Tâm lý bất ổn ở lứa tuổi học sinh THCS

30 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Tâm lý bất ổn ở lứa tuổi học sinh THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GDĐT TAM DƯƠNG BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI TÂM LÍ BẤT ỔN Ở LỨA TUỔI HỌC SINH THCS. Trong nhịp sống hối hả của cuộc sống hiện đại, khiến con người đang chịu nhiều áp lực, dẫn đến những hệ lụy và hậu quả khôn lường. Nếu như người lớn bị áp lực bởi cơm, áo, gạo, tiền, nhà lầu, xe sang,… thì trẻ em bị áp lực bởi học tập, điểm số và những mong cầu của người lớn. Vì những áp lực ấy, mà hàng ngày trên các kênh thông tin, mạng xã hội chúng ta thấy nhiều câu chuyện thương tâm, đau lòng xảy ra. Đây là hiện tượng rất đáng “báo động”. Vậy vì đâu dẫn đến tình trạng này?

PHÒNG GD&ĐT TAM DƯƠNG BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: TÂM LÍ BẤT ỔN Ở LỨA TUỔI HỌC SINH THCS Ở LỨA TUỔI HỌC SINH THCS – NGUYÊN NHÂN – GIẢI PHÁP (Lĩnh vực: KHXH hành vi – Mã lĩnh vực – 02 Lĩnh vực chuyên sâu: Tâm lí hành vi) Hướng Đạo, tháng 10 năm 2022 MỤC LỤC Nội dung A Phần mở đầu I Lý chọn dự án II Ý nghĩa khoa học thực tiễn dự án III Mục tiêu nghiên cứu IV Giới hạn phạm vi nghiên cứu V Phương pháp nghiên cứu B Phần nội dung nghiên cứu Chương I: Cơ sở lí luận Chương II: Thực trạng giải pháp I Thực trạng II Nhận xét sơ III Nguyên nhân IV Hậu V Những giải pháp VI Điểm dự án C Kết thảo luận D Kết luận khoa học Lời cảm ơn Tài liệu tham khảo A PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trang 2 3 4 7 10 13 14 25 25 27 28 15 Trong nhịp sống hối sống đại, khiến người chịu nhiều áp lực, dẫn đến hệ lụy hậu khôn lường Nếu người lớn bị áp lực cơm, áo, gạo, tiền, nhà lầu, xe sang,… trẻ em bị áp lực học tập, điểm số mong cầu người lớn Vì áp lực ấy, mà hàng ngày kênh thông tin, mạng xã hội thấy nhiều câu chuyện thương tâm, đau lòng xảy Như trường hợp ngày 8/5/2022 ba mẹ chị V.T.H.Th (31 tuổi, giáo viên trường mầm non địa bàn tỉnh Hải Dương, huyện Cẩm Giàng, trú xã Cẩm Văn) đã ôm hai tự tử sơng Thái Bình đoạn chạy qua địa bàn xã Cẩm Văn Nguyên nhân xác định buồn chuyện gia đình Tại Vĩnh Phúc khoảng 0h sáng 12/4, thiếu nữ sinh năm 2000 quê Thanh Ba, Phú Thọ nhảy xuống hồ gần Quảng Trường thành phố Vĩnh Yên tự Nguyên nhân nghi mâu thuẫn tình cảm với bạn trai Hay ngày 31/3/2021 học sinh lớp trường THCS Đại Phúc Bắc Ninh tự kết thúc đời chịu áp lực gia đình; trường hợp HS học trường Amsterdam vừa học xong lớp bước sang lớp 10 thời gian ngắn không vượt qua áp lực học tập mãi nhiều trường hợp đau lòng khiến người khác bạn bè, thầy cơ, gia đình phải hối tiếc Và trường em, thật đau lòng đáng tiếc, năm 2021, bạn NTH học sinh lớp 8B trường THCS Hướng Đạo gia đình thiếu quan tâm, thường xuyên bị so sánh anh, chị, em gia đình, khiến bạn NTH buồn rầu, chán nản, bạn bị cô đơn ngơi nhà Khơng kiểm sốt cảm xúc tâm trạng, bạn tự tìm đến chết để giải tỏa tâm lí Trường hợp khác đầu năm học 2021 2022, bạn NKB học sinh lớp 8C trường THCS Hướng Đạo trình học Online, bạn ham chơi điện tử thường xuyên ăn kiêng với mong muốn có thể đẹp sau từ học sinh nặng 70 kg năm lớp đến tháng 11 