CÁC KHUYNH HƯỚNG THƠ TƯỢNG TRƯNG SIÊU THỰC TRONG PHONG TRÀO THƠ MỚI CÁC KHUYNH HƯỚNG THƠ TƯỢNG TRƯNG SIÊU THỰC TRONG PHONG TRÀO THƠ MỚI I Khái niệm 1 Chủ nghĩa tượng trưng Nguồn gốc hình thành ở Pháp[.]
CÁC KHUYNH HƯỚNG THƠ TƯỢNG TRƯNG SIÊU THỰC TRONG PHONG TRÀO THƠ MỚI I Khái niệm Chủ nghĩa tượng trưng - Nguồn gốc: hình thành Pháp vào cuối kỷ XIX, sau lan rộng châu Âu giới - Tuyên ngôn thơ: Phải chống lại dạy đời, huênh hoang lớn tiếng, Chống lại thương cảm giả dối, miêu tả khách quan Thơ tượng trưng gắng gói gém ý tưởng hình thức dễ nhìn Tuy nhiên khơng phải mục đích thơ Nhưng dùng để phơi bày ý tưởng mà giữ nội dung (Jean Moeas) - Đặc điểm bật: + Khám phá giới bí ẩn nằm sâu lòng vật, người + Tư tương hợp: cảm nhận giới tương hợp tất giác quan + Tạo nhiều biểu tượng ẩn ý + Đề cao nhạc tính → “Thơ vừa nhạc, họa, tạc tượng, hùng biện, thơ phải làm vui tai thích chí, tỏ rõ âm thanh, bắt chước màu sắc, khiến cho trơng thấy vật kích thích ta rung động… Thơ nghệ thuật hoàn hảo, cần thiết bao hàm nghệ thuật khác” (Théodore de Banville) Chủ nghĩa tượng trưng quan niệm nghệ thuật phản ánh giới thực tại, giới tượng mà giới siêu tưởng, giới mơ hồ tương hợp ánh sáng, sắc màu, âm thanh, mùi hương nhạc điệu Chủ nghĩa siêu thực - Nguồn gốc: nảy sinh vào đầu kỷ XX Pháp - Tuyên ngôn: “Sự tự động tâm thần khiết qua người ta dự định diễn đạt ngôn ngữ, tác phẩm, cách khác, vận hành thực tư duy” (Ăng-đrê Brơ-tông) - Đặc điểm bật: + Sáng tác dựa vào kinh nghiệm biểu vô thức ảo giác, giấc mơ, mê sảng, hồi ức thơ ấu, hình ảnh, biểu tượng thần bí… theo “trạng thái người bị miên” + Tạo cấu trúc mới, cấu trúc hay cấu trúc âm thanh, tiến vào cấu trúc không gian → Thơ phản ánh thực chiều sâu, mở rộng biên độ đẹp phía: đẹp khơng đơn có ích, hiền lành thánh thiện… mà rùng rợn, khủng khiếp… Nghệ thuật phản ánh giới chủ quan người nghệ sĩ thoát ly liên hệ với thực tế xã hội Sự hình thành khuynh hướng thơ tượng trưng, siêu thực phong trào Thơ 3.1 Tiền đề hình thành - Sự đổi trở thành nhu cầu nội hàng đầu tiếp xúc thơ Việt Nam với văn học phương Tây đặc biệt văn học Pháp v đầu kỉ XX,r - Sự gặp gỡ tâm trạng, khát vọng, tương đồng hoàn cảnh đời sống tâm lý nhà thơ tượng trưng, siêu thực Pháp nhà thơ đại Việt Nam dẫn đến: “Trường phái thơ tượng trưng, siêu thực người ta ý cả… Cái gặp tâm hồn trí thức bất mãn với xã hội đau buồn, chán nản, u uất phong trào cách mạng quần chúng bị thất bại bị đàn áp dội” (Phan Cự Đệ) - Sự tương đồng từ sâu xa truyền thống văn hóa phương Đơng Việt Nam (thiên địa nhân hợp nhất, vạn vật thể) với quan điểm chủ nghĩa tượng trưng, siêu thực - Sự phong phú, giàu nhạc tính, giàu sắc thái biểu cảm khả gợi mở tiếng Việt 3.2 Các khuynh hướng thơ tượng trưng, siêu thực - Nhóm Xuân thu nhã tập (1939 – 1942): Đoàn Phú Tứ, Phạm Văn Hạnh, Nguyễn Xuân Sanh, Nguyễn Lương Ngọc; Nguyễn Đỗ Cung (họa sĩ) Nguyễn Xuân Khoát (nhạc sĩ) - Trường thơ Loạn (1936-1945): Quách Tấn, Hàn Mặc Tử, Yến Lan, Chế Lan Viên, Bích Khê - Nhóm Dạ đài (1946): Trần Dần, Trần Mai Châu, Đinh Hùng, Vũ Hoàng Địch, Vũ Hoàng Chương 3.3 Quan niệm thi ca nhà thơ tượng trưng, siêu thực - Nhóm Xuân thu nhã tập: "Người ta thử chưa giải thích thơ Như Giai nhân, Đẹp, Trời Người ta cảm thấy siêu thốt, ngồi ước lệ, lý trí, rung động ta theo nhịp vũ trụ, hồn nhiên, hịa hợp Ta cái Đẹp ấp ta Thật Vẻ man mác đẹp ý sâu sắc thật Do trẻo gạn nên Nó khơng giải thích được, mà khơng cần giải thích Nó chiếm đoạt ta tất nhiên, hồn tồn, tức khắc Đột nhiên ta…nhào vơ lịng mẹ khơng cần xét suy", “Thơ trước hết phải trẻo, vô tư lợi, khêu gợi không cùng, rung động tức khắc, gặp gỡ đột nhiên, hiến dâng khơng nghĩ đến trở về”, "tìm