1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề thi hóa lớp 10 – thầy lưu văn dầu – có lời giải đề (12)

7 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐỀ SỐ 12 Câu 1 Cho các phản ứng hóa học sau   t 3 21 CaCO CaO CO    t 3 22 2KClO 2KCl 3O    t 3 2 23 2NaNO 2NaNO O      t 2 3 23 4 2Al OH Al O 3H O    t 3 2 3 2 25 2NaH[.]

ĐỀ SỐ 12 Câu 1: Cho phản ứng hóa học sau: t  CaO  CO 1 CaCO3  t  2KCl  3O   2KClO3  t  2NaNO  O  3 2NaNO3  t  Al2 O3  3H O   2Al  OH 3  t  Na CO3  H O  CO  5 2NaHCO3  Phản ứng oxi hóa – khử A (1), (4) B (2), (3) C (3), (4) D (4), (5) Lời giải Phản ứng oxi hóa – khử phản ứng có thay đổi số oxi hóa số nguyên tố Cách 1: Các phản ứng oxi hóa – khử (2), (3) có thay đổi số oxi hóa số nguyên tố: 5 2 1 t  2K Cl 3O    2K Cl O3  5 2 3 t  2Na N O  O   3 2Na N O3  Các phản ứng (1), (4), (5) không phản ứng oxi hóa – khử khơng có thay đổi số oxi hóa tất nguyên tố: 2 4 2 2 2 4 2 t  Ca O C O 1 Ca C O3  3 2 1 3 2 1 2 t  Al2 O3  3H O   Al(O H)3  1 1 4 2 1 4 2 4 2 1 2 t  Na C O3  C O   H O   5 Na H C O3  Cách 2: Phản ứng có tham gia sinh đơn chất chắn phản ứng oxi hóa – khử đơn chất số oxi hóa ngun tố 0, trường hợp chất số oxi hóa nguyên tố khác  Phản ứng (2), (3) chắn phản ứng oxi hóa - khử: t  2KCl  3O     2KClO3       3 sinh đơn chất O2 t  2NaNO  O    3 2NaNO3   (2), (3) phản ứng oxi hóa - khử Dễ dàng nhận phản ứng (1), (4), (5) khơng phản ứng oxi hóa – khử vì: Trong trường hợp chất số oxi hóa Ca= +2, Al = +3, Na = +1 Trong trường hợp khơng đặc biệt số oxi hóa hợp chất O = - 2, H = +1  Các phản ứng (1), (4), (5) khơng có thay đổi số oxi hóa tất nguyên tố Đáp án B Câu 2: Trong phản ứng: 2NO  2NaOH  NaNO3  NaNO  H O NO2 đóng vai trị A chất oxi hóa B chất khử C vừa chất oxi hóa, vừa chất khử D khơng chất oxi hóa, không chất khử Lời giải Chất khử chất chứa ngun tố tăng số oxi hóa q trình phản ứng, chất oxi hóa chất chứa nguyên tố giảm số oxi hóa q trình phản ứng Để dễ nhớ người ta đúc kết câu sau:  hiểu cho cho electron, nhận nhận electron Khử: cho O: nhận  electron mang điện tích âm cho electron thi so oxi hoa se tang  nhan electron thi so oxi hoa se giam 4 3 5 N O  2NaOH  Na N O3  Na N O  H O  NO2 vừa chất oxi hóa, vừa chất khử Đáp án C Câu 3: Nhận định sau đâu khơng đúng? A Trong phản ứng hóa học, số oxi hóa nguyên tố thay đổi không thay đổi B Trong phản ứng phân hủy, số oxi hóa ngun tố lng thay đổi C Trong phản ứng thế, số oxi hóa nguyên tố thay đổi D Trong phản ứng oxi hóa - khử ln có thay đổi số oxi hóa nguyên tố Lời giải Phản ứng phân hủy phản ứng oxi hóa – khử khơng phản ứng oxi hóa – khử Thí dụ: 5 2 1 t 2K Cl O3   2K Cl 3O  phản ứng oxi hóa – khử 2 4 2 2 2 4 2 t Ca C O3   Ca O C O khơng phản ứng oxi hóa – khử Đáp án B Câu 4: Cho phương trình phản ứng hóa học sau: 4HClO3  3H 2S  4HCl  3H 2SO Fe + 4HNO3  Fe  NO3 3  NO  2H O 16HCl + 2KMnO4  2KCl  2MnCl2  8H O  5Cl2 Mg + CuSO4  MgSO  Cu 2NH3  3Cl2  