Phân tích thực trạng tài chính của công ty cơ khi
Trang 1lời nói đầu
Nh đã biết, lý thuyết muốn hoàn thiện phải qua một quá trình trải nghiệm trong thực tiễn Bởi vậy, sau khi đã học tập và nghiên cứu những lý luận về mặt lý thuyết ở trờng, sinh viên cần phải qua một quá trình thực tập tiếp xúc với thực tế quản lý đang diễn ra ở các doanh nghiệp, bớc đầu làm quen với công việc sản xuất kinh doanh cũng nh những vấn đề về tài chính doanh nghiệp phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh để có đợc những kết luận đúng đắn đối với những gì đã đợc học và nghiên cứu.
Theo kế hoạch giảng dạy của khoa Tài chính Doanh nghiệp của trờng Đại học Tài chính - Kế toán Hà nội và đợc sự đồng ý của ban lãnh đạo công ty, tôi đã đợc phân công thực tập tại công ty Cơ Khí 120
Nội dung của đợt thực tập này gồm:
- Tìm hiểu quá trình hình thành và phát triển của công ty,
- Phân tích đánh giá thực trạng quản trị tài chính trong qúa trình sản xuất kinh doanh của công ty
Đợt thực tập này rất quan trọng, qua đó ta có thể đối chứng so sánh, áp dụng những kiến thức đã học và nghiên cứu tại trờng và thực tiễn, học hỏi thêm những vấn đề mà chỉ có trong thực tế, từ đó rút ra kinh nghiệm và bài học cho bản thân về công tác quản lý tài chính trong công việc sau này.
Báo cáo gồm các phần:
Phần I: Quá trình hình thành và phát triển của công ty Cơ khí 120Phần II: Phân tích thực trạng quản trị tài chính của công ty.
Phần III: Đánh giá, kết luận chung.
Do thời gian thực tập còn hạn chế nên báo cáo có thể còn một số sai sót Vậy em kính mong các thầy cô giúp đỡ để em hoàn thiện hơn báo cáo của mình.
Trang 2Mục Lục
phần I:
quá trình hình thành và phát triển của công ty cơ khí 120 3
I-/ Quá trình hình thành và phát triển của công ty: -3
II-/ Chức năng, nhiệm vụ, mặt hàng sản xuất kinh doanh: -4
1-/Chức năng, nhiệm vụ: -4
2-/Mặt hàng sản xuất kinh doanh: -4
III-/ Công nghệ sản xuất của công ty: -4
1-/Nguyên vật liệu sản xuất: -4
2-/Công nghệ sản xuất chính của công ty: -4
IV-/ Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty: -5
phần II: Thực trạng tình hình tài chính của Công ty 7
I-/ Tình hình quản lý TSCĐ và vốn cố định. -7
II-/ Tình hình quản lý TSLĐ và VLĐ: -10
III/- Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm: -12
1-/ Bảng tính giá thành sản phẩm chính của doanh nghiệp năm 1999: -13
2-/ Đánh giá phân tích tình hình thực hiện giá thành: -14
IV-/ Doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp: -15
V-/ Cơ cấu vốn, nguồn vốn kinh doanh và đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp: -18
phần III: đánh giá và và kết luận chung 26
I-/ Những u điểm và nhợc điểm của công ty: -26
1-/Ưu điểm: -26
2-/Nhợc điểm: -27
3-/Nguyên nhân của những hạn chế trên: -27
II-/ Kết luận: -28
Trang 3Phần I
Quá trình hình thành và phát triển của công ty cơ khí 120
I-/Quá trình hình thành và phát triển của công ty:
Đợc thành lập từ tháng 7 - 1947, với tên gọi là Nhà máy Cơ khí 120 thuộc Bộ Giao thông Vận tải với nhiệm vụ chủ yếu là gia công kết cấu thép, sửa chữa xe, máy công trình và ô tô vận tải Sau một thời gian dài phát triển và đạt đợc nhiều kết quả to lớn, ngày 25-7-1990, theo Quyết định của Bộ Giao thông Vận tải số 1329/TCCB - LĐ, Nhà máy Cơ Khí 120 đợc đổi tên thành Nhà máy 120 thuộc Bộ Giao thông Vận tải Ngày 15 6 1996, Bộ trởng Bộ Giao thông Vận tải đã có Quyết định số 1465/TCCB -LĐ đổi tên Nhà máy 120 thành Công ty Cơ khí 120 thuộc Tổng Công ty Cơ khí Giao
- Loại hình doanh nghiệp: Doanh nghiệp Nhà nớc.
