ĐỀ TÀI TÂM LÍ BẤT ỔN Ở LỨA TUỔI HỌC SINH THCS NGUYÊN NHÂN – GIẢI PHÁP. Trong nhịp sống hối hả của cuộc sống hiện đại, khiến con người đang chịu nhiều áp lực, dẫn đến những hệ lụy và hậu quả khôn lường. Nếu như người lớn bị áp lực bởi cơm, áo, gạo, tiền, nhà lầu, xe sang,… thì trẻ em bị áp lực bởi học tập, điểm số và những mong cầu của người lớn. Vì những áp lực ấy, mà hàng ngày trên các kênh thông tin, mạng xã hội chúng ta thấy nhiều câu chuyện thương tâm, đau lòng xảy ra. Đây là hiện tượng rất đáng “báo động”. Vậy vì đâu dẫn đến tình trạng này?
ĐỀ TÀI: TÂM LÍ BẤT ỔN Ở LỨA TUỔI HỌC SINH THCS NGUYÊN NHÂN – GIẢI PHÁP I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong nhịp sống hối sống đại, khiến người chịu nhiều áp lực, dẫn đến hệ lụy hậu khôn lường Nếu người lớn bị áp lực cơm, áo, gạo, tiền, nhà lầu, xe sang, … trẻ em bị áp lực học tập, điểm số mong cầu người lớn Vì áp lực ấy, mà hàng ngày kênh thông tin, mạng xã hội thấy nhiều câu chuyện thương tâm, đau lòng xảy Đây tượng đáng “báo động” Vậy đâu dẫn đến tình trạng này? Qua khảo sát chúng em biết nhiều thầy cô THCS thừa nhận, HS tuổi dậy “khó hiểu, sáng nắng chiều mưa”, tính tình khó mà lường trước hay có thầy nhận ra: “Ở lứa tuổi này, HS bất ổn tâm lý hay có hành vi loạn phải chịu áp lực sống học tập từ phía gia đình, thầy bạn bè Như biết đời phải đối mặt với áp lực sống biến cố đời Nhưng không giải tỏa, áp lực chồng chất dần khiến người chịu đựng hóa trầm cảm Đặc biệt, lứa tuổi vị thành niên, có chuyển biến tâm lý, bạn nhạy cảm nhiều, dẫn tới suy nghĩ tiêu cực Làm để xóa mờ khoảng cách hệ, thầy - trị, hồn cảnh gia đình bạn học sinhgiúp bạn sẻ chia, gạt bỏ suy nghĩ tiêu cực? Vậy làm để giảm bớt nỗi lo lắng, áp lực học tập, sống, để học sinh có tâm lý tốt, chủ động, chuẩn bị hành trang kiến thức, tự tin bước vào tuổi lớn? Đó vấn đề cấp thiết mà nhiều bạn HS quan tâm, đặc biệt bạn học sinh THCS II Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA DỰ ÁN Ý nghĩa khoa học Thông qua việc nghiên cứu nhận thức bạn học sinh THCS tâm lý bất ổn lứa tuổi học sinh THCS, chúng em muốn cung cấp liệu cần thiết để góp phần làm rõ lý thuyết tâm lý, biểu mối quan hệ cá thể người xã hội, nhận thức hành động Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài “Tâm lý bất ổn lứa tuổi học sinh THCS, nguyên nhân giải pháp.” giúp cho bạn HS THCS biết cách giải vấn đề căng thẳng sống học tập để đạt kết cao; giúp bậc phụ huynh, nhà trường không tạo áp lực cho con, nhà trường tổ chức sân chơi lành mạnh, HĐNG lên lớp để giúp HS có động lực học tập Qua q trình nghiên cứu, nhóm tác giả nhận thấy đề tài có tính cần thiết tính khả thi cao, mở rộng trường THCS CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP I THỰC TRẠNG VỀ ÁP LỰC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THCS HƯỚNG ĐẠO STT Khơng biết Có Khơng Rất