năm 2022 (lớp 8) bạn 37kg bố mẹ cho khám bác sĩ kết luận bị rối loạn tâm lý chơi game thiếu dinh dưỡng Đây tình trạng đáng “báo động” Vậy đâu dẫn đến tình trạng này? Qua khảo sát chúng em biết nhiều thầy cô THCS thừa nhận, HS tuổi dậy “khó hiểu, sáng nắng chiều mưa”, tính tình khó mà lường trước hay có thầy nhận ra: “Ở lứa tuổi này, HS bất ổn tâm lý hay có hành vi loạn phải chịu áp lực sống học tập từ phía gia đình, thầy bạn bè Như biết đời phải đối mặt với áp lực sống biến cố đời Nhưng không giải tỏa, áp lực chồng chất dần khiến người chịu đựng hóa trầm cảm Đặc biệt, lứa tuổi vị thành niên, có chuyển biến tâm lý, bạn nhạy cảm nhiều, dẫn tới những suy nghĩ tiêu cực Làm để xóa mờ khoảng cách hệ, thầy - trị, hồn cảnh gia đình bạn học sinhgiúp bạn sẻ chia, gạt bỏ suy nghĩ tiêu cực? Vậy làm để giảm bớt nỗi lo lắng, áp lực học tập, sống, để học sinh có tâm lý tốt, chủ động, chuẩn bị hành trang kiến thức, tự tin bước vào tuổi lớn? Đó vấn đề cấp thiết mà nhiều bạn HS quan tâm, đặc biệt bạn học sinh THCS Xuất phát từ thực tiễn đó, chúng em mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Tâm lí bất ổn lứa tuổi học sinh THCS, nguyên nhân giải pháp” II Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA DỰ ÁN Ý nghĩa khoa học Thông qua việc nghiên cứu nhận thức bạn học sinh THCS tâm lý bất ổn lứa tuổi học sinh THCS, chúng em muốn cung cấp liệu cần thiết để góp phần làm rõ lý thuyết tâm lý, biểu mối quan hệ cá thể người xã hội, nhận thức hành động Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài “Tâm lý bất ổn lứa tuổi học sinh THCS, nguyên nhân giải pháp.” giúp cho bạn HS THCS biết cách giải vấn đề căng thẳng sống học tập để đạt kết cao; giúp bậc phụ huynh, nhà trường không tạo áp lực cho con, nhà trường tổ chức sân chơi lành mạnh, HĐNG lên lớp để giúp HS có động lực học tập Qua q trình nghiên cứu, nhóm tác giả nhận thấy đề tài có tính cần thiết tính khả thi cao, mở rộng trường THCS III MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đề tài “Tâm lý bất ổn lứa tuổi học sinh THCS, nguyên nhân giải pháp” hướng tới mục tiêu sau: Nghiên cứu lý luận thực trạng biểu tâm lý học sinh, yếu tố gây tâm lí bất ổn sống học sinh THCS Trên sở đưa số giải pháp để giảm thiểu biểu tâm lý bất ổn cho học sinh THCS Thực đề tài chúng em hướng tới tìm hiểu mức độ biểu tâm lý căng thẳng học tập sống học sinh THCS Hướng Đạo Từ đưa thực trạng đề xuất giải pháp hiệu nhằm giúp giảm bớt biểu tượng tâm lý bất ổn lứa tuổi học sinh THCS cho bạn HS để sống đạt chất lượng cao IV GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Thời gian nghiên cứu từ: 10/9/2021 đến tháng 10/2022 - Đối tượng: Học sinh THCS Hướng Đạo Do hạn chế mặt thời gian nghiên cứu kinh nghiệm cịn hạn chế nên chúng em chủ yếu tìm hiểu biểu học sinh trường THCS Hướng Đạo để phân tích thực trạng kiểm nghiệm số giải pháp từ nhân rộng mơ hình địa bàn toàn huyện kế hoạch nghiên cứu tới V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu lí luận Phương pháp nghiên cứu tài liệu Phương pháp điều tra vấn hệ thống câu hỏi Phương pháp quan sát thực tiễn Phương pháp vấn sâu Phương pháp giải mã ngôn ngữ biểu Phương pháp thống kê toán học, xử lí số liệu B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA DỰ ÁN I LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Với phát triển sống đại, có áp lực riêng Đối với học sinh chúng em, vấn đề thành tích điểm số áp lực lớn Những áp lực đè nén lâu ngày dẫn tới rối loạn tâm lý Tại Việt Nam, có tới 13,5 triệu người (tương đương 15% dân số) có vấn đề sức khỏe tâm thần Riêng với trẻ vị thành niên, khảo sát Bệnh viện Nhi trung ương sức khỏe tâm thần, thực Hà Nội cho thấy tỷ lệ sàng lọc trầm cảm 26%, stress/căng thẳng 33% có rối loạn lo tới 38% Điều dễ hiểu vị thành niên giai đoạn có chuyển biến tâm lý mạnh Theo chúng em biết đến chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu đề tài Tuy nhiên, năm trở lại sinh viên chuyên gia lĩnh vực văn hóa - giáo dục lên tiếng trước thực trạng số học sinh có hành động đáng tiếc để lại nỗi đau khơng so sánh cho người lại thạc sĩ tâm lý Nguyễn Ngọc Duy, Giám đốc Cơng ty chẩn đốn phát triển tinh thần Khơi Nguồn đã có viết Tâm lí học sinh tuổi lớn hay Thạc sĩ tâm lý Nguyễn Hoài Thương, Trung tâm kỹ mềm Việt Tâm có viết tâm lí tuổi dậy Tuy nhiên viết cịn mang tính hàn lâm chưa sát với thực tế học sinh THCS II TÂM LÝ BẤT ỔN Ở LỨA TUỔI HỌC SINH THCS  Tâm lí bất ổn học sinh tất tác động tiêu cực đến chất lượng sống bạn, mang lại cảm giác không tốt dành cho người, khiến cho bạn có cảm thấy chán nản, thất vọng về  sống, thân, ý chí phấn đấu cơng việc học tập Các bạn ln có suy nghĩ than thân trách phận, đổ lỗi, cảm thấy sống bạn không mong muốn III NHỮNG BIỂU HIỆN VỀ TÂM LÝ BẤT ỔN Ở LỨA TUỔI HỌC SINH THCS Tâm lý bất ổn gì? Tâm lý bất ổn là trạng thái không ổn định mặt cảm xúc, suy nghĩ, hành vi người Nó làm ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt đời sống cá nhân, tác động tiêu cực đến sức khỏe thể chất tinh thần Những đặc điểm tâm lý bất ổn lứa tuổi học sinh THCS Lứa tuổi học sinh THCS có độ tuổi từ 11-15 tuổi Đây giai đoạn bạn bước vào tuổi dậy Ở giai đoạn dậy thì, thể bạn có thay đổi khơng sinh lý mà tâm lý Đây lứa tuổi não phát triển nhất, song độ tuổi khiến cha mẹ, thầy cô phải đau đầu. Đặc biệt bước vào năm cuối cấp THCS, hầu hết bạn HS bước vào trạng thái lo lắng, căng thẳng, tất mang chung suy nghĩ vượt qua kỳ thi để đạt kết tốt nhằm tạo cho hội rộng mở tương lai đồng thời đáp ứng quan tâm, mong mỏi, kỳ vọng cha mẹ, thầy Nhưng điều tạo nên sức ép đè nặng lên vai bạn Nỗi lo lắng, căng thẳng học tập tăng, trạng thái mệt mỏi, stress, phải gồng lên để chống chọi với áp lực thi cử, học hành, sống điều ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, tâm lý điều không tránh khỏi Nhiều thay đổi lo lắng, căng thẳng học tập sống lại khiến bạn rơi vào tình trạng khơng làm chủ thân dễ mắc phải hội chứng tiêu cực, bất ổn tâm lý Dưới hội chứng tâm lý bất ổn mà bạn dễ mắc tuổi dậy thì: - Rối loạn cảm xúc: Những biến đổi tâm lý khiến bạn nhạy cảm hơn, cảm xúc dễ thay đổi Rối loạn cảm xúc xảy có tình trạng rối loạn não bộ, gây nên bất ổn tinh thần chuyển từ cảm xúc hưng phấn sang cảm xúc ức chế cách nhanh chóng ngược lại, buồn vui Biểu rối loạn cảm