Microsoft Word 00 a1 loinoidau TV docx 148 Trần Thị Thắm, Trần Thị Mỹ Dung MÔ HÌNH KẾT HỢP SEM VÀ QFD ðÁNH GIÁ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NGUỒN LỰC CHUỖI CUNG ỨNG ðỐI VỚI HIỆU QUẢ KINH DOANH TRƯỜNG HỢP CỦA NGÀN[.]
148 Trần Thị Thắm, Trần Thị Mỹ Dung MƠ HÌNH KẾT HỢP SEM VÀ QFD ðÁNH GIÁ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NGUỒN LỰC CHUỖI CUNG ỨNG ðỐI VỚI HIỆU QUẢ KINH DOANH: TRƯỜNG HỢP CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM VIỆT NAM AN INTEGRATED APPROACH OF SEM AND QFD IN EVALUATING THE EFFECT OF SUPPLY CHAIN CAPABILITIES ON BUSINESS PERFORMANCE: A CASE STUDY IN VIETNAM FOOD INDUSTRY Trần Thị Thắm, Trần Thị Mỹ Dung Trường ðại học Cần Thơ; tttham@ctu.edu.vn, ttmdung@ctu.edu.vn Tóm tắt - Khi cạnh tranh ngày trở nên gay gắt, việc nhận tầm quan trọng lực cốt lõi giúp công ty nâng cao khả cạnh tranh hiệu kinh doanh Nghiên cứu giới thiệu mơ hình tích hợp mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM) phương pháp triển khai chức chất lượng (QFD), ñể ñánh giá ảnh hưởng nguồn lực chuỗi cung ứng lên hiệu kinh doanh SEM sử dụng để phân tích quan hệ nguồn lực chuỗi cung ứng, lợi cạnh tranh hiệu kinh doanh Dựa kết mơ hình SEM, phương pháp QFD áp dụng ñể ñánh giá mức ñộ quan trọng nguồn lực chuỗi cung ứng Ngành công nghiệp thực phẩm Việt Nam sử dụng để minh họa cho mơ hình đề xuất Kết cho thấy nguồn lực chuỗi cung ứng ảnh hưởng gián tiếp ñến hiệu kinh doanh thông qua lợi cạnh tranh Trong ba nguồn lực chuỗi cung ứng, Tích hợp chuỗi cung ứng yếu tố quan trọng đóng góp vào thành công doanh nghiệp Abstract - As competition becomes more and more intensified, recognizing the importance of essential competencies will help companies improve their competitiveness and business performances This study introduces an integrated approach of Structural Equation Modeling (SEM) and Quality Function Deployment (QFD)to evaluate the effect of supply chain capabilities on business performance Structural Equation Modeling is used to test the relationships between supply chain capabilities, competition advantages, and business performance Then, the Quality Function Deployment approach is applied to evaluate the importance level of supply chain capabilities, based on the results obtained from Structural Equation Modeling A case study from the Vietnam food industry is given to illustrate the proposed methodology The results show that supply chain capabilities have indirect effects on the business performance through four factors of competition advantages Also, among three factors of supply chain capabilities, Supply Chain Integration is the most important factor, significantly contributing to business success Từ khóa - nguồn lực chuỗi cung ứng; hiệu kinh doanh; Mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM); Triển khai chức chất lượng (QFD); ngành công