vui, hài lịng với sống 71=44,9% 67 = 42,9% 18=12,2% Rất thích tới trường yêu sống 77=49,3% 63=40,4% 16=10,3% Bạn thấy sống có ý nghĩa khơng 108=69,2% 40=25,6% 8=5,2% Biểu Không thể tập trung vào việc học 15= 9,6% 131=83,9% 10=6,5% Ln thích 13=8,3% 136=87,1% 7=4,6% Mất ăn, ngủ, lo lắng bồn chồn =5,8% 139=89,1% 8=5,1% 05=3,2% 143=91,7% 8=5,1% 11=7% 134=85,8% 11=7,2% 01=0,6% 152=97,5% 3=1,9% Có suy nghĩ tiêu cực sống Khơng kiểm sốt cảm xúc Mệt mỏi, muốn biến khỏi gian Khảo sát cách giải tình số biểu tâm lý bất ổn lứa tuổi học sinh THCS STT Các phương án giải Biểu tâm lý Không thể tập trung vào việc học Tâm với người khác Âm thầm chịu đựng Không biết cách giải quyêt l Ln thích 05=3,2% 03=1,9% 130=83,3% 126=80,7% 21=13,5% 27=17,4% Mất ăn, ngủ, lo lắng bồn chồn với người khác 02=1,3% 132=84,6% 22=14,1% Xuất suy nghĩ tiêu cực sống 02=1.3% 130=83,3% 24=15,4% Khơng kiểm sốt cảm xúc 01=0,6% 140=89,7% 15=9,7% Mệt mỏi, muốn biến khỏi gian 0=0% 128=82% 28=18% So sánh tỉ lệ học sinh có biểu tâm lý bất ổn lứa tuổi học sinh THCS học sinh nam học sinh nữ, học sinh lớp với Giới tính Nam Nữ 6A Lớp' 7B 8B 9D Số HS 91 Số HS biểu tâm lý bất ổn lứa tuổi học sinh THCS 17 65 29 39 Tỉ lệ % 26,1 31,9 5,1 39 43 19 20,5 44,1 35 17 48,5 II NHẬN XÉT SƠ BỘ VỀ KẾT QUẢ KHẢO SÁT Thực trạng nhận thức học sinh trung học sở tâm lý bất ổn lứa tuổi học sinh THCS Qua bảng cho biết xét biểu cụ thể cụ thể, thấy biểu đạt tỷ lệ phần trăm cao biểu tâm lý tích cực yêu sống thích tới trường 49,3 hài lòng với sống 44,9 Tuy nhiên bên cạnh suy nghĩ tích cực cịn số bạn có biểu tâm lý bất ổn như: Không thể tập trung vào việc học 15=9,6%, ln thích 13=8,3%, ăn, ngủ, lo lắng bồn chồn =5,8%, có suy nghĩ tiêu cực sống 05=3,2%, không kiểm soát cảm xúc 11=7%, mệt mỏi, muốn biến khỏi gian 01=0,6% Đây số khơng nhỏ khơng có giải pháp kịp thời ảnh hưởng lớn đến kết học tập chất lượng sống bạn 2 Thực trạng cách giải tình biểu tâm lý bất ổn Chúng em sử dụng phương pháp điều tra viết, vấn, vấn sâu, xử lý số liệu để tìm hiểu vấn đề này, chúng em hỏi 156 bạn biểu qua phiếu khảo sát Đồng thời chúng em thu thập, ghi chép phân tích câu trả lời vấn sâu Đặc biệt giải pháp cộng với việc phân tích kết bảng cho thấy: Hầu hết bạn cho biểu tâm lí bất ổn lứa tuổi học sinh THCS không ảnh hưởng sức khỏe thân đa số bạn chọn âm thầm chịu đựng, cách giải có phần nhỏ bạn chọn cách chia sẻ với người thân Tuy nhiên để nhận thức rõ cần thiết phải điều chỉnh biểu biểu trước việc bạn có nhận thức đắn Hơn nữa, thực tế bạn không phản ứng trước biểu tiêu cực tâm lý bất ổn thân bạn bè xung quanh Tóm lại, tỷ lệ học sinh trường trung học sở Hướng Đạo mà chúng em kháo sát cách giải hợp lí biểu tâm lý bất ổn cao 3 So sánh tỉ lệ biểu tâm lý bất ổn lứa tuổi học sinh THCS học sinh nam học sinh nữ, lớp với Kết bảng cho thấy số học sinh nữ có biểu tâm lý bất ổn lớn học sinh Nam, học sinh khối 8,9 có biểu tâm lý bất ổn cao khối 6,7 Điều nói lên bạn nam có kĩ kiểm sốt cảm xúc tiêu cực tốt bạn nữ áp lực lứa tuổi học sinh lớp 8,9 lớn lớp 6,7 Vậy biểu tâm lý bất ổn lứa tuổi học sinh THCS có phụ thuộc vào giới tính lứa tuổi (độ tuổi 14,15 tâm sinh lý thay đổi, không ổn định độ tuổi 12,13) III NGUYÊN NHÂN Về phía chủ quan bạn học sinh Qua điều tra chúng em thấy có ba nguyên nhân dẫn đến tâm lý bất ổn lứa tuổi học sinh THCS là: Do áp lực học tâp, áp lực sống gia đình mối quan hệ xã hội tình bạn, tình u Trong nguyên nhân áp lực học tập gây cụ thể Thứ bạn lúng túng định hướng đời Thứ hai thiếu lĩnh đối đầu với thử thách sống Thứ ba: thiếu kỹ ứng xử tình bạn, tình u Thứ tư: Một số bạn khơng quan tâm mức cha mẹ Thứ năm với bạn HS giỏi, thường gặp sức ép cha mẹ Về phía nhà trường - Ở số nhà trường nặng bệnh thành tích, tạo áp lực lớn học sinh Thầy cô chịu nhiều sức ép tiêu, chất lượng tạo áp lực cho học sinh gây sức ép tâm lý - Nhiều thầy cô sử dụng phương pháp dạy học chưa phù hợp, khiến bạn học sinh học tập nhàm chán, mệt mỏi căng thẳng - Việc giáo dục xử lí học sinh số thầy cịn cứng nhắc, thiếu tính nhân văn, chưa có biện pháp giáo dục tích cực - Một số thầy cô chủ nhiệm chưa thực quan tâm, sâu sát, chưa thấu hiểu tâm lý, tính cách, hồn cảnh, lực học sinh - Cơng tác đồn đội chưa phát triển mạnh, đội xung kích làm việc chưa hiệu 3 Về phía gia đình - Cha mẹ tạo áp lực lớn - Nhiều cha mẹ chưa thực làm gương cho con, rượu che, cờ bac, cãi vã, mẫu thuẫn cha mẹ trước mặt cái,… - Cha mẹ cấm đốn, khơng cho em làm điều chúng thích, khơng quan tâm đến suy nghĩ bạn - Sự khác biệt từ cách nghĩ đến hành động cha mẹ - Nhiều cha mẹ có biểu thiếu quan tâm đến tâm lý, cảm xúc Về phía xã hội - Hiện phương tiện truyền thông mạng xã hội tràn lan khó kiểm sốt khiến bạn học sinh dễ dàng tiếp cận với đối tượng có biểu rối loạn tâm lý bạn dễ bị lôi kéo CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÂM LÍ BẤT ỔN Ở LỨA TUỔI HỌC SINH THCS I ĐỐI VỚI HỌC SINH Giải pháp làm giảm áp lực học tập cho học sinh THCS - Xác định động học tập - Xây dựng kế hoạch phương pháp học tập + Xây dựng kế hoạch Đặt mục tiêu học tập phù hợp Phân bổ thời gian hợp lý việc học giải trí + Xây dựng phương pháp học tập hiệu Cải thiện mức độ tập trung làm Xây dựng thời gian biểu học tập Chia nhỏ tập để hồn thành Tìm người bạn đồng hành giúp đỡ - Giảm áp lực tâm lí - Tâm sự, chia sẻ với bạn bè, thầy cô cha mẹ - Tăng cường thể Có nhìn tích cực gia đình người thân tồn xã hội Có mối quan hệ ngồi xã hội lành mạnh II Đối với cha mẹ học sinh - Thấu hiểu, lắng nghe, chia sẻ đồng hành - Không tạo áp lực cho - Cha mẹ đối xử công với - Dành nhiều thời gian chăm sóc - Cha mẹ gương III Đối với nhà trường Thầy cô giáo chủ nhiệm, cần quan tâm sát với học sinh lớp để tìm hiểu hiểu rõ đặc điểm tính cách, tâm lý, hồn cảnh, điểm mạnh điểm yếu bạn Sẵn sàng người cha, người mẹ thứ hai học sinh để học sinh học tập rèn luyện tình u thương thầy Đặc biệt, bạn học sinh có vấn đề tâm lý, cha mẹ thiếu quan tâm chưa thấu hiểu con, bạn trẻ mồ cơi,… thầy chủ nhiệm điểm tựa, chỗ dựa tinh thần để vỗ về, yêu thương, giúp đỡ, kết nối học sinh với cha mẹ Có vậy, bạn có hội để thay đổi, vượt qua bất ổn tâm lý Thầy cô môn liên tục làm giảng thơng qua phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cưc, trò chơi, giúp chúng em học mà chơi để chúng em tham gia, thể hiện, chủ động, sáng tao, tạo hứng thú lòng đam mê với môn học Thầy cô truyền lượng cho chúng em thơng qua giảng để quên áp lực học tập sống -Thành lập ban tư vấn cho học sinh - Giáo dục kĩ sống, giá trị sống cho học sinh qua môn học - Tổ chức câu lạc bộ, hoạt động lên lớp, hoạt động trải nghiệm sáng tạo Đối với xã hội Nhà nước cần có sách phù hợp để ngày có nhiều hoạt động hỗ trợ tâm lý giúp bạn vượt qua giai đoạn khủng hoảng Hoạt động ngoại khoá cần tăng cường để gia tăng thời gian thư giãn, tìm hiểu sống Giảm tải chương trình - giảm tải áp lực cho chúng em việc quan trọng cần làm VI NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA DỰ ÁN - Giúp bạn học sinh hiểu tâm lý bất ổn lứa tuổi học sinh THCS - Hiểu biểu tâm lý bất ổn lứa tuổi học sinh THCS hậu - Đưa giải pháp hạn chế biểu tâm lý bất ổn cho học sinh THCS - Giảm thiểu số vụ, tác hại tâm lý bất ổn trường - Góp phần xây dựng trường học thân thiện, nhân văn an toàn hạnh phúc Để thực thi dự án, chúng em mạnh dạn đề cập tới tham vấn rối lọan tâm lý sử dụng phương pháp tiên tiến nghiên cứu KHXH tâm lý C PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN I KHẢO SÁT TÍNH CẦN THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP DỰ ÁN ĐÃ ĐỀ XUẤT Bảng kết khảo nghiệm cần thiết tính khả thi biện pháp Sự cần thiết STT Các biện pháp Về phía cá nhân 179/186 = 96,2% Về phía gia đình Về phía nhà trường Về phía tồn xã hội 177/186 = 95,2% 176/186 =94,6% 182/186 97,8% Cần thiết Không thiết 6/186 = 3,8% 9/186 = 4,8% 10/186 =5,4% 2,2/186 =2,7% Tính khả thi cần Khả thi 165/186 88,7% 172/186 = 92,5% 175/186 =94,% 180/186 = 96,7% Không khả thi = 21/186 = 11,3% 12/186 = 7,5% 11/186 = 6% 5/180 = 3,3% ... DỰ ÁN - Giúp bạn học sinh hiểu tâm lý bất ổn lứa tuổi học sinh THCS - Hiểu biểu tâm lý bất ổn lứa tuổi học sinh THCS hậu - Đưa giải pháp hạn chế biểu tâm lý bất ổn cho học sinh THCS - Giảm thiểu... lệ học sinh có biểu tâm lý bất ổn lứa tuổi học sinh THCS học sinh nam học sinh nữ, học sinh lớp với Giới tính Nam Nữ 6A Lớp'' 7B 8B 9D Số HS 91 Số HS biểu tâm lý bất ổn lứa tuổi học sinh. .. tâm lý bất ổn lứa tuổi học sinh THCS học sinh nam học sinh nữ, lớp với Kết bảng cho thấy số học sinh nữ có biểu tâm lý bất ổn lớn học sinh Nam, học sinh khối 8,9 có biểu tâm lý bất ổn cao khối