- Giấy đăng ký kinh doanh đợc cấp theo số 108513 do Trọng tài Kinh tế Nhà nớc cấp ngày 11 - 6 - 1993.
Trải qua hơn 50 năm kể từ ngày thành lập đến nay, công ty đã đạt đợc nhiều thành tựu đáng kể phục vụ cho ngành Giao thông Vận tải Từ năm 1990 đến nay, trong cơ chế thị trờng, công ty vẫn tiếp tục đa dạng hóa sản phẩm kết cấu thép để khai thác năng lực hiện có của mình Nếu tính bình quân sản lợng kết cấu thép đến nay, công ty đã sản xuất mỗi năm từ 800 tấn đến 1000 tấn Hiện nay công ty đang cố gắng nâng cao giá trị tổng sản lợng nhằm đáp ứng đầy đủ nhu cầu thị trờng.
II-/Chức năng, nhiệm vụ, mặt hàng sản xuất kinh doanh: 1-/Chức năng, nhiệm vụ:
Công ty Cơ khí 120 có chức năng nhiệm vụ vô cùng quan trọng là sản xuất sửa chữa phơng tiện thiết bị Giao thông Vận tải, sản xuất kết cấu thép, sản xuất sản phẩm công nghiệp khác, và dịch vụ khác nhằm đáp ứng các phơng diện về đầu t cung ứng sản xuất và tiêu thụ cho thị trờng
Trang 42-/Mặt hàng sản xuất kinh doanh:
Hiện nay, công ty đang sản xuất một số mặt hàng sau: Cột điện, gia công cột điện và phụ kiện, dầm cầu, thùng xe ben, lắp ráp xe máy, sửa chữa ô tô và các thu nhập khác.
III-/ Công nghệ sản xuất của công ty: 1-/Nguyên vật liệu sản xuất:
Nguyên vật liệu sản xuất chủ yếu là các loại thép I, U, L, thép tròn và kẽm
2-/Công nghệ sản xuất chính của công ty:
Sản phẩm sản xuất từ khâu tập kết vật liệu xây dựng, tạo phôi, lắp ráp các cụm chi tiết bằng hàn, tán cho đến khâu cuối cùng là kiểm tra chất lợng sản phẩm, làm sạch và sơn đều đợc làm trên các máy móc chuyên dụng của công ty Tuy nhiên, công nghệ sản xuất chính của công ty nhìn chung còn thấp, hầu hết là máy móc cũ, độ chính xác không cao, thậm chí có những máy đã quá cũ, không có khả năng gia công đợc nên công ty phải thuê ngoài khi công việc nhiều Với quy trình công nghệ này, công ty đã tốn không ít chi phí cho việc tạo phôi kết cấu thép vì phải mất nhiều nguyên liệu, nhân công, thời gian và yêu cầu kỹ thuật cho từng sản phẩm.
Trang 5IV-/ Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty: *Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
* Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban.
- Giám đốc Công ty có nhiệm vụ tổ chức, điều hành các hoạt động của Công ty và chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động của Công ty.
- Phòng lao động tiền lơng: tham mu cho giám đốc về công tác lao động tiền lơng của công ty.
- Phòng kế hoạch - vật t: tổ chức thực hiện nhiệm vụ của năm kế hoạch và báo cáo giám đốc về tình hình tổ chức sản xuất, tổ chức vật t của Công ty.
- Phòng tổ chức hành chính: Chịu trách nhiệm đào tạo và tuyển dụng lao động cho Công ty, phụ trách về đất đai nhà cửa của Công ty, phụ trách về thi đua xét duyệt danh hiệu thi đua cho toàn bộ lao động trong Công ty.