N  6HCl Dãy chất khử A H 2S, Fe, KMnO4 , Mg, NH3 B H 2S, Fe, HCl, Mg, NH3 C HClO3 , Fe, HCl, Mg, Cl D H 2S, HNO3 , HCl, CuSO4 , Cl2 Lời giải Số oxi hóa nguyên tố thay đổi là: 5 2 1 6 H 2S : chat khu 4H Cl O3  3H S  4H Cl 3H S O   HClO3 : chat oxi hoa 5 3 2 Fe : chat khu Fe + 4H N O3  Fe  NO3 3  N O  2H O   HNO3 : chat oxi hoa 3 7 2 HCl : chat khu 16H Cl + 2K Mn O  2KCl  Mn Cl2  8H O  5Cl2   KMnO : chat oxi hoa 2 2 Mg : chat khu Mg + Cu SO  Mg SO  Cu   CuSO : chat oxi hoa 3 0 1  NH : chat khu N H  3Cl2  N  6H Cl   Cl2 : chat oxi hoa Dãy chất khử H 2S, Fe, HCl, Mg, NH3 Đáp án B Câu 5: Trong phản ứng sau, phản ứng HCl đóng vai trị chất oxi hóa? A HCl MnO  MnCl2  Cl2  2H O B Zn  2HCl  ZnCl2  H C HCl  NaOH  NaCl  H O D 2HCl  CuO  CuCl2  H O Lời giải HCl đóng vai trị chất khử bị oxi hóa thành Cl2: 1 2H Cl  Cl2  2e HCl đóng vai trị chất oxi hóa bị khử thành H2: 1 H Cl  2e  H  HCl đóng vai trị chất oxi hóa phản ứng sau: 1 2  Zn : chat khu Zn  H Cl  Zn Cl2  H   HCl : chat oxi hoa Đáp án B Câu 6: Cho phương trình phản ứng: 4Zn  5H 2SO đặc/nóng  4ZnSO  X  4H O X A SO2 B H2O C S Lời giải t 4Zn  5H 2SO đặc/nóng   4ZnSO  X  4H O D H2    5.2  H X  4.2  H X    X : H 2S  Bao toan O   5.4  4.4  O X   O X   Bao toan S     SX  SX  Bao toan H Đáp án B Câu 7: Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau: Cu  HNO3  Cu  NO3 2  NO  H O Tổng hệ số (nguyên, tối giản) chất tham gia tạo thành phản ứng A 18 B 20 C 16 D 14 Lời giải Số oxi hóa nguyên tố thay đổi: 5 2 2 Cu  H N O3  Cu  NO3 2  N O  H O Các trình nhường, nhận electron: 2 Cu  Cu  2e 5 2 N  3e  N Phương trình cân bằng: 5 2 2 3Cu  8H N O3  3Cu  NO3 2  N O  4H O Tổng hệ số (nguyên, tối giản) chất tham gia tạo thành phản ứng       20 Đáp án B Câu 8: Trong hóa học vơ cơ, phản ứng sau phản ứng oxi hóa – khử? A Phản ứng hóa hợp B Phản ứng phân hủy C Phản ứng trung hòa D Phản ứng Lời giải Trong hóa học vơ cơ, phản ứng ln phản ứng oxi hóa – khử Đáp án D Câu 9: Cho sơ đồ phản ứng: FeSO  KMnO  H 2SO  Fe  SO 3  K 2SO  MnSO  H O Hệ số cân (nguyên, tối giản) FeSO4 A 10 B C Lời giải Số oxi hóa nguyên tố thay đổi: 2 7 3 2 FeSO  K Mn O  H 2SO  Fe  SO 3  K 2SO  Mn SO  H O Các trình nhường, nhận electron: 3 2Fe  Fe 2e 7 2 Mn  5e  Mn D  Hệ số FeSO  5.2  10 Đáp án A Câu 10: Lưu huỳnh tác dụng với axit sunfuric đặc nóng theo sơ đồ sau: S  H 2SO  SO  H O Trong phản ứng có tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa A 1:2 B 1:3 C 3:1 D 2:1 Lời giải Chất khử chất bị oxi hóa, chất oxi hóa chất bị khử Số oxi hóa nguyên tố thay đổi: 4 6  S : chat khu, bi oxi hoa t  S O2  H 2O   S  H S O4 (đặc)   H SO4 : chat oxi hoa, bi khu Các trình nhường, nhận electron: 4 S  S  4e : qua trinh oxi hoa 6 4 S  2e  S : qua trinh khu  Số nguyên tử lưu huỳnh bị khử: Số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa = : Đáp án D Câu 11: Trong ion (phân tử) cho đây, ion (phân tử) có tính oxi hóa phản