Tuần 1 Ngày soạn Ngày soạn 1 2 2014 Bài dạy CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA NGUYỄN MINH CHÂU Tuần 26 Tiết 72, 73,74 1 MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS đạt được 1 1 Về kiến thức Những chiêm nghiệm sâu sắc của nh[.]
Ngày soạn: 2014 Bài dạy: CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA Tuần 26 NGUYỄN MINH CHÂU Tiết 72, 73,74 MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học, HS đạt được: 1.1 Về kiến thức: - Những chiêm nghiệm sâu sắc nhà văn đời nghệ thuật: Phải nhìn nhận sống người cách đa diện; nghệ thuật chân ln gắn với đời, đời - Tình truyện độc đáo, mang ý nghĩa khám phá, phát đời sống Điểm nhìn nghệ thuật đa chiều, lời văn giản dị mà sâu sắc dư ba 2.Về kĩ năng: - Củng cố, nâng cao kĩ tóm tắt tác phẩm phân tích nhân vật tác phẩm tự sự; Thành thục công việc vận dụng kĩ phân tích tác phẩm tự - Kĩ sống bản: tự nhận thức, xác định giá trị, giao tiếp, tự sáng tạo, giải vấn đề 1.3.Về thái độ: Giúp HS có ý thức đắn mối quan hệ nghệ thuật đời, mặt sống; Tự khám phá cho cách nhìn nhận sống khách quan, đắn CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 2.1 Chuẩn bị giáo viên: - Thiết bị dạy học: hình ảnh, sơ đồ tóm tắt - Học liệu: Các tư liệu (bài viết, tranh ảnh,…) tác giả, tác phẩm 2.2 Chuẩn bị học sinh Tài liệu sưu tầm tác giả, tác phẩm TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 3.1 Ổn định lớp 3.2 Kiểm tra cũ - Nêu ý nghĩa nhan đề truyện ngắn “Rừng xà nu” - Phân tích hình tượng nhân vật Tnú 3.3 Tiến hành họ * Tạo tâm tiếp nhận: Sau năm 1975 đất nước bước khỏi hoàn cảnh thời chiến, bước vào giai đoạn xây dựng phát triển quỹ đạo hịa bình, mở cho văn học tiền để Nguyễn Minh Châu sớm ý thức yêu cầu cần phải đổi tư văn học Ngịi bút ơng dành quan tâm đặc biệt vấn đề mà tâm điểm người mưu sinh nhọc nhằn, kiếm tìm hạnh phúc, hồn thiện nhân cách Hơm thầy em vào tìm hiểu tác phẩm “Chiếc thuyền xa” để thấy đổi ngòi bút Nguyễn Minh Châu Hoạt động thầy trị Nội dung Hoạt động Hướng dẫn HS tìm hiểu tiểu dẫn Phương pháp/ Kĩ thuật: đối thoại, trực quan, kể chuyện -GV gọi HS đọc Tiểu dẫn SGK I TÌM HIỂU CHUNG +HS đọc SGK 1.Tác giả -GV: Dựa vào tiểu dẫn hiểu biết - Nguyễn Minh Châu thuộc “trong số thân để trình bày nét đời, nhà văn mở đường tinh anh tài nghiệp văn học phong cách sáng tác nhà văn văn học ta nay” (Nguyên Ngọc) Sự tinh anh Nguyễn Minh Châu tài trước hết thể trình đổi +HS dựa vào SGK, trình bày tư nghệ thuật - Trước năm 1975 ngòi bút sử thi có thiên hướng trữ tình lãng mạn Sau năm 1975, chuyển hẳn sang cảm hứng với vấn đề đạo đức triết lí nhân sinh -GV: Tác phẩm sáng tác hoàn cảnh nào? 2.Tác phẩm Hồn cảnh có đặc biệt? - Chiếc thuyền xa sáng tác tháng +HS việc tham khảo tài liệu hiểu biết lịch sử, 8/1983, lúc đầu in tập Bến quê (1985), sau cho biết hoàn cảnh đời truyện ngắn Nguyễn Minh Châu lấy làm tên chung cho -GV giới thiệu: “Trong sáng tác Nguyễn Minh tuyển tập truyện ngắn khác (in năm 1987) Châu, dù có tiểu thuyết hay truyện ngắn, cốt truyện - Chiếc thuyền