- Phòng kế toán - tài chính: Có nhiệm vụ tạo nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn vào các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, quản lý lu thông tính toán và các quan hệ tín dụng, kế toán sổ sách về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Phòng kỹ thuật: theo dõi sự phát triển khoa học công nghệ trong lĩnh vực mà doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất kinh doanh để nắm đợc thông tin cần thiết về công nghệ mới, có nhiệm vụ thiết kế sản phẩm sản xuất của Công ty.
- Phòng kinh doanh: Có nhiệm vụ lập kế hoạch bán hàng căn cứ vào nhu cầu tiêu thụ, làm nhiệm vụ xuất hàng và mua nguyên liệu sản xuất cho Công ty.
Trang 6Phần II
Thực trạng tình hình tài chính của Công ty. I-/Tình hình quản lý TSCĐ và vốn cố định.
Phần lớn TSCĐ của Công ty đợc đa vào sử dụng từ những năm 60, 70 nên đều xuống cấp và h hỏng nhiều.
Bảng cơ cấu TSCĐ cuối năm 1999 của công ty.
Qua bảng trên ta thấy, mặc dù trong năm 1998, doanh nghiệp đã đầu t khoảng 100 triệu VNĐ vào TSCĐ nhng chủ yếu là vào nhà cửa Trong khi đó máy móc thiết bị tham gia vào sản xuất chiếm tỷ trọng cha cao, chủ yếu lại là dây chuyền công nghệ cũ, lạc hậu, độ chính xác không cao nên việc đáp ứng nhu cầu sản xuất còn nhiều hạn chế Vì vậy, công ty cần quan tâm hơn nữa đến việc đầu t, đổi mới máy móc thiết bị.
Vì là doanh nghiệp Nhà nớc nên vốn chủ yếu là do ngân sách Nhà nớc cấp nên doanh nghiệp còn bị phụ thuộc, cha chủ động nhiều trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Nhu cầu sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp nhất là về máy móc thiết bị hiện đại khá cao do sản xuất đòi hỏi độ chính xác cao nhng do vốn tự bổ sung thấp và vấn đề huy động vốn chủ yếu là vay ngân hàng nên việc đầu t đổi mới TSCĐ gặp nhiều khó khăn Trong khi đó, việc quản lý và sử dụng TSCĐ vẫn còn cha chặt chẽ, quỹ khấu hao thấp nên việc đầu t đổi mới TSCĐ dùng trong sản xuất còn nhiều hạn chế Những điều trên cho thấy cơ cấu TSCĐ của doanh nghiệp cha đợc hợp lý lắm, TSCĐ dùng
Trang 7trong sản xuất (chiếm khoảng 45%) chiếm tỷ trọng nhỏ hơn TSCĐ dùng ngoài sản xuất Điều này làm cho năng suất và chất lợng sản phẩm của Công ty còn thấp, việc cạnh tranh trên thị trờng gặp nhiều bất lợi Ta xem xét một số chỉ tiêu sau:
Với cơ cấu TSCĐ cha hợp lý ở trên, tình trạng kỹ thuật của TSCĐ thấp do quá trình sử dụng, hiệu suất sử dụng TSCĐ có tăng lên nhng cha cao, tình hình cung ứng vật liệu cho sản xuất cha đảm bảo đầy đủ, trình độ tay nghề của công nhân cha cao (Bậc thợ 6/7 và 7/7 của công ty chiếm: 31,13%) cũng nh việc quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp còn lỏng lẻo nên hiệu quả sử dụng TSCĐ và VCĐ của doanh nghiệp nói chung là cha cao.
Hiện nay, công ty đã có định hớng mới về đầu t chiều sâu, thay thế dần các máy móc, thiết bị đã hết thời gian sử dụng, công suất thấp, nhng ở đây còn phụ thuộc vào mức hỗ trợ của Nhà nớc và Bộ chủ quản.
Từ năm 1995 - nay, công ty cơ khí 120 đã đa máy tính vào công tác quản lý và chỉ đạo sản xuất nhằm tạo ra sự năng động, sáng tạo thích ứng kịp thời với thị trờng ngày nay, phục vụ tốt nghiệp vụ sản xuất kinh doanh của công ty, đảm bảo mức sống tốt hơn cho cán bộ công nhân viên trong công ty.
Phơng pháp tính khấu hao cơ bản tại công ty cơ khí 120:
Công ty áp dụng tỉ lệ khấu hao cơ bản theo quy định của Nhà nớc, tính theo ph-ơng pháp khấu hao cơ bản cho từng loại tài sản, thiết bị, máy móc.
Hàng năm, doanh nghiệp lập kế hoạch khấu hao TSCĐ đồng thời có kế hoạch quản lý và sử dụng quỹ khấu hao TSCĐ nh sau: Đầu năm doanh nghiệp thực hiện kiểm
Trang 8kê TSCĐ để xác định số TSCĐ phải tính khấu hao và tổng nguyên giá TSCĐ phải tính khấu hao, đồng thời doanh nghiệp cũng xác định xem trong năm có những TSCĐ nào tăng, giảm và nguyên giá TSCĐ bình quân phải trích khấu hao để từ đó tính toán mức khấu hao bình quân hàng năm Với kế hoạch này, doanh nghiệp sẽ có kế hoạch phân phối và sử dụng tiền trích khấu hao TSCĐ trong năm xem nộp ngân sách Nhà n ớc bao nhiêu, trả lãi vay vốn để mua TSCĐ nh thế nào, đầu t qũy khấu hao tạm thời nhàn rỗi nh thế nào.
Doanh nghiệp đầu t đổi mới TSCĐ bằng việc huy động vốn từ Ngân sách Nhà nớc cấp, vay ngân hàng hoặc lấy từ qũy khấu hao nhng quỹ khấu hao rất thấp nên hình thức đầu t chủ yếu là Ngân sách Nhà nớc cấp và vay ngân hàng.
Trong vấn đề bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ, doanh nghiệp có thực hiện một số biện pháp nh:
Cuối mỗi năm, kiểm kê lại TSCĐ, có phơng pháp khấu hao và mức khấu hao đợc xác định theo quy định của Nhà nớc, thực hiện bảo dỡng sửa chữa dự phòng TSCĐ tránh tình trạng TSCĐ h hỏng vẫn cha chủ động trong việc thực hiện các biện pháp phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh để hạn chế tổn thất vốn cố định nh cha lập quỹ dự phòng tài chính, cha mua bảo hiểm tài sản đầy đủ.
Trong công tác hạch toán TSCĐ, doanh nghiệp sử dụng sổ TSCĐ theo đơn vị sử dụng, thẻ TSCĐ, bảng tính khấu hao để kế toán các nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ hữu hình, kế toán sử dụng TK 211 - TSCĐ hữu hình.
Nội dung và phơng pháp phân tích tình hình quản lý, sử dụng TSCĐ, VCĐ của doanh nghiệp chủ yếu chỉ có TSCĐ hữu hình, và phơng pháp chủ yếu theo việc xem xét cơ cấu TSCĐ, sự biến động của TSCĐ, tình hình sử dụng TSCĐ và các biện pháp bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ của doanh nghiệp để đa ra những nhận xét, đánh giá chung.
II-/Tình hình quản lý TSLĐ và VLĐ:
- Để tiến hành sản xuất kinh doanh, bên cạnh TSCĐ và VCĐ, doanh nghiệpcòn cần một yếu tố nữa vô cùng quan trọng đó là TSLĐ và VLĐ Ta hãy xem xétcơ cấu TSLĐ của công ty cơ khí 120 thông qua bảng sau:
Trang 9II - Các khoản phải thu 8.049.213.952 65,95%
Qua bảng trên ta thấy các khoản phải thu chiếm tỉ trọng quá lớn (65,95%) Điều này cho thấy số vốn lu động của doanh nghiệp bị chiếm dụng khá nhiều, đặc biệt là khoản phải thu của khách hàng là: 7.887.139.951 VNĐ (64,62%) Lợng hàng tồn kho của công ty cũng cao Điều này là do ảnh hởng của nhân tố về mặt dự trữ nh khối lợng vật t trong kho ở cuối năm còn khá lớn (1.260.816.112 VNĐ) Về mặt sản xuất, do mức độ phức tạp của sản phẩm chế tạo, sản phẩm cần độ chính xác cao và chu kỳ sản xuất sản phẩm kéo dài nên chi phí sản xuất kinh doanh dở dang chiếm tỷ trọng lớn ở cuối kỳ (2.416.477.686 VNĐ) Thêm vào đó, do các khách hàng của công ty thờng là các doanh nghiệp Nhà nớc nên vốn phụ thuộc vào ngân sách Nhà nớc, do đó ảnh hởng đến các khoản phải thu của công ty, các khoản phải thu chiếm tỉ trọng lớn (65,95%).