xúc chán ăn (dù đói), ngủ, gầy sút, hoạt động chậm chạp, tập trung, hay quên, vẻ mặt không tươi tắn Các bạn dễ bị sốc trước lời chọc ghẹo bạn bè, hay suy diễn đến trạng thái tiêu cực - Stress trầm cảm: Ở độ tuổi nhạy cảm thường dễ bị áp lực từ học tập, gia đình, bạn bè… Thậm chí, suy nghĩ tiêu cực vóc dáng hay lực cá nhân, mong muốn vượt khả thân gia đình… dẫn đến stress Khi rơi vào trạng thái stress, bạn cảm thấy thường xuyên mệt mỏi, căng thẳng, lo âu, đau đầu, suy nghĩ luẩn quẩn, giấc ngủ không n… Chính vậy, kết học tập bạn thường giảm sút, sức khỏe yếu so với bạn bình thường Trầm cảm rối loạn tâm thần dễ mắc phải lứa tuổi dậy thay đổi từ lượng hormon thể, áp lực từ xung quanh, từ học hành, bố mẹ, thầy cơ, bạn bè hay từ chất kích thích , với nhiều triệu chứng hay buồn bã, không quan tâm tới thứ xảy xung quanh với thân, dễ mệt mỏi, rối loạn giấc ngủ, bi quan, sống thu mình, ngại giao tiếp với bạn bè người thân Khi bị trầm cảm, bạn thường tự lập với giới bên ngồi Thậm chí, nhiều bạn quan tâm sống giới “ảo” Nguy hiểm hơn, stress trầm cảm tuổi dậy cịn dẫn đến hành vi tự tử - Rối loạn tâm lý hành vi: Ở lứa tuổi này, nhiều bạn tự nghĩ cỏi, tự ti bình tĩnh Tự ti khiến bạn trở nên e dè, ngại tiếp xúc, khơng thích bộc lộ, nghi ngờ khả thân Với sức khỏe, tự ti khiến bạn dễ rơi vào trạng thái stress, mệt mỏi thường xuyên, thừa cân Đây tảng đẩy bạn rơi vào hội chứng tâm lý khác như: trầm cảm, hoang tưởng Ở tuổi này, bạn dễ bị tác động từ sách báo, phim ảnh bạo lực, văn hóa phẩm đồi trụy từ bạn bè xấu Đây nguyên nhân dẫn đến rối loạn hành vi gây nên hậu nghiêm trọng bạo lực học đường, gây thương tích cho người khác, chống người thi hành công vụ, trộm cắp, đua xe mạo hiểm…Chán đời, bướng bỉnh, loạn, không nghe lời, hay cáu gắt chẳng lý gì, khơng thích sống… Một số biểu tâm lý bất ổn học sinh THCS Khi bạn học sinh rơi vào tình trạng bất ổn tâm lý, bạn thường có biểu sau: - Biểu thứ nhất: Không thể tập trung vào việc học, cảm thấy căng thẳng, mệt mỏi tham gia học tập - Biểu thứ hai: Ln thích mình, khơng muốn làm thích Các bạn giảm mối tương tác với gia đình, tự lập thân Hay không quan tâm đến hoạt động mà trước u thích Ngồi ra, bạn cịn thể buồn chán, ơm đầu, khóc bất thường Hoặc im lặng, thẫn thờ nhìn vơ hướng - Biểu thứ ba: Mất ăn, ngủ, sụt cân, lo lắng bồn chồn - Biểu thứ tư : Xuất suy nghĩ tiêu cực sống, Thể không muốn tới trường học, chí từ chối đến trường có biểu trốn học - Biểu thứ năm: Khơng kiểm sốt cảm xúc hành động thân Luôn cảm thấy buồn bực vơ cớ, có hành vi khơng bình thường - Biểu thứ sau: Mệt mỏi, muốn biến khỏi gian Có thể nhắc đến chuyện chết chóc, viết thư tuyệt mệnh, có tâm “mình nghĩ chết hết, khơng chịu đau nữa”, “mình muốn biến khỏi gian này, khơng cịn nghĩ đến nhớ nữa”, “Mình muốn khóc mà khơng thể khóc được”,… Hình ảnh bạn NKB - HS lớp 8C trường THCS Hướng Đạo bị trầm cảm điều trị bệnh viện Bạch Mai tháng 11/2021 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP I THỰC TRẠNG VỀ ÁP LỰC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THCS HƯỚNG ĐẠO Thực trạng tâm lý học sinh trung học sở Hướng Đạo Để đánh giá thực trạng tâm