ngồi xa tiêu biểu cho xu hướng thường khơng đóng vai trò đáng kể Nhà văn chung văn học thời kì đổi mới: hướng nội, tập trung ý vào thân phận người, tính cách khai thác sâu sắc số phận cá nhân thân phận nhân vật huy động vào tâm hồn đa cảm dồi người sống đời thường ấn tượng tươi xúc động sống, bút pháp chân thực giọng văn trữ tình trầm lắng ấp áp” (Nguyễn Văn Hạnh) Có thể nói Chiếc thuyền ngồi xa biểu xu hướng tìm tịi khám phá văn Nguyễn Minh Châu, trở với đời thường, với mảnh đất miền Trung cằn cỗi cực, đau đáu tìm câu hỏi cho phận người sống đời thường trăm đắng ngàn cay Trên tinh thần liệt đổi mới, Nguyễn Minh Châu lấy người làm đối tượng phản ánh thay cho thực đời sống Mặc dù không phủ nhận văn chương gắn với chung, với cộng đồng Nguyễn Minh Châu muốn thể quan niệm văn chương trước hết phải câu chuyện người, với muôn mặt phức tạp phong phú với tất chiều sâu +HS nghe Hoạt động Hướng dẫn HS đọc hiểu khái quát Phương pháp/ Kĩ thuật: đối thoại, đọc sáng tạo, sơ đồ tư II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN -GV hướng dẫn cách đọc Gọi HS đọc, nhận xét *Tóm tắt rút kinh nghiệm giọng đọc - Theo lời đề nghị trưởng phòng, nghệ sĩ +HS lắng nghe; đọc văn nhiếp ảnh Phùng đến vùng ven biển miền -GV: Em tóm tắt cốt truyện sơ đồ Trung (cũng nơi anh chiến đấu) để chụp +HS tóm tắt ảnh bổ sung cho lịch chuẩn bị xuất -GV nhấn mạnh sơ đồ: Người đàn +HS theo dõi - Sau nhiều ngày “phục kích”, anh phát bà chụp cảnh “đắt” trời cho – cảnh Tấm bước ảnh thuyền xa ẩn biển sớm mờ từ Phùng sương thấm chọn ảnh Câu thía - Nhưng thuyền tiến gần vào bờ, người chuyện cách lịch nghệ sĩ kinh ngạc hết mức chứng kiến từ Cảnh gã người nhìn năm thuyền cảnh người chồng vũ chồng đàn bà đời phu đánh đập người vợ dã man, Những vũ phu Phùng đánh vợ hàng ngày sau, cảnh tượng lại tiếp diễn Lần này, chài chụp người nghệ sĩ tay can thiệp bị đánh trả làm cách dã tòa án Nhiếp huyện ảnh cho bị thương… man ảnh tồn - Trước hồn cảnh đó, chánh án Đẩu (một đồng Phùng bích đội cũ Phùng) mời người đàn bà hàng chài thuyền chụp biển đến án huyện để thu xếp chuyện gia đình cho ảnh chị làm lịch - Tại đây, chị từ chối giúp đỡ Đẩu nghệ Phùng, bỏ lão chồng vũ phu thuật Chị kể câu chuyện đời lí giải thích cho từ chối - Rời vùng biển trở về, Phùng vinh dự ảnh chụp cảnh thuyền ngồi xa dạo trước chọn vào lịch năm Tuy nhiên, lần đứng trước ảnh, người nghệ sĩ thấy lên màu hồng hồng ánh ban mai Và nhìn lâu hơn, anh thấy hình ảnh người đàn bà lam lũ, nghèo khổ bước từ ảnh Hoạt động Hướng dẫn HS đọc hiểu chi tiết Phương pháp/ Kĩ thuật: đối thoại, đọc sáng tạo, động não, thảo luận, sơ đồ tư duy, trực quan -GV: Tại nhà văn lại đặt nhan đề cho tác phẩm 1.Ý nghĩa nhan đề “Chiếc thuyền ngồi xa” - Biểu tượng tranh thiên nhiên biển, +HS phát biểu cảm nhận nhan đề tác phẩm (thảo sống sinh hoạt dân hàng chài luận phát biểu tự do) - Hình ảnh gợi cảm, có sức ám ảnh bấp bênh thân phận, đời trôi mặt nước - Biểu tượng cho mối quan hệ nghệ thuật đời sống Cái hồn tranh vẻ đẹp bình dị người lao động lam lũ, vất vả sống Hai phát người nghệ sĩ nhiếp ảnh -GV: Sau nhiều ngày phục kích, nghệ sĩ Phùng - Phát thứ nhất: cảnh thuyền xa phát cảnh tượng ? Cảnh tượng biển sớm mờ sương nhà nghệ sĩ nhiếp ảnh đánh nào? + Đánh giá: tranh mực tàu danh +HS trả lời hoạ thời cổ, toàn khung cảnh từ đường nét đến ánh sáng hài hồ, đơn giản mà tồn bích -GV: Trước cảnh tượng ấy, nhà nghệ sĩ nhiếp ảnh có + Cảm xúc: “bối rối” “ trái tim có cảm xúc nào? bóp thắt vào”, khung cảnh chứa đựng +HS phân tích thái độ Phùng chân lí hồn thiện làm dấy lên Phùng xúc cảm thẩm mĩ, khiến tâm hồn -GV cho HS thưởng thức vẻ đẹp hình tượng anh gột rửa, lọc thuyền xa → Niềm hạnh phúc khám phá sáng tạo, +HS theo dõi cảm nhận đẹp tuyệt diệu -GV nêu vấn đề: Giữa lúc tâm hồn thăng hoa - Phát thứ hai: cảnh bạo lực gia đình hàng đẹp vơ cùng, vơ tận ngoại cảnh nghệ sĩ chài Phùng lại chống váng chứng + Đó cảnh tượng phi thẩm mĩ (một người kiến Đằng sau vẻ tuyệt mĩ tranh ấy, Phùng đàn bà xấu xí, mệt mỏi; gã đàn ông to lớn, chứng kiến cảnh tượng gì? Khi chứng kiến cảnh dằn), phi nhân tính (người chồng đánh vợ tượng thái độ người nghệ sĩ nào? cách thô bạo, đứa thương mẹ đánh lại cha, +HS giải vấn đề …) + Giống trò đùa quái ác, làm phùng kinh ngạc, há hốc mồm mà nhìn → Niềm đau đớn, phẫn nộ trước nghịch lý đời -GV: Từ hai tranh nhà văn Nguyễn Minh Thông điệp nhà văn: đời chứa đựng Châu muốn nhắn gửi thơng điệp gì? nhiều nghịch lí, mâu thuẫn; đánh giá +HS nhận xét người, sống dáng vẻ bên mà phải sâu tìm hiểu, phát chất bên → Người nghệ sĩ phải có nhìn đa chiều phản ánh thực đời sống -GV: Vì người đàn bà hàng chài lại có mặt Tịa Câu chuyện người đàn bà hàng chài tịa án huyện? Chị có phản ứng Tòa án? án huyện Tại chị lại có thái độ vậy? - Nguyên nhân: Chánh án Đẩu mời đến để thu +HS tìm nguyên nhân người đàn bà có mặt tịa án xếp chuyện gia đình đề nghị chị từ bỏ lão chồng huyện vũ phu - Phản ứng: + Van nài, tìm cách để khơng bỏ chồng: “Con lạy q tịa (…) Quý bắt tội được, phạt tù được, đừng bắt bỏ nó” +Giải thích ngun nhân: kể đời Đó câu chuyện đời nhiều bí ẩn éo le -GV: Chân dung người đàn bà hàng chài lên a Người đàn bà hàng chài tác phẩm qua chi tiết nào? Những chi - Ngoại hình: trạc ngồi 40, cao lớn với tiết cho em biết đời số phận chị? đường nét thô kệch, rỗ mặt, khuôn mặt mệt mỏi, +HS làm việc cá nhân, chi tiết chân tái ngắt, lưng áo rách rưới, bạc phếch → gợi dung người đàn bà ấn tượng đời nghèo đói, nhọc nhằn, lam lũ - Số phận bất hạnh: + Là gia đình giả nhan sắc, có mang với anh hàng chài theo chồng mưu sinh nghề biển + Thường xuyên hành hạ, đánh đập “ba ngày trận nhẹ, năm ngày trận nặng” - Có phẩm chất tốt đẹp: -GV: Người đàn bà có thái độ bị + Nhẫn nhục, chịu đựng địn roi mà “khơng chồng đánh? Trước hành động con? Thái kêu tiếng” để giữ mái ấm gia đình độ cho em thấy vẻ đẹp chị? + Thương vơ bờ bến: “đàn bà thuyền +HS tìm chi tiết, rút nhận xét phải sống cho sống -GV: Chánh án Đẩu đưa nhiều lý để thuyết cho mình”, “Vui lúc ngồi nhìn đàn tơi phục chị bỏ người chồng vũ phu chị từ chúng ăn no…” chối Chị đưa lý để “minh oan” + Sống sâu sắc, thấu hiểu lẽ đời: chị hiểu cho chồng giải thích hành động mình? Những nghèo khổ, nheo nhóc, khơng gian sống tù lý cho thấy chị người nào? đọng nguyên nhân biến anh cục tính hiền +HS làm việc cá nhân, nêu nét đẹp phẩm lành thành gã đàn ông thô bạo dã man “Lão chồng chất nhân vật người đàn bà, chọn dẫn chứng … đánh đập tơi”, “Giá tơi đẻ đi, sắm thuyền rộng hơn…” -GV: Theo em, hành động nhẫn nhịn người đàn + Biết chắt chiu hạnh phúc đời thường: “trên bà đáng thương hay đáng trách? Tại sao? thuyền có lúc vợ chồng chúng +HS trả lời, tranh luận tơi sống hồ thuận, vui vẻ” -GV: Qua nhân vật người đàn bà hàng chài, tác giả Bóng dáng người phụ nữ Việt Nam nhân hậu, muốn nhắn nhủ điều đến với người đọc? bao dung, giàu lòng vị tha, đức hi sinh +HS rút ý nghĩa từ hình tượng nhân vật b.Hình ảnh người đàn ông hàng chài -GV: Người đàn ông hàng chài lên qua - Lão đàn ơng “mái tóc tổ quạ”, “chân chữ bát”, chi tiết nào? Em có nhận xét sống “hàng lơng mày cháy nắng rủ xuống hai mắt người đàn ông qua chi tiết đó? đầy vẻ độc dữ” → sống khắc nghiệt +HS phân tích ngoại hình người đàn ông hàng chài - Đánh vợ để giải toả uất ức “lão trút giận -GV: Mỗi lần đánh vợ người đàn ơng có hành lửa cháy cách dùng thắt lưng quật vi gì? Những hành vi nói lên điều gì? tới tấp vào lưng người đàn bà” +HS phân tích, trả lời - Cuộc sống đói nghèo, vất vả biến “anh trai cục tính hiền lành” xưa thành -GV nêu vấn đề: Qua câu chuyện, ta biết lý người chồng vũ phu, lão đàn ông độc ác người đàn ông đánh vợ? Có người cho rằng, người Vừa nạn nhân sống khốn khổ, vừa đàn ơng có thay đổi tính cách người đàn bà thủ phạm gây nên bao đau khổ cho Em đồng ý không? Tại sao? +HS giải vấn đề -GV: Em có nhận xét hình tượng người đàn ông hàng chài? +HS trả lời -GV: Chị thằng Phác có hành động thấy em định hành bố? Nhận xét em nhân vật +HS làm việc cá nhân, trả lời người thân c.Chị em thằng Phác - Chị thằng Phác: +Một cô bé yếu ớt mà can đảm, phải vật lộn để tước dao tay thằng em trai, khơng cho làm việc trái với ln thường đạo lí +Biết chăm sóc, lo toan mẹ phải đến án huyện -GV: Hãy nêu cảm nghĩ em nhân vật chị thằng -Thằng Phác: Phác? +Thương mẹ theo kiểu trẻ con, theo cách đứa +Hs nêu cảm nhận thân trai vùng biển: “lặng lẽ đưa ngón tay -GV: Tác giả gửi đến người đọc điều qua bi kịch …chằng chịt”, “tun bố …khơng bị đánh” gia đình này? +Mặc dù thật khó chấp nhận kiểu bảo vệ mẹ +HS liên hệ, rút học giáo dục nó, hình ảnh thằng Phác khiến người ta cảm động tình thương mẹ dạt -GV: Nghệ sĩ Phùng nhận điều chánh án Đẩu, d.Chánh án Đẩu: có lịng tốt, sẵn sàng bảo vệ người bạn cơng lí kinh nghiệm sống chưa nhiều +HS trả lời -GV: Phân tích nhân vật Phùng e Nghệ sĩ Phùng HS phân tích - Một nghệ sĩ tài năng, u nghề, có tinh thần trách nhiệm: không quản nhọc nhằn để tìm ảnh đẹp - Một người nhân hậu, ln có ý thức hồn thiện mình: + Phẫn nộ, kinh ngạc trước vũ phu, vơ lí người đàn ông hàng chài: đánh đập vợ cách thô bạo, tàn nhẫn → Không làm ngơ trước thực sống, bạo lực gia đình + Cảm thơng, ngỡ ngàng, ngạc nhiên trước thái độ câu chuyện đời người đàn bà hàng chài → Trăn trở sống nghịch lí nó, hiểu thêm Qua câu chuyện đời người đàn bà hàng chài cách ứng xử nhân vật, nhà văn muốn gửi đến người đọc thông điệp: đừng nhìn đời, người cách đơn giản, phiến diện; phải đánh giá việc, tượng mối quan hệ đa diện, nhiều chiều Tấm ảnh chọn vào lịch -GV: Trở đến quan ảnh Phùng - Được treo nhiều nơi, gia tán thưởng nhiều người Mãi ngắm kĩ đình yêu nghệ thuật ảnh đen trắng mà chụp Phùng thấy - Là ảnh đen trắng, lần nhìn Phùng hình ảnh bước từ hình ? thấy “hiện lên màu hồng hồng ánh +HS phân tích ảnh chọn vào lịch sương mai” nhìn kĩ, anh thấy “người đàn bà bước khỏi ảnh” + "cái màu hồng hồng ánh sương mai” → hình ảnh ẩn dụ cho chất thơ sống, vẻ đẹp lãng mạn đời, biểu tượng nghệ thuật + “người đàn bà bước khỏi ảnh” → thân lam lũ, khốn khó đời thường, thật đời Nghệ thuật chân khơng rời xa đời phải đời Hoạt động Khái quát nghệ thuật, ý nghĩa văn Phương pháp/ kĩ thuật: đối thoại -GV: Nêu nét đặc sắc nghệ thuật thiên 5.Nghệ thuật truyện - Cách tạo tình mang ý nghĩa khám phá, +HS khái quát vẻ đẹp nghệ thuật tác phẩm phát đời sống (tình nhận thức) - Điểm nhìn trần thuật sắc sảo, tăng cường khả khám phá đời sống tình truyện, lời kể chuyện trở nên khách quan, chân thật, giàu sức thuyết phục - Ngôn ngữ nhân vật phù hợp với đặc điểm tính cách người góp phần khắc sâu thêm chủ đề - tư tưởng truyện ngắn -GV: Nêu ý nghĩa văn 6.Ý nghĩa văn +HS nêu ý nghĩa văn Chiếc thuyền xa thể chiêm nghiệm sâu sắc nhà văn nghệ thuật đời: nghệ thuật chân phải ln gắn với đời, đời; người nghệ sĩ cần phải nhìn nhận sống người cách toàn diện, sâu sắc Tác phẩm rung lên hồi chng báo động tình trạng bạo lực gia đình hậu khơn lường Hoạt động Hướng dẫn HS tổng kết Phương pháp/ kĩ thuật: đối thoại -GV gọi HS đọc ghi nhớ +HS đọc III.Tổng kết (SGK) TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 4.1 Củng cố - Tác phẩm thể quan niệm nghệ thuật veà người sống đa chiều, đa dạng không phát vẻ bề mà khám phá vẻ đẹp tiềm ẩn bên -Yêu cầu HS thực phần luyện tập (HS tự chọn phân tích nhân vật truyện gợi cho nhiều cảm nghĩ sâu sắc người đời) 4.2 Hướng dẫn học tập - Hướng dẫn tự học Chiếc thuyền xa (Nguyễn Minh Châui) - Soạn Mùa rụng vườn (Sơn Nam) RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………… Tổ trưởng kí duyệt Ngày 17 tháng năm 2014 Nguyễn Thị Kim Hoàng ... chài tịa án huyện? Chị có phản ứng Tòa án? án huyện Tại chị lại có thái độ vậy? - Nguyên nhân: Chánh án Đẩu mời đến để thu +HS tìm nguyên nhân người đàn bà có mặt tịa án xếp chuyện gia đình đề nghị... thuật: đối thoại, đọc sáng tạo, động não, thảo luận, sơ đồ tư duy, trực quan -GV: Tại nhà văn lại đặt nhan đề cho tác phẩm 1.Ý nghĩa nhan đề “Chiếc thuyền xa” - Biểu tượng tranh thi? ?n nhiên biển,... sương nhà nghệ sĩ nhiếp ảnh đánh nào? + Đánh giá: tranh mực tàu danh +HS trả lời hoạ thời cổ, toàn khung cảnh từ đường nét đến ánh sáng hài hồ, đơn giản mà tồn bích -GV: Trước cảnh tượng ấy, nhà