Công ty xác định nhu cầu VLĐ dựa trên doanh thu năm kế hoạch và số vòng quay VLĐ năm kế hoạch Đầu mỗi năm, công ty dựa trên báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh năm trớc, kế hoạch sản xuất trong năm nay để xác định nhu cầu VLĐ trong năm.
VLĐ của công ty đợc hình thành chủ yếu từ vốn ngân sách Nhà nớc cấp, vốn tự có, một phần vay ngắn hạn các tổ chức tín dụng và một phần là của khách hàng ứng tr-ớc trong các hợp đồng.
Công ty thực hiện thanh toán các khoản nợ sau khi kết thúc các hợp đồng sản xuất Ta xem xét chỉ tiêu khả năng thanh toán chung của công ty.
Hệ số thanh toán tổng quát =
Hệ số thanh toán tổng quát đầu năm = = 2 lần Hệ số thanh toán tổng quát cuối năm = = 1,47 lần.
Hai kết quả trên chứng tỏ tình hình thanh toán của công ty khá tốt, các khoản huy động đều có tài sản đảm bảo Tuy nhiên khả năng thanh toán ở cuối năm thấp hơn đầu năm là do trong năm công ty đã huy động thêm vốn từ bên ngoài là: 12.524.586.233 -5.881.481.283 = 6.643.104.950 VNĐ.
Ta cũng cần phải xét đến hiệu quả sử dụng VLĐ của công ty qua chỉ tiêu sau: Hiệu quả sử dụng vốn lu động =
= = 1,5
Hiệu quả sử dụng VLĐ của công ty nói chung là cha cao lắm.
Trong quá trình sử dụng VLĐ, ngoài số vốn tự có công ty thực hiện huy động vốn từ các tổ chức tín dụng và khách hàng Từ các tổ chức tín dụng thì chủ yếu là công ty thực hiện vay ngắn hạn để thực hiện hợp đồng và trong hợp đồng với khách hàng, khách hàng sẽ ứng trớc một số vốn nhất định khi hết hợp đồng, công ty sẽ thực hiện trả nợ các tổ chức tín dụng Hệ số khả năng thanh toán tổng quát của công ty đợc đảm bảo
Trang 10vì vậy quan hệ giữa công ty với các tổ chức tín dụng và khách hàng là khá tốt Tuy nhiên, hiệu quả sử dụng VLĐ của công ty cha cao lắm Điều này là do sản phẩm sản xuất có thời gian dài, nên vốn tồn kho dự trữ bị ứ đọng lâu, các khách hàng th ờng là các doanh nghiệp Nhà nớc có vốn ngân sách Nhà nớc nên các khoản phải thu cũng bị ảnh hởng do phải phụ thuộc vào Nhà nớc Nh vậy, mặc dù công ty đã có mọi biện pháp để hạn chế ứ đọng vốn nh mở sổ theo dõi chi tiết các khoản nợ phải thu, thờng xuyên đôn đốc để thu hồi nợ; yêu cầu khách hàng đặt cọc, tạm ứng, có chính sách bán chịu đúng đắn với từng khách hàng; thờng xuyên kiểm tra, đối chiếu khoản phải thanh toán với khả năng thanh toán của doanh nghiệp đồng thời cố gắng giảm mức dự trữ nguyên vật liệu nhng do độ dài của chu kỳ sản xuất sản phẩm nên chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ thờng lớn, ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng VLĐ của công ty Trong công tác kế toán TSLĐ, công ty sử dụng các loại chứng từ, biểu mẫu sổ sách nh sổ quỹ tiền mặt, sổ chi tiết các khoản phải thu, phải trả, sổ chi tiết NVL hàng hoá, thành phẩm, sổ kho, và sử dụng một số tài khoản nh TK 111 - Tiền mặt, TK 112 - Tiền gửi ngân hàng, TK 131 - Phải thu của khách hàng, TK 138 - Phải thu khác, TK 141 - Tạm ứng, TK 152 - Nguyên liệu vật liệu, TK 153 - Công cụ dụng cụ, TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, TK 155 - Thành phẩm và các TK liên quan.