lý bạn học sinh chúng em tiến hành xét biểu cụ thể học sinh Trường THCS Hướng Đạo, Huyện Tam Dương, nhóm tác giả tiến hành điều tra phiếu hỏi Số tham gia khảo sát 156 bạn học sinh (từ tháng 9/2021 đến tháng 10/2022) lớp 6A (39), 7B (39), 8B (43), 9D (35) ST Biểu T Rất vui, hài lịng với sống Có Khơng Khơng biết 71=44,9% 67 = 42,9% 18=12,2% Rất thích tới trường yêu sống 77=49,3% 63=40,4% 16=10,3% Bạn thấy sống có ý nghĩa khơng 108=69,2 40=25,6% 8=5,2% Không thể tập trung vào việc học Luôn thích 15=% 9,6% 131=83,9% 10=6,5% 13=8,3% 136=87,1% 7=4,6% Mất ăn, ngủ, lo lắng bồn chồn =5,8% 139=89,1% 8=5,1% Có suy nghĩ tiêu cực sống 05=3,2% 143=91,7% 8=5,1% Không kiểm soát cảm xúc 11=7% 134=85,8% 11=7,2% Mệt mỏi, muốn biến khỏi gian 01=0,6% 152=97,5% 3=1,9% Báng 1: Nhận thức học sinh trung học sở tượng tâm lý thân Khảo sát cách giải tình số biểu tâm lý bất ổn lứa tuổi học sinh THCS ST Các phương án giải Không Tâm T biết với Âm thầm cách người chịu đựng giải Biểu tâm lý khác quyêt Khơng thể tập trung vào việc học Ln thích 05=3,2% 03=1,9% 130=83,3% 21=13,5% 126=80,7% 27=17,4% Mất ăn, ngủ, lo lắng bồn chồn với 02=1,3% 132=84,6% 22=14,1% ngườihiện khácnhững suy nghĩ tiêu cực Xuất 02=1.3% sống Khơng kiểm sốt cảm xúc 01=0,6% l Mệt mỏi, muốn biến khỏi gian 130=83,3% 24=15,4% 140=89,7% 15=9,7% 0=0% 128=82% 28=18% Báng 2: Cách giải tình học sinh trung học sở biểu tâm lý bất ổn lứa tuổi học sinh THCS Bảng tìm hiểu thực trạng tâm lý lứa tuổi học sinh THCS học sinh THCS Hướng Đạo Bảng đánh giá thực trạng bạn học sinh cách giải tình xuất tâm lý bất ổn So sánh tỉ lệ học sinh có biểu tâm lý bất ổn lứa tuổi học sinh THCS học sinh nam học sinh nữ, học sinh lớp với Số HS Giới tính Nam Nữ Tỉ lệ % 26,1 31,9 65 39 29 7B 8B 39 43 19 20,5 44,1 9D 35 17 48,5 6A Lớp' 91 Số HS biểu tâm lý bất ổn lứa tuổi học sinh THCS 17 5,1 Bảng 3: So sánh tỉ lệ học sinh có tâm lý bất ổn học sinh nam học sinh nữ, học sinh lớp với II NHẬN XÉT SƠ BỘ VỀ KẾT QUẢ KHẢO SÁT Thực trạng nhận thức học sinh trung học sở tâm lý bất ổn lứa tuổi học sinh THCS Qua bảng cho biết xét biểu cụ hể cụ thể, thấy biểu đạt tỷ lệ phần trăm cao biểu tâm lý tích cực yêu sống thích tới trường 49,3 hài lòng với sống 44,9 Tuy nhiên bên cạnh suy nghĩ tích cực cịn số bạn có biểu tâm lý bất ổn như: Khơng thể tập trung vào việc học 15=9,6%, ln thích 13=8,3%, ăn, ngủ, lo lắng bồn chồn =5,8%, có suy nghĩ tiêu cực sống 05=3,2%, khơng kiểm sốt cảm xúc 11=7%, mệt mỏi, muốn biến khỏi gian 01=0,6% Đây số không nhỏ khơng có giải pháp kịp thời ảnh hưởng lớn đến kết học tập chất lượng sống bạn Thực trạng cách giải tình biểu tâm lý bất ổn Chúng em sử dụng phương pháp điều tra viết, vấn, vấn sâu, xử lý số liệu để tìm hiểu vấn đề này, chúng em hỏi 156 bạn biểu qua phiếu khảo sát Đồng thời chúng em thu thập, ghi chép phân tích câu trả lời vấn sâu Đặc biệt giải pháp cộng với việc phân tích kết bảng cho thấy: Hầu hết bạn cho biểu tâm lí bất ổn lứa tuổi học sinh THCS không ảnh hưởng sức khỏe thân đa số bạn chọn âm thầm chịu đựng, cách giải có phần nhỏ bạn chọn cách chia sẻ với người thân Tuy nhiên để nhận thức rõ MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÂM LÍ BẤT ỔN Ở LỨA TUỔI HỌC SINH THCS Thời gian gần đây, dư luận xã hội, bậc cha mẹ, thầy cô giáo em học sinh khơng khỏi bàng hồng, đau đớn trước vụ học sinh rối loạn tâm lý, trầm cảm chí tự tử, lý tưởng đơn giản Hiện tượng gióng lên hồi chng báo động gia đình, nhà trường xã hội Để khắc phục tình trạng này, chúng em đưa số giải pháp sau: I ĐỐI VỚI HỌC SINH Giải pháp làm giảm áp lực học tập cho học sinh THCS Học sinh THCS lứa tuổi biến đổi tâm sinh lý mạnh, có thay đổi đột ngột hay áp lực từ bên dễ khiến trẻ trở nên lầm lì khó chịu Chính cần giải tỏa căng thẳng học tập, giúp bạn thoải mái tinh thần Như đảm bảo hiệu học tập phát triển toàn diện tư duy, sức khỏe tâm sinh lý Để giảm áp lực học tập bạn cần: - Xác định động học tập Động học tập yếu tố quan trọng định chất lượng hiệu học tập người học Vì mà từ đầu năm bạn học sinh lớp cần xác định rõ động học tập mình, ngồi việc chiếm lĩnh tri thức để hồn thiện nhân cách bạn cần xác định rõ việc học vô quan trọng nhằm hồn thành chương trình học cấp 2, chuẩn bị hành trang thật tốt sức khỏe trí tuệ để vào cấp Vì kỳ thi nơi để giao lưu, học tập, để khẳng định bước đệm tốt để vững vàng bước vào cấp học khác Tuy nhiên phải nhận thức rõ lực thân không đặt nặng vào điểm số, vào thành tích để khơng tự tạo cho áp lực lớn Nếu thân biết xác định động hướng, tìm mục tiêu phấn đấu riêng động lực mạnh mẽ giúp đạt thành công học tập Khi có niềm vui, đam mê học tập, biến áp lực thành động lực chắn khơng cịn lo âu, sợ hãi việc học - Xây dựng kế hoạch phương pháp học tập + Xây dựng kế hoạch Làm việc dù lớn hay nhỏ bạn cần phải có kế hoạch khoa học hợp lý Với việc học vậy, bạn phải lên cho kế hoạch học tập thật khoa học, xác định khối kiến thức mà bạn cần phải trau dồi, phân bổ thời gian cho loại kiến thức cụ thể Bạn phải có thời gian biểu học tập cho riêng ngày, tuần, tháng trước thi, kế hoạch học tập khoa học, tránh chồng chéo, phải dành thời gian học tập nhiều cho mơn thi Mỗi mơn học có đặc trưng riêng nên phương pháp học tập 15 khác Nếu có kế hoạch, phương pháp rõ ràng, hợp lý giải tỏa căng thẳng học tập đạt kết cao kỳ thi * Đặt mục tiêu học tập phù hợp Mục tiêu học tập xem động lực hàng đầu dẫn đến thành công, nhiên việc đặt mục tiêu sức kết khơng ý, gây rào cản Tâm lí, khiến thân khơng muốn tiếp tục phấn đấu ảnh hưởng đến sức khỏe * Phân bổ thời gian hợp lý việc học giải trí Để việc học tập đạt kết khơng phải lúc bạn vùi đầu vào học, nhiều bạn học sinh ln có suy nghĩ lo sợ bị điểm kém, sợ trượt HSG, vào lớp 10, sợ làm bố mẹ thất vọng, sợ thua bạn bè Trong trường hợp nhắc nhở thân “Chỉ cần cố gắng khơng bỏ cuộc, dù kết có khơng có phải hối hận” Hãy đơn giản hóa chuyện, kỳ thi bạn thực bình tĩnh, giảm căng thẳng, tỉnh táo để lựa chọn đường đắn Hãy tâm đến sức khỏe, có thể khỏe mạnh bạn có tinh thần thoải mái học tập đem lại hiệu tránh căng thẳng mệt mỏi, dành cho khoảng lặng quãng thời gian chạy đua vùi đầu vào sách học, tạm ngưng việc làm giành thời gian nghỉ ngơi Điều khiến tâm trạng bạn tốt nhiều Bất kì vấn đề có phương hướng giải Khi gặp stress, bạn nên vận động thật nhiều hít thở, nghe