ứng oxi hóa – khử A Mg C Cl  B Cu2  D S2  Lời giải Các số oxi hóa magie 0, +  Mg thể tính khử 2 Các số oxi hóa đồng 0, +1, +2  Cu thể tính oxi hóa 1 Các số oxi hóa clo -1, 0, +1, +3, +5, +7  Cl thể tính khử 2 Các số oxi hóa lưu huỳnh -2, 0, +4, +6  S thể tính khử Đáp án B Câu 12: Cho sơ đồ phản ứng: Fe  H SO4 đặc/nóng  Fe2  SO4 3  SO2  H 2O Số phân tử H2SO4 bị khử số phân tử H2SO4 tạo muối A B C Lời giải Số oxi hóa nguyên tố thay đổi: 6 3 4 t  Fe  SO4 3  S O2   H 2O Fe H S O4 (đặc)  D Các trình nhường, nhận electron: 3 2Fe  Fe 6e 6 4  Số phân tử H2SO4 bị khử = 3 S  2e  S Phương trình cân bằng: 3 6 4 t  Fe  SO4 3  3S O2  6 H 2O Fe H S O4 (đặc)   Số phân tử H2SO4 tham gia vào phản ứng =  Số phân tử H2SO4 tạo muối = – = Đán án D Câu 13: Trong phản ứng: Fe  CuSO4  FeSO4  Cu , mol ion Cu2  A nhường mol electron B nhận mol electron C nhận 2mol electron D nhường 2mol electron Lời giải 2 2 Số oxi hóa nguyên tố thay đổi: Fe Cu SO4  Fe SO4  Cu Qúa trình nhận electron: 2 Cu 2e  Cu 1 mol  ne nhan  mol Đáp án C Câu 14: Cho Al tác dụng với dung dịch HNO3 theo sơ đồ sau: Al  HNO3  Al  NO3 3  N O   H O Cho 10,8 gam Al tác dụng hết dung dịch HNO3 thu V lít khí N2O (sản phẩm khử đktc) Giá trị V A 8,96 B 2,24 C 1,12 Lời giải Số mol Al là: n Al  10,8  0,4 mol 27 Sơ đồ phản ứng: 5 3 1 Al O   H2O   H N O3  Al  NO3 3  N  0,4mol V lít Các q trình nhường, nhận electron: 5 Al  Al  3e N nAl  3.nAl  8e  N 2O 8.nH 2O  nH 2O D 3,36 Bao toan mol electron  3.nAl  8.nH 2O  3.0,  8.nH 2O  nH 2O  0,15 mol V  VN O  0,15.22,4  3,36 lít Đáp án D Câu 15: Cho Cu tác dụng với dung dịch HNO3 theo sơ đồ sau: Cu + HNO3  Cu  NO3 2  NO   H O Cho m gam Cu tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HNO3 2M, thu 4,48 lít khí NO (sản phẩm khử đktc) Giá trị V A 400 B 200 C 800 Lời giải Số mol NO thu là: n NO  4,48  0,2mol 22,4 Sơ đồ phản ứng: 5 2 2 Cu + H N O3  Cu  NO3 2  N O   H2O  0,2 mol Các trình nhường, nhận electron: 2 5 Cu  Cu 2e N n Cu  2.n Cu  2 3e  NO 3.n NO  n NO Bao toan mol electron  2.nCu  3.nNO  2.nCu  3.0,  nCu  0,3 mol Bảo toàn Cu  n Cu NO   n Cu  n Cu NO   0,3 mol 3 Bảo toàn N   n HNO  2.n Cu NO   n NO  n HNO  2.0,3  0,2  0,8 mol 3 V  Vdd HNO  Đán án A n HNO  CM.HNO 0,8  0,4 lít = 400ml D 100 ... oxi hóa ngun tố lng thay đổi C Trong phản ứng thế, số oxi hóa nguyên tố thay đổi D Trong phản ứng oxi hóa - khử ln có thay đổi số oxi hóa nguyên tố Lời giải Phản ứng phân hủy phản ứng oxi hóa –. .. Trong hóa học vơ cơ, phản ứng sau ln phản ứng oxi hóa – khử? A Phản ứng hóa hợp B Phản ứng phân hủy C Phản ứng trung hòa D Phản ứng Lời giải Trong hóa học vơ cơ, phản ứng ln phản ứng oxi hóa – khử... tử lưu huỳnh bị khử: Số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa = : Đáp án D Câu 11: Trong ion (phân tử) cho đây, ion (phân tử) có tính oxi hóa phản ứng oxi hóa – khử A Mg C Cl  B Cu2  D S2  Lời giải

Ngày đăng: 23/11/2022, 11:06

Xem thêm:

w