Tóm lại để nâng cao hiệu quả sử dụng TSLĐ và VLĐ của công ty, công ty cần phải quan tâm hơn nữa tới việc quản lý các khoản phải thu, phải trả, nâng cao công suất sử dụng máy móc, thiết bị, tăng nhanh quá trình sản xuất, rút bớt chu kỳ sản xuất sản phẩm để giảm bớt lợng nguyên vật liệu tồn kho và giảm bớt chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, tránh tình trạng ứ đọng vốn trong sản xuất.
III/- Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm:
Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là toàn bộ chi phí sản xuất, chi phí tiêu thụ sản phẩm và các khoản thuế gián thu mà doanh nghiệp phải bỏ ra để sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định.
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền toàn bộ chi phí của doanh nghiệp để hoàn thành việc sản xuất và tiêu thụ một loại sản phẩm nhất định.
Xét về mặt hạch toán theo quá trình sản xuất của doanh nghiệp thì giá thành sản phẩm chia ra thành 2 loại: giá thành sản xuất thực tế sản phẩm (giá thành công xởng thực tế) và giá thành tiêu thụ sản phẩm (giá thành toàn bộ sản phẩm)
- Giá thành sản xuất thực tế sản phẩm là toàn bộ hao phí của các yếu tố dùng tạo ra sản phẩm trong đó bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung tính cho sản phẩm hoàn thành.
- Giá thành sản phẩm tiêu thụ là chi phí thực tế của số sản phẩm đã tiêu thụ của doanh nghiệp Nó bao gồm giá thành sản xuất thực tế sản phẩm đã tiêu thụ và chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp của số sản phẩm đó.
1-/ Bảng tính giá thành sản phẩm chính của doanh nghiệp năm 1999:
Trang 112 sản xuất phụ kiện cột điện + tiếp địa
Tổng cộng2.576.233.581 349.058.122 258.698.498 46.146.597 3.148.595.513 133.676,18
Nhìn vào bảng kết cấu giá thành ta thấy.
- Tỷ trọng nguyên vật liệu chiếm trong tổng số giá thành là: (2.576.233.581 : 3.148.595.513) x 100% = 80,82%
Tỷ lệ trên là tơng đối cao vì vậy công ty cần xem xét và điều chỉnh lại mức nguyên vật liệu sao cho phù hợp.
- Tỷ trọng tiền lơng là: (349.058.122 : 3.148.595.513) x 100% = 11,08% - Tỷ trọng chi phí QLDN là: (258.698.498 : 3.148.595.513) x 100% = 8,21% - Tỷ trọng chi phí bán hàng là: (46.146.579 : 3.148.595.513) x 100% = 1,26%
Nhìn chung tỷ trọng tiền lơng và tỷ trọng chi phí QLDN của công ty là phù hợp Tuy nhiên công ty cần duy trì về tỷ trọng chi phí bán hàng và đầu t hơn nữa vào công tác bán hàng để đẩy nhanh mức độ tiêu thụ sản phẩm của công ty
2-/ Đánh giá phân tích tình hình thực hiện giá thành:
Trong phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh công ty áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên và sử dụng một số tài khoản nh:
TK 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm: giá trị nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, đợc xuất dùng trực tiếp cho công việc chế tạo sản phẩm Đối với những vật liệu khi xuất dùng có liên quan trực tiếp đến từng đối tợng tập hợp chi phí riêng biệt (phân xởng, bộ phận sản xuất hoặc sản phẩm, loại sản phẩm, ) thì công ty hạch toán trực tiếp cho đối tợng đó Trờng hợp vật liệu xuất dùng có liên quan nhiều đến đối tợng tập hợp chi phí không tổ chức đợc thì công ty áp dụng biện pháp phân bổ chi phí cho các đối tợng liên quan Tiêu thức phân bổ thờng đợc sử dụng là phân bổ theo định mức tiêu hao, theo hệ số, trọng lợng, số lợng sản phẩm.