nghiệp thực phẩm Key words - supply chain capability; business performance; structural equation modeling (SEM); quality function deployment (QFD); food industry ðặt vấn ñề ñánh giá mức ñộ quan trọng yếu tố nguồn lực chuỗi cung ứng, giúp doanh nghiệp có định hướng chiến lược phát triển kinh doanh phù hợp Nguồn nông sản phong phú từ ngành nơng nghiệp lâu đời nguồn lao ñộng ñịa phương dồi mạnh cho phát triển ngành lương thực, thực phẩm Việt Nam Tuy nhiên, bên cạnh ưu thế, doanh nghiệp sản xuất lương thực, thực phẩm Việt Nam gặp nhiều khó khăn Bên cạnh cơng nghệ sản xuất lạc hậu, khả liên kết từ khâu sản xuất, thu gom, ñến phát triển vùng nguyên liệu chế biến cịn lỏng lẻo, nên hệ thống sản xuất chưa đạt hiệu cao ðể ñạt ñược lợi cạnh tranh mơi trường kinh doanh nay, với mức độ kỳ vọng ngày cao khách hàng, doanh nghiệp cần trọng quản lý chuỗi cung ứng nhằm nâng cao giá trị sản phẩm ñáp ứng hài lòng khách hàng ðây nhân tố ñịnh khả cạnh tranh doanh nghiệp so với ñối thủ ngành Quản lý chuỗi cung ứng thành cơng địi hỏi doanh nghiệp cần có kiến thức hiểu biết chuỗi cung ứng sản phẩm, nguồn lực chuỗi cung ứng có ảnh hưởng ñến lợi cạnh tranh hiệu hoạt ñộng doanh nghiệp, mức ñộ quan trọng nguồn lực ñối với hiệu phát triển kinh doanh Do đó, đề tài “Mơ hình kết hợp SEM QFD ñánh giá ảnh hưởng nguồn lực chuỗi cung ứng ñối với hiệu kinh doanh: Trường hợp ngành công nghiệp thực phẩm Việt Nam” đề tài thiết thực có ý nghĩa, nhằm Phương pháp nghiên cứu 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Nguồn lực chuỗi cung ứng Nghiên cứu ñề cập ñến ba yếu tố nguồn lực chuỗi cung ứng: + Tích hợp chuỗi cung ứng (SCI): nhóm nguồn lực hoạt động thúc đẩy phối hợp thành viên chuỗi cung ứng Thực tích hợp chuỗi cung ứng, nhà sản xuất phản ứng linh hoạt với nhu cầu khách hàng, làm giảm tồn kho tăng hiệu hoạt ñộng doanh nghiệp + Vận hành chuỗi cung ứng (SCO): nhóm nguồn lực giúp tăng hiệu hoạt ñộng hệ thống sản xuất phân phối sản phẩm Quản lý vận hành gây cân dịng sản phẩm, hình thành nút thắt cổ chai, dẫn ñến hàng tồn kho cao, tăng chi phí, giảm hài lịng khách hàng +Quản lý nguồn nhân lực (HRM): chức tổ chức, thực tuyển dụng, ñào tạo, ñánh giá, tưởng thưởng người lao ñộng, tạo ñiều kiện cho người lao động đóng góp tích cực vào q trình đạt mục tiêu tổ chức ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ðẠI HỌC ðÀ NẴNG, SỐ 3(112).2017-Quyển 2.1.2 Lợi cạnh tranh Theo Porter (1985), lợi cạnh tranh mức độ mà cơng ty đạt trì vị trí thống trị đối thủ cạnh tranh thông qua việc tạo giá trị cho khách hàng Do đó, lợi cạnh tranh cịn ñược xem nhu cầu chuỗi cung ứng mà doanh nghiệp cần ñạt ñược ñể nâng cao hiệu kinh doanh Những lợi cạnh tranh ñược ñề cập nghiên cứu bao gồm chất lượng, giao hàng, linh hoạt chi phí Lợi cạnh tranh tác động trực tiếp tích cực đến hiệu hoạt động sản suất kinh doanh (Ưzdemir Aslan, 2011; Rosenzweig