1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo trình dẫn luận ngôn ngữ học (giáo trình dành cho sinh viên ngành tiếng anh)

121 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PHẠM THỊ HẰNG (Giáo trình dành cho sinh viên ngành tiếng Anh) DẪN LUẬN NGÔN NGỮ GIÁO TRÌNH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ******************* PHẠM THỊ HẰN[.]

PHẠM THỊ HẰNG GIÁO TRÌNH DẪN LUẬN NGƠN NGỮ (Giáo trình dành cho sinh viên ngành tiếng Anh) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ******************* PHẠM THỊ HẰNG GIÁO TRÌNH (Giáo trình dùng cho sinh viên ngành tiếng Anh) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2015 LỜI NĨI ĐẦU Việc học ngôn ngữ khác bên cạnh tiếng mẹ đẻ, đặc biệt học tiếng Anh xu phổ biến giới nhƣ Việt Nam Đây dấu hiệu xu hƣớng tồn cầu hóa nhằm mục đích tăng cƣờng hiểu biết lẫn nhau, chuyển dần từ đối đầu sang đối thoại, xây dựng củng cố hịa bình, ổn định, phát triển, chia sẻ lợi ích dân tộc, quốc gia, vùng lãnh thổ tồn giới Để tự tin, chủ động thuận lợi trình học tập, vận dụng ngôn ngữ, ngƣời học trƣớc hết cần đƣợc trang bị tri thức bản, quan trọng ngơn ngữ học nói chung, từ liên hệ, vận dụng trình học tập ngơn ngữ cụ thể Những tri thức đƣợc trình bày giáo trình Dẫn luận ngơn ngữ học Hiện nƣớc ta có nhiều tài liệu Dẫn luận ngôn ngữ học đƣợc xuất bản, lƣu hành rộng rãi, nhiên phần lớn tài liệu đƣợc biên soạn để dùng chung cho sinh viên theo học ngành văn học ngôn ngữ học, phục vụ cho xu hƣớng học tập nghiên cứu hƣớng học tập ứng dụng Xuất phát từ thực tiễn đó, chúng tơi biên soạn tập giảng Dẫn luận ngôn ngữ học nhằm phục vụ cho phận đối tƣợng cụ thể sinh viên theo học ngành tiếng Anh bậc Đại học, nhằm mục đích cung cấp cho sinh viên kiến thức ngôn ngữ bao gồm: chất, nguồn gốc, lịch sử phát triển ngơn ngữ lồi ngƣời; mối quan hệ ngôn ngữ tƣ duy; tri thức tảng ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng; từ sinh viên chủ động vận dụng để hiểu thêm ngơn ngữ mẹ đẻ tiếng Anh q trình học tập thực hành ngôn ngữ Tài liệu có tham khảo sử dụng tƣ liệu từ giáo trình Dẫn luận ngơn ngữ học xuất nƣớc tài liệu mạng internet (xem thêm phần TÀI LIỆU THAM KHẢO) Mặc dù cố gắng nhƣng chắn không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đƣợc góp ý chân tình để chúng tơi bổ sung, hồn thiện MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC Chƣơng I: BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG CỦA NGÔN NGỮ KHÁI NIỆM NGÔN NGỮ VÀ MỘT SỐ KHÁI NIỆM CÓ LIÊN QUAN 1.1 Khái niệm ngôn ngữ 1.2 Một số khái niệm có liên quan đến ngơn ngữ 10 BẢN CHẤT CỦA NGÔN NGỮ 12 2.1 Các quan điểm khác chủ nghĩa Mác chất ngôn ngữ 12 2.2 Quan điểm chủ nghĩa Mác chất ngôn ngữ 14 CHỨC NĂNG CỦA NGÔN NGỮ 14 3.1 Ngôn ngữ phƣơng tiện giao tiếp trọng yếu ngƣời 14 3.2 Ngôn ngữ phƣơng tiện tƣ 15 Chƣơng II: NGUỒN GỐC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÔN NGỮ 17 NGUỒN GỐC CỦA NGÔN NGỮ 17 1.1 Một số giả thuyết nguồn gốc ngôn ngữ 17 1.2 Vấn đề nguồn gốc ngôn ngữ theo chủ nghĩa vật biện chứng 19 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÔN NGỮ 21 2.1 Quá trình phát triển ngơn ngữ 21 2.2 Cách thức phát triển ngôn ngữ 22 2.3 Dự báo xu hƣớng phát triển ngôn ngữ nhân loại 23 Chƣơng III: HỆ THỐNG VÀ KẾT CẤU CỦA NGÔN NGỮ 26 KHÁI NIỆM HỆ THỐNG VÀ KẾT CẤU 26 1.1 Hệ thống 26 1.2 Kết cấu 26 CẤU TẠO CỦA HỆ THỐNG NGÔN NGỮ 27 2.1 Các cách phân chia hệ thống ngôn ngữ 27 2.2 Các loại đơn vị chủ yếu ngôn ngữ 27 Chƣơng IV: NGÔN NGỮ LÀ MỘT HỆ THỐNG TÍN HIỆU ĐẶC BIỆT 34 PHÂN BIỆT TÍN HIỆU VÀ DẤU HIỆU 34 NGÔN NGỮ LÀ MỘT HỆ THỐNG TÍN HIỆU ĐẶC BIỆT 35 2.1 Ngơn ngữ hệ thống tín hiệu phức tạp 35 2.2 Ngôn ngữ hệ thống tín hiệu đa trị 35 2.3 Ngôn ngữ hệ thống tín hiệu tổng hợp 35 2.4 Tín hiệu ngơn ngữ có tính chất tu từ, diễn cảm 36 2.5 Hệ thống tín hiệu ngơn ngữ có tính độc lập tƣơng đối 36 Chƣơng V: TỪ VỰNG 37 TỪ VỰNG 37 TỪ 38 CÁC BIẾN THỂ CỦA TỪ 38 3.1 Biến thể hình thái học 39 3.2 Biến thể ngữ âm – hình thái học 39 3.3 Biến thể từ vựng – ngữ nghĩa 40 CẤU TẠO TỪ 41 4.1 Từ tố (hình vị) 41 4.2 Các loại từ 42 CỤM TỪ CỐ ĐỊNH (NGỮ CỐ ĐỊNH) 48 5.1 Khái niệm 48 5.2 Phân loại: 48 Ý NGHĨA CỦA TỪ NGỮ 52 6.1 Nghĩa sở 52 6.2 Nghĩa sở biểu 52 6.3 Nghĩa sở dụng 52 6.4 Nghĩa kết cấu 52 SỰ BIẾN ĐỔI Ý NGHĨA CỦA TỪ NGỮ 52 7.1 Hiện tƣợng biến đổi ý nghĩa từ 52 7.2 Hiện tƣợng chuyển nghĩa (ẩn dụ, hoán dụ) 53 KẾT CẤU Ý NGHĨA CỦA TỪ 57 8.1 Từ đa nghĩa 57 8.2 Từ đồng âm 60 8.3 Từ đồng nghĩa 62 8.4 Từ trái nghĩa 62 Chƣơng VI: NGỮ ÂM 64 KHÁI NIỆM NGỮ ÂM 64 ĐẶC ĐIỂM CỦA ÂM THANH LỜI NÓI 64 2.1 Cao độ 64 2.2 Cƣờng độ 65 2.3 Âm sắc 65 2.4 Trƣờng độ 66 CẤU TẠO CỦA BỘ MÁY PHÁT ÂM 66 CẤU TẠO CỦA NGỮ ÂM 67 4.1 Âm tố 67 4.2 Miêu tả phân loại nguyên âm 68 4.3 Miêu tả phân loại phụ âm (Theo đặc trƣng cấu âm) 69 NGUYÊN ÂM, PHỤ ÂM CƠ BẢN TRONG TIẾNG ANH 70 NGUYÊN ÂM, PHỤ ÂM CƠ BẢN TRONG TIẾNG VIỆT 71 6.1 