nhạc Tham gia hoạt động văn hóa, văn nghệ, hoạt động tập thể, giúp bạn động, tự tin, hòa nhập Sử dụng điện thoại, tivi hợp lí khơng sa đà vào trò chơi điện tử, game, + Xây dựng phương pháp học tập hiệu 16 * Xây dựng thời gian biểu học tập Có nhiều bạn vất vả làm nhiều tập nhà lại ln có đủ bài, em tranh thủ hoàn thiện lớp Chúng ta ngồi làm ln chơi, lúc kiến thức cịn ngun vẹn việc áp dụng trở nên dễ dàng nhiều, tiết kiệm thời gian giải tập đáng kể Ngồi ra, học nhà, để khơng thấy lười hay ngại, em chọn thời gian học hiệu cho rèn nếp 5h sáng ngồi vào bàn chẳng hạn, 8h tối bắt tay giải vở, đặn đến việc trở thành đương nhiên * Cải thiện mức độ tập trung làm Nếu biết cách tập trung để làm nhanh, làm có chất lượng khơng cịn thấy lười làm tập Phương pháp để cải thiện độ tập trung có nhiều Thứ nhất, sử dụng âm phù hợp học Có người tập trung yên tĩnh, có người cần nghe nhạc, …Thứ hai, cài thời gian bật đồng hồ đếm ngược Làm việc giới hạn định thời gian cách thúc đẩy thân phải nỗ lực để hoàn thành mục tiêu đề * Chia nhỏ tập để hoàn thành Nếu tập nhiều cồng kềnh khiến em mệt mỏi, áp lực ngại làm, phân chia chúng Mỗi buổi tranh thủ làm ít, ngày tranh thủ làm tập vừa hoàn thành thân chẳng thấy lười hay chán nản Việc làm chút khiến cảm thấy việc làm tập trở nên dễ dàng hơn, tinh thần tốt hơn, có hứng khởi hơn, trạng thái tốt hiệu làm tăng lên nhiều * Tìm người bạn đồng hành giúp đỡ 17 Một điều tuyệt vời môi trường học đường giúp em có nhiều bạn bè tốt Hãy tận dụng điều để trao đổi thêm với bạn bè, giải thích cho chỗ chưa hiểu, rà soát đáp án sau làm xong để thấy việc làm tập trở nên vui vẻ bổ ích Với giúp đỡ Internet việc em trao đổi tập thực đâu Em nên có người bạn chăm chỉ, có kỷ luật cao để làm gương, nhìn vào bạn để tích cực hồn thiện thân  - Giảm áp lực tâm lí: Căng thẳng trạng thái tâm lý thường có bạn HS, đặc biệt em đối diện với kỳ thi có tính chất quan trọng đời Có nhiều ngun nhân dẫn đến tượng Một phần áp lực từ thân (do kỳ vọng vào thân), cha mẹ, thầy cô bạn bè (kỳ vọng cha mẹ sợ quê với bạn bè) Mặt khác, lượng kiến thức ngày tăng độ khó tập chuẩn bị cho kỳ thi tạo nên căng thẳng cho sĩ tử Để giảm áp lực, bạn cần có kế hoạch ơn tập điều độ, tránh tình trạng học dồn vào ngày thi Nhà trường gia đình nên động viên thay răn đe, ép buộc em nhồi nhét kiến thức - Tâm sự, chia sẻ với bạn bè, thầy cô cha mẹ Những lúc căng thẳng học tập, bạn cần giải tỏa áp lực cách tâm sự, chia sẻ với bạn bè, thầy cô cha mẹ khó khăn gặp phải q trình học tập, lo âu, căng thẳng trước kỳ thi Các bạn đừng ngại mà trải lịng mình, nói cảm xúc, uẩn khúc lòng bạn nhờ giúp đỡ Sau giây phút trải lòng bạn thấy nhẹ nhõm việc đơn giản hơn, khơng cịn xem điểm số áp lực nặng nề riêng thân mà bên cạnh cịn nhiều giúp đỡ, nhiều người đang, qua cảm xúc lo lắng kỳ thi đến qua cách nhẹ nhàng hiệu - Tăng cường thể chất: Hoạt động thể chất kích thích chất khác não khiến bạn cảm thấy hạnh phúc, thư giãn lo lắng Các bạn thấy thân ngoại hình ổn bạn tập thể dục thường xuyên, khiến cho thể khỏe mạnh, từ tinh thần lạc quan, thúc đẩy tự tin bạn nâng cao lòng tự trọng thân tràn đầy sức sống Rõ ràng hoạt