cách rung động mới, lối diễn đạt mới, hàng tiên phong", để "đọc xong thơ, ta bị y nguyên câu, tiếng tồn chi phối Hình thể, lúc với hồn, sống ta" Mục đích: + Khơng lặp lại Thơ + Chống lại đồng hóa phương Tây để ngăn họa gốc - Trường thơ Loạn: + “Người ta không hiểu nói câu vơ nghĩa, vô nghĩa hợp lý Nhưng thường thường khơng nói Nó gào, thét, khóc, cười Cái Nó gào vỡ sọ, thét đứt hầu, khóc trào nước mắt, cười tràn tuỷ tuỷ Thế mà có người tự cho hiểu nó, đem so sánh với Người, chê giả dối với Người Với nó, nói có cả.” (Chế Lan Viên) + “Tơi làm thơ? Nghĩa nhấn cung đàn, bấm đường tơ, rung rinh ánh sáng Tôi làm thơ? Nghĩa yếu đuối quá! Tôi bị cám dỗ, tơi phản bội lại tất mà lịng tơi, máu tơi, hồn tơi giữ bí mật Và có nghĩa tơi trí, phát điên Nàng đánh đau quá, bật tiếng khóc, tiếng gào, tiếng rú Có ngăn cản tiếng lịng tơi! ” (Hàn Mặc Tử) - Nhóm Dạ đài: “Vả lại, người ta lặn lội mối thất tình eo hẹp? Làm người ta khóc mãi, than mãi, rung động theo đường rung động cũ? Làm người ta nhìn vũ trụ ba chiều, thu hẹp tâm tư bảy dây tình cảm! Chúng ta cịn có nghèo nàn đâu?”, “Chúng ta chán ngắt thi ca nông hẹp, nhai nhắc lại phong cảnh trần gian, tâm tình tục Chúng ta tự nhiên trở nên khó tính: muốn vào sâu ngoại vật, nội tâm muốn xa thiên đường, địa ngục Hãy tiền nhân cảm giác đơn nghèo Để cho bọn đồ nho công việc ẩn giấu nỗi lòng nhạt nhẽo họ nỗi lòng chung thiên hạ hay gió nước, cỏ Để cho bọn đàn bà trẻ cơng việc than khóc thảm thương kỳ hoa tạ, giấc mộng dở dang Để cho hệ nằm yên tơi nơng cạn ấy” Khát vọng kiếm tìm hình thức cho nhu cầu diễn đạt cá nhân II Một số nhà thơ tượng trưng, siêu thực phong trào Thơ Bích Khê - Tập thơ tiêu biểu: Tinh huyết (1936) - Thế giới nghệ thuật thơ Bích Khê: cõi mộng (71 lần thi nhân nhắc đến mộng lần khẳng định trời mộng cả.) Cõi mộng ảo chiêm bao hữu hình qua nhiều tên gọi: mộng tiên, mộng người, mộng vừng trăng, mộng cầm ca, mộng ảnh, mộng quỳnh dao, mộng thiên tài, mộng cố hương… “u nàng lịng tơi u nàng đơi mơi Đâu tìm Đào Ngun cho xa xơi Đào Ngun lịng nàng thơi “ Nàng ơi! Tay đêm giăng mềm Trăng đan qua cành muôn tay êm Mây nhung pha màu thu trời Sương lam phơi màu thu muôn nơi Vàng nằm im hoa gầy Tương tư người xưa qua Ôi! Nàng năm xưa quên lời thề Hoa vừa đưa hương gây đê mê Cây đàn yêu đương làm thơ Cây đàn yêu đương run mơ Hồn môi kêu: em Thuyền hồn không lên chơi vơi Tơi qua tìm nàng vay du dương Tôi mang lên lầu lên cung Thương Tôi không thơi u nàng Tình tang tơi nghe tình lang u nàng lịng tơi u nàng đơi mơi Đâu tìm Đào Ngun cho xa xơi Đào Ngun lịng nàng thơi Thu ôm muôn hồn chơi phiêu diêu Sao không màng kêu: em yêu Trăng không nàng trăng thiu Đêm không nàng đêm hiu Buồn lưu đào tìm xn Buồn sang tùng thăm đơng qn Ơ! Hay buồn vương ngơ đồng Vàng rơi! vàng rơi: Thu mênh mơng Tìm hiểu bước đầu khuynh hướng thơ tượng trưng, siêu thực phong trào Thơ mới: quan niệm thi ca, quy luật phát sinh (ảnh hưởng từ thơ ca phương Tây,), thể nghiệm đáng ý Bích Khê, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Đoàn Phú Tứ nhà thơ nhóm Xuân Thu Nhã Tập .. .- Nhóm Xn thu nhã tập (1939 – 1942): Đồn Phú Tứ, Phạm Văn Hạnh, Nguyễn Xuân Sanh, Nguyễn Lương Ngọc; Nguyễn Đỗ Cung (họa sĩ) Nguyễn Xuân Khoát (nhạc sĩ) - Trường thơ Loạn (193 6- 1 945):... Lan, Chế Lan Viên, Bích Khê - Nhóm Dạ đài (19 46) : Trần Dần, Trần Mai Châu, Đinh Hùng, Vũ Hoàng Địch, Vũ Hoàng Chương 3.3 Quan niệm thi ca nhà thơ tượng trưng, siêu thực - Nhóm Xuân thu nhã tập:... thơ tượng trưng, siêu thực phong trào Thơ Bích Khê - Tập thơ tiêu biểu: Tinh huyết (19 36) - Thế giới nghệ thuật thơ Bích Khê: cõi mộng (71 lần thi nhân nhắc đến mộng lần khẳng định trời mộng cả.)