et al., 2003; Ward Duray, 2000) Bên cạnh đó, Ferdows and De Meyer (1990) đề xuất mơ hình “nón cát” (The sand Cone Model) mối quan hệ lợi cạnh tranh Mơ hình cho thấy lợi cạnh tranh bền vững phải dựa chất lượng Chất lượng ñược xem tảng cho cải tiến giao hàng, linh hoạt chi phí 2.1.3 Hiệu kinh doanh Hiệu kinh doanh phản ánh mức ñộ ñạt ñược mục tiêu tổ chức kinh doanh, bao gồm mục tiêu thị trường mục tiêu tài Trong nghiên cứu này, hiệu kinh doanh ñược ño lường thơng qua bốn tiêu chí thị phần, doanh thu, tỉ lệ hoàn vốn lợi nhuận biên 2.2 Phương pháp nghiên cứu Trong nghiên cứu này, mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM) dùng để kiểm tra mối quan hệ yếu tố nguồn lực chuỗi cung ứng, lợi cạnh tranh hiệu kinh doanh Sau đó, mơ hình QFD sử dụng để đánh giá mức ñộ quan trọng yếu tố nguồn lực chuỗi cung ứng ñối với hiệu kinh doanh 2.2.1 Mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM) Các giả thuyết sau hình thành nhằm kiểm tra mối quan hệ nguồn lực chuỗi cung ứng, lợi cạnh tranh hiệu kinh doanh (xem Hình 1): 149 H3a-H3f: Các lợi cạnh tranh (chất lượng, giao hàng, linh hoạt, chi phí) ảnh hưởng trực tiếp với tảng chất lượng (dựa Mô hình nón cát) Cuộc khảo sát tiến hành từ tháng 01 đến tháng 05/2015 500 cơng ty sản xuất lương thực, thực phẩm toàn quốc thư, thư ñiện tử, vấn trực tiếp Mỗi biến tiềm ẩn mơ hình đo lường biến quan sát (xem Bảng 1), theo mức ñộ trả lời từ 1-5 (hồn tồn khơng đồng ý đến hồn tồn đồng ý) Bảng Biến tiềm ẩn biến quan sát mơ hình Nhân tố F1: Tích hợp chuỗi cung ứng V1 Có sách xây dựng mối quan hệ lâu dài với nhà cung cấp V2 Liên lạc thường xuyên thân thiết với nhà cung cấp V3 Có hệ thống kết nối thơng tin với nhà cung cấp V4 Thường xuyên trao ñổi thông tin quan trọng với nhà cung cấp khách hàng F2: Vận hành chuỗi cung ứng V5 Sử dụng hiệu cơng cụ dự báo kiểm sốt tồn kho V6 Sử dụng hệ thống hoạch ñịnh kiểm sốt MRP, ERP V7 Có cơng cụ thích hợp để quản lý dịng lưu chuyển ngun vật liệu sản phẩm V8 Ứng dụng Just-In-Time Lean sản xuất F3: Quản lý nguồn nhân lực V9 Tuyển dụng vị trí kịp thời hiệu V10 Ln trì chương trình đào tạo thích hợp V11 Có sách đãi ngộ hấp dẫn ñể trì ñội ngũ nhân viên V12 Lãnh ñạo cởi mở sẵn sàng lắng nghe ý kiến nhân viên F4: Chất lượng V13 Tỉ lệ sản phẩm đạt chất lượng ln trì mức cao tăng dần sáu tháng qua V14 Nhận ñược chứng nhận chất lượng cấp nhà nước quốc tế V15 Chưa nhận ñược khiếu nại chất lượng sản phẩm sáu tháng qua V16 Chưa nhận ñược sản phẩm khiếm khuyết bị trả lại sáu tháng qua F5: Giao hàng V17 Ln bố trí đủ phương tiện nhân viên giao hàng V18 Luôn giao hàng hẹn V19 Giao hàng xác ñơn ñặt hàng V20 Chưa phải ñền bù thiệt hại giao hàng F6: Sự linh hoạt Hình Mơ hình giả thuyết H1a-H1l: Các nguồn lực chuỗi cung ứng (tích hợp chuỗi cung ứng, vận hành chuỗi cung ứng, quản lý nguồn nhân lực) có tác ñộng trực tiếp tích cực ñến lợi cạnh tranh (chất lượng, giao hàng, linh hoạt, chi phí) H2a-H2d: Các lợi cạnh tranh (chất lượng, giao hàng, linh hoạt, chi phí) có tác động trực tiếp tích cực đến hiệu kinh doanh V21 Thời gian chuẩn bị chuyển ñổi sản xuất giảm dần V22 Thời gian chu kỳ sản xuất giảm dần V23 ðiều chỉnh kế hoạch sản xuất nhanh chóng ñể ñáp ứng nhu cầu ñột xuất từ khách hàng V24 Có khả sản xuất nhiều loại sản phẩm F7: Chi phí V25 Chi phí sản xuất cơng ty giảm liên tục V26 Chi phí vận chuyển công ty giảm liên tục V27 Công ty liên tục giảm lãng phí V28 Cơng ty liên tục giảm tồn kho 150 Trần Thị Thắm, Trần Thị Mỹ Dung F8: Hiệu hoạt động cơng ty V29 Thị phần tăng dần V30 Doanh thu tăng dần V31 Tỉ lệ hoàn vốn tăng dần V32 Lợi nhuận biên tăng dần Trong số phản hồi, 92 bảng trả lời ñã ñược sử dụng phân tích, đạt tỷ lệ 18,4% Trong số 92 doanh nghiệp (DN) này, có 38 DN có số lượng lao động khơng q 100 người (chiếm 41,30%), 41 DN có số lượng lao động tử 100 đến 500 người (chiếm 44,56%), cịn lại 13 DN có số lượng lao ñộng 500 người Về nguồn vốn, DN có số vốn 10 tỷ 28 DN (chiếm 30,43%), DN có số vốn từ 10 tỷ đến 100 tỉ 52 DN chiếm (56,52%), lại DN có số vốn 100 tỷ Về mặt hàng sản xuất kinh doanh, DN sản xuất nước giải khát chiếm tỉ lệ nhiều 18,47% (17 DN), theo sau DN thủy sản chiếm 17,39% (16 DN), DN sản xuất trà, cà phê chiếm 14,13% (13 DN), DN sản xuất lương thực chiếm 10,86% (10 DN), lại DN sản xuất mặt hàng khác (sữa, bánh ngọt, gia vị, đường, dầu ăn,…) Mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM) phần mềm SAS sử dụng ñể kiểm tra giả thuyết nghiên cứu SEM thực thơng qua mơ hình đo lường mơ hình cấu trúc Trong mơ hình đo lường, phương pháp phân tích nhân tố khẳng định (CFA) sử dụng ñể kiểm tra mối quan hệ biến tiểm ẩn biến quan sát Khi mơ hình ño lường ñạt ñược tiêu chí ñộ phù hợp, mơ hình cấu trúc xây dựng để kiểm tra mối quan hệ nhân khái niệm tiềm ẩn với Kết phân tích sử dụng làm liệu cho mơ hình QFD Các hệ số hồi quy chuẩn hóa sử dụng để tính mức ñộ quan trọng mối quan hệ yếu tố nhà chất lượng (HOQ) 2.2.2 Mô hình triển khai chức chất lượng (QFD) Mơ hình QFD ñược sử dụng ñể ñánh giá mức ñộ quan trọng yếu tố nguồn lực chuỗi cung ứng ñối với hiệu hoạt ñộng doanh nghiệp Ngôi nhà chất lượng (HOQ) ñược xây dựng ñể chuyển ñổi nhu cầu (ký hiệu WHATs) thành đặc tính kỹ thuật (ký hiệu HOWs), bao gồm bước chính: Bước 5: Xác ñịnh mức ñộ tương quan ñặc tính kỹ thuật: Mức ñộ tương quan nguồn lực chuỗi cung ứng ñược xác ñịnh hệ số tương quan mơ hình SEM Bước 6: Xác định mức độ quan trọng đặc tính kỹ thuật (Weightj): Mức ñộ quan trọng yếu tố nguồn lực chuỗi cung ứng tính theo cơng thức: ℎ = ∗ (1) Trong đó: + ℎ mức độ quan trọng đặc tính kỹ thuật j + trọng số nhu cầu i + mức ñộ mối quan hệ nhu cầu i ñặc tính kỹ thuật j + số lượng nhu cầu Kết nghiên cứu thảo luận 3.1 Kết mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM) ðể đo lường mức độ phù hợp mơ hình, nghiên cứu sử dụng tiêu chí tỉ số Chi-square/df (Chisquare bậc tự do) < (Hartwick and Barki, 1994), CFI (Bentler’s Comparative Fit Index) NNFI (Bentler and Bonett’s Non-normed Fit Index) > 0,9 (Byrne, 2006) Kết phân tích mơ hình đo lường mơ hình cấu trúc cung cấp tỉ số Chi-square/df 2,06, CFI 0,9316 NNFI 0,9248 Hệ số hồi quy chuẩn hóa mối quan hệ biến quan sát biến tiềm ẩn dao ñộng từ 0,6290 ñến 0,9113, kiểm ñịnh t có ý nghĩa thống kê mức p < 0,01 Giá trị hội tụ biến quan sát ñược xác ñịnh cách so sánh hệ số hồi quy chuẩn hóa với giá trị hai lần sai số (Lemak et al., 1997) Giá trị biến nội sinh Chất lượng, Giao hàng, Sự linh hoạt, Chi phí Hiệu kinh doanh 0,8720; 0,7394; 0,5901; 0,7965 0,9299 Kết phân tích mối quan hệ thể Hình Bước 1: Xác định nhu cầu: Các lợi cạnh tranh (chất lượng, giao hàng, linh hoạt, chi phí) xem nhu cầu chuỗi cung ứng mà doanh nghiệp cần ñạt ñược ñể nâng cao hiệu kinh doanh Bước 2: Xác định đặc tính kỹ thuật: Nguồn lực chuỗi cung ứng (Tích hợp chuỗi cung ứng, Vận hành chuỗi cung ứng, Quản lý nguồn nhân lực) ñược xem đặc tính kỹ thuật cần triển khai ñể ñáp ứng nhu cầu chuỗi cung ứng Bước 3: Xác ñịnh trọng số nhu cầu (Wi): Trọng số nhu cầu tính hệ số hồi quy chuẩn hóa mối quan hệ lợi cạnh tranh hiệu hoạt ñộng kinh doanh Bước 4: Xác ñịnh mối quan hệ nhu cầu đặc tính kỹ thuật (Rij): Mối quan hệ lợi cạnh tranh nguồn lực chuỗi cung ứng xác định thơng qua hệ số hồi quy chuẩn hóa Hình Kết mối quan hệ mơ hình cấu trúc Kết sử dụng làm liệu cho mơ hình QFD Các hệ số hồi quy chuẩn hóa mối quan hệ ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ðẠI HỌC ðÀ NẴNG, SỐ 3(112).2017-Quyển nguồn lực chuỗi cung ứng lợi cạnh tranh, lợi cạnh tranh hiệu kinh doanh ñược sử dụng để tính hệ số ngơi nhà chất lượng mơ hình QFD 3.2 Kết mơ hình QFD Trong nhà chất lượng, nhu cầu chuỗi cung ứng bao gồm chất lượng, giao hàng, linh hoạt, chi phí ðặc tính kỹ thuật bao gồm yếu tố nguồn lực chuỗi cung ứng (Tích hợp chuỗi cung ứng, Vận hành chuỗi cung ứng, Quản lý nguồn nhân lực) Trọng số nhu cầu (lợi cạnh tranh) tính dựa hệ số hồi quy chuẩn hóa mối quan hệ trực tiếp gián tiếp lợi cạnh tranh với hiệu kinh doanh Ví dụ trọng số chất lượng tính dựa ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp chất lượng ñến hiệu hoạt ñộng kinh doanh: = ảnh hưởng trực tiếp + ảnh hưởng gián tiếp = 0.3 + (0.51*0.14) + (0.51*0.5*0.13*0.59) = 0.39 Trọng số chuẩn hóa = . . = 0.32 Tương tự vậy, mối quan hệ nguồn lực chuỗi cung ứng lợi cạnh tranh tính dựa hệ số hồi quy chuẩn hóa mối quan hệ trực tiếp gián tiếp nguồn lực chuỗi cung ứng với lợi cạnh tranh Ví dụ, mối quan hệ Tích hợp chuỗi cung ứng Chi phí = quan hệ trực tiếp + quan hệ gián tiếp = 0.61 + (0.16*0.51*0.50*0.13) + (0.33*0.13) = 0.66 Dựa vào cơng thức (1), mức độ quan trọng SCI: = (0.32*0.16) + (0.14*0.08) + (0.06*0.37) + (0.48*0.66) = 0.40 Mối tương quan nguồn lực chuỗi cung ứng ñược xác ñịnh hệ số tương quan mơ hình SEM Hệ số tương quan SCI SCO 0.82, SCI HRM 0.79, SCO HRM 0.89 Tất hệ số ñều dương, cho thấy nguồn lực chuỗi cung ứng cải thiện, phát triển Kết mơ hình QFD thể Hình Hình Kết phân tích mức ñộ quan trọng yếu tố nguồn lực chuỗi cung ứng Nguồn lực chuỗi cung ứng (HOWs) Lợi cạnh tranh Trọng số ban đầu Trọng số chuẩn hóa SCI SCO HRM Chất lượng 0.39 0.32 0.16 0.41 0.40 Giao hàng 0.18 0.14 0.08 0.21 0.57 Sự linh hoạt 0.08 0.06 0.37 0.10 0.29 Chi phí 0.59 0.48 0.66 0.26 0.04 Tổng 1,24 1,00 0.40 0.29 0.24 (WHATs) Kết phân tích cho thấy, số ba yếu tố nguồn lực chuỗi cung ứng, Tích hợp chuỗi cung ứng (SCI) 151 nguồn lực quan trọng Quản lý nguồn nhân lực (HRM) nguồn lực quan trọng việc nâng cao lực cạnh tranh hiệu kinh doanh ngành công nghiệp thực phẩm Việt Nam 3.3 Thảo luận Kết nghiên cứu cho thấy tầm quan trọng ñặc biệt hoạt động tích hợp chuỗi cung ứng vai trị nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Chính sách xây dựng mối quan hệ lâu dài thường xuyên trao đổi thơng tin quan trọng (thơng tin sản xuất, nhu cầu khách hàng…) thành viên chuỗi cung ứng giúp nhà sản xuất nắm bắt thơng tin kịp thời xác (Pujara Kant, 2013) Nguồn thơng tin xác cho phép cơng ty đưa định tối ưu ñặt hàng nguyên vật liệu, lưu trữ hàng tồn kho, lập kế hoạch sản xuất, từ cải thiện hiu qu sn xut ca doanh nghip (Koỗolu et al., 2011) ðiều có ý nghĩa đặc biệt quan trọng chuỗi cung ứng thực phẩm Ví dụ, mặt hàng thực phẩm tươi sống, thời gian lưu thông mặt hàng ngắn, nên thời gian lưu kho ngun liệu thành phẩm cần tính tốn cho hợp lý để giảm chi phí đồng thời đảm bảo an tồn thực phẩm Do đó, để cung cấp nguồn nguyên liệu kịp thời hoạch ñịnh sản xuất phân phối thành phẩm ñúng lúc, tích hợp quan hệ đối tác chiến lược nhà sản xuất thành phần chuỗi cung ứng vơ cần thiết Bên cạnh đó, hoạt ñộng vận hành chuỗi cung ứng tác ñộng mạnh mẽ ñến hiệu sản xuất kinh doanh thơng qua lợi cạnh tranh Trong q trình sản xuất phân phối sản phẩm, giảm tồn kho trọng tâm việc giảm chi phí (Li, 2000) Khi công ty áp dụng công cụ tiên tiến hệ thống hoạch ñịnh nhu cầu nguyên vật liệu MRP hay hệ thống sản xuất Lean, nguyên vật liệu sản phẩm ñược phân phối ñúng thời ñiểm, làm giảm tồn kho lãng phí, tăng hiệu suất thiết bị máy móc, từ làm giảm chi phí sản xuất cải thiện chất lượng sản phẩm (Saleeshya et al., 2015) Từ làm tăng hiệu sản xuất kinh doanh Theo kết phân tích, quản lý nguồn nhân lực quan trọng so với nguồn lực khác, quản lý nguồn nhân lực đóng vai trị quan trọng việc nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Quản lý nguồn nhân lực hiệu giúp công ty cải thiện chất lượng sản phẩm thời gian giao hàng Thật vậy, hầu hết lý thuyết quản lý chất lượng, người ln đóng vai trị trung tâm q trình cải tiến (Crosby, 1979; Deming, 1982; Schuler Jackson, 1987; Gibson, 1990; Harber et al., 1991) Một ñội ngũ nhân viên có trình độ kỹ phản ứng nhanh với rủi ro trình sản xuất, dễ dàng tiếp cận quy trình cải tiến chất lượng sản phẩm, linh hoạt xử lý q trình giao hàng để đáp ứng hài lịng khách hàng (Swink Hegarty, 1998) Kết luận kiến nghị Nghiên cứu giới thiệu mơ hình kết hợp SEM QFD ñể ñánh giá mức ñộ quan trọng yếu tố nguồn lực chuỗi cung ứng ñối với hiệu hoạt ñộng kinh doanh ngành công nghiệp thực phẩm Việt Nam Kết cho thấy nguồn lực chuỗi cung ứng đóng vai trị quan trọng 152 Trần Thị Thắm, Trần Thị Mỹ Dung việc nâng cao lợi cạnh tranh, giúp phân biệt cơng ty với đối thủ thị trường Do đó, nhà sản xuất lương thực, thực phẩm Việt Nam cần ý nhiều ñể cải thiện nguồn lực chuỗi cung ứng Các cơng ty nên có sách xây dựng mối quan hệ lâu dài thường xun trao đổi thơng tin với nhà cung cấp khách hàng chuỗi cung ứng Tăng cường lực công nghệ, cải thiện hệ thống sản xuất cách áp dụng công cụ tiên tiến Just-In-Time, hệ thống sản xuất Lean, phần mềm hoạch định hiệu MRP giúp cơng ty cải thiện ñược lợi cạnh tranh bền vững Ngồi ra, quản lý nguồn nhân lực cần cải thiện cách nâng cao chất lượng tuyển dụng, trì chương trình đào tạo thích hợp để nâng cao trình độ tay nghề đội ngũ nhân viên, có sách đãi ngộ hấp dẫn cơng để trì đội ngũ nhân viên, lắng nghe ý kiến nhân viên Tùy thuộc vào ñặc ñiểm công ty ñể xây dựng chiến lược cải tiến phù hợp nhằm ñạt ñược mục tiêu kinh doanh Bên cạnh đóng góp đáng kể, nghiên cứu số mặt hạn chế Do giới hạn thời gian chi phí, khảo sát ñã ñược thực thời gian ngắn (từ tháng 01 đến tháng 05/2015), số lượng doanh nghiệp khảo sát cịn hạn chế Ngồi ra, mơ hình nghiên cứu giới hạn số lượng nhân tố nguồn lực chuỗi cung ứng lợi cạnh tranh, nhân tố ño lường hiệu hoạt ñộng kinh doanh ðây tiền ñề ñể nhóm thực nghiên cứu tầm quan trọng việc quản lý nguồn lực chuỗi cung ứng trình cải tiến, nâng cao hiệu hoạt ñộng kinh doanh TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Byrne, B.M., 2006 Structural equation modeling with EQS and EQS/Windows: Basic concepts, applications, and programming 2nd Edition Sage Publications Thousand Oaks, CA [2] Crosby, P.B., 1979 Quality is free: The art of making quality certain McGraw-Hill New York [3] Deming, W.E., 1982 Quality, productivity, and competitive position: Massachusetts Institute of Technology Center for Advanced Engineering Study Cambridge, Massachusetts [4] Ferdows, K., and De Meyer, A., 1990 Lasting improvements in manufacturing performance: in search of a new theory Journal of Operations Management 9/2: 168-184 [5] Gibson, T.C., 1990 Helping leaders accept leadership of total quality management Quality Progress 23/11: 45-47 [6] Harber, D., Marriott, F., and Idrus, N., 1991 Employee participation in TQC: an integrative review International Journal of Quality & Reliability Management 8/5: 24-34 [7] Hartwick, J., and Barki, H., 1994 Explaining the role of user participation in information system use Management Science 40/4: 440-465 [8] Koỗolu, ., Đmamoğlu, S.Z., Đnce, H., and Keskin, H., 2011 The effect of supply chain integration on information sharing: Enhancing the supply chain performance Procedia-Social and Behavioral Sciences 24: 1630-1649 [9] Lemak, D.J., Reed, R., and Satish, P., 1997 Commitment to total quality management: is there a relationship with firm performance? Journal of Quality Management 2/1: 67-86 [10] Li, L.L.X., 2000 Manufacturing capability development in a changing business environment Industrial Management & Data Systems 100/6: 261-270 [11] Özdemir, A., and Aslan, E., 2011 Supply Chain Integration, Competition Capability and Business Performance: A Study on Turkish SMEs Asian Journal of Business Management 3/4: 325332 [12] Porter, M.E., 1985 Competitive advantage: Creating and Sustaining Superior Performance The Free Press New York [13] Pujara, A.A., and Kant, R., 2013 Information sharing enablement of supply chain: a conceptual framework International Journal of Logistics Systems and Management 14/3: 298-314 [14] Rosenzweig, E.D., Roth, A.V., and Dean Jr, J.W., 2003 The influence of an integration strategy on competitive capabilities and business performance: an exploratory study of consumer products manufacturers Journal of Operations Management 21/4: 437-456 [15] Saleeshya, P.G., Sneha, A., Karthikeyan, C., Sreenu, C., and Rohith, A.K., 2015 Lean practices in machinery manufacturing industries-a case study International Journal of Logistics Systems and Management 20/4: 536-554 [16] Schuler, R.S., and Jackson, S.E., 1987 Linking competitive strategies with human resource management practices The Academy of Management Executive (1987-1989) 1/3: 207-219 [17] Swink, M., and Hegarty, W.H., 1998 Core manufacturing capabilities and their links to product differentiation International Journal of Operations & Production Management 18/4: 374-396 [18] Ward, P.T., and Duray, R., 2000 Manufacturing strategy in context: environment, competitive strategy and manufacturing strategy Journal of Operations Management 18/2: 123-138 (BBT nhận bài: 21/11/2016, hoàn tất thủ tục phản biện: 13/3/2017) ...ISSN 185 9-1 531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ðẠI HỌC ðÀ NẴNG, SỐ 3(112).2017-Quyển 2.1.2 Lợi cạnh tranh Theo Porter (1985), lợi cạnh tranh... mơ hình QFD Các hệ số hồi quy chuẩn hóa mối quan hệ ISSN 185 9-1 531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ðẠI HỌC ðÀ NẴNG, SỐ 3(112).2017-Quyển nguồn lực chuỗi cung ứng lợi cạnh tranh, lợi cạnh tranh... 20/4: 53 6-5 54 [16] Schuler, R.S., and Jackson, S.E., 1987 Linking competitive strategies with human resource management practices The Academy of Management Executive (198 7-1 989) 1/3: 20 7-2 19 [17]