động thể chất cách tuyệt vời để giữ thể lực giữ gìn vóc dáng, lợi ích lớn việc phòng bệnh, cải thiện tâm trạng bạn, tăng lượng, ngủ ngon hơn, giảm căng thẳng giúp cân tâm lý Các bạn học sinh THCS kết hợp môn bơi lội, điền kinh, cầu lông, môn võ,… vừa để bảo vệ thân, vừa giúp tăng cường sức khỏe 18 Bên cạnh bạn cần có lối sống lành mạnh, khoa học Hiện thực phẩm bẩn tràn lan thị trường, tệ nạn xã hội ngày biến tướng, với phát triển công nghệ khoa học, gia đình cần phải xây dựng lối sống lành mạnh, ăn uống khoa học, đủ chất dinh dưỡng Điều giúp bổ sung kiến thức thực tế, vitamin tốt cho trí não sức khỏe thân gia đình (Bạn NKB lớp 8C VD điển hình) - Tập luyện thói quen ngủ giờ: Các bạn cần ngủ trước 11 đêm, điều giúp cho phận thể có khả nghỉ ngơi phục hồi sau ngày học tập làm việc mệt mỏi Vì thức khuya nhiều liên tục làm tình trạng căng thẳng trở nên nghiêm trọng hơn, tinh thần sa sút, khó chữa lành hồn tồn Trong phịng ngủ phải thống mát, tạo khơng gian thoải mái an tâm Có nhìn tích cực gia đình người thân tồn xã hội: Một số bạn gia đình khơng hạnh phúc (bố mẹ li hơn, bố mẹ có người thứ ba, có riêng bên ngồi, gia đình làm ăn thua lỗ, phá sản, người thân…) bạn chán đời, suy nghĩ tiêu cực, bi quan, chán nản, bất cần, hoảng sợ biểu kéo dài ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sống tương lai bạn Vậy nên sống có tồi tệ đến cỡ nên nhìn vào mặt tốt người gia đình, nhìn vào điều tích cực để có suy nghĩ hành động tích cực Có mối quan hệ ngồi xã hội lành mạnh: Dù quan hệ trực tiếp hay gián tiếp nên chọn mối quan hệ tích cực, giao tiếp với người có suy nghĩ tích cưc, có lượng, có nghị lực giúp bạn trưởng thành lên nhiều, lượng, kinh nghiệm sống lan tỏa khiến thân bạn thấy yêu đời cảm thấy sống có giá trị II Đối với cha mẹ học sinh - Thấu hiểu, lắng nghe, chia sẻ đồng hành Mỗi bạn học sinh có ước mơ, dủ to nhỏ bé hay to lớn cha mẹ nhà trường nên quan tâm bảo ban động viên, ủng hộ em Điều khiến chúng cảm thấy mình, có giá trị, có ích cho sống tiếp thêm động lực tư duy, sáng tạo không ngừng,… Cha mẹ hỏi ý kiến cái, để em có tiếng nói việc lựa chọn học tập, nên khuyến khích, động viên thay áp đặt Có tránh trường hợp đáng tiếc phản ứng thái hay làm để đối phó, thời điểm quan trọng Gia đình tổ ấm, nơi trao gửi san sẻ niềm vui, nỗi buồn - nơi tràn đầy tình yêu thương ruột thịt, vừa nơi đáp ứng nhu cầu riêng tư, trường học hình thành, phát triển nhân cách người. Cha mẹ người gần 19 ... giải tình học sinh trung học sở biểu tâm lý bất ổn lứa tuổi học sinh THCS Bảng tìm hiểu thực trạng tâm lý lứa tuổi học sinh THCS học sinh THCS Hướng Đạo Bảng đánh giá thực trạng bạn học sinh cách... tâm lý bất ổn lứa tuổi học sinh THCS học sinh nam học sinh nữ, lớp với Kết bảng cho thấy số học sinh nữ có biểu tâm lý bất ổn lớn học sinh Nam, học sinh khối 8,9 có biểu tâm lý bất ổn cao khối... 9D 35 17 48,5 6A Lớp'' 91 Số HS biểu tâm lý bất ổn lứa tuổi học sinh THCS 17 5,1 Bảng 3: So sánh tỉ lệ học sinh có tâm lý bất ổn học sinh nam học sinh nữ, học sinh lớp với II NHẬN XÉT SƠ BỘ VỀ KẾT

Ngày đăng: 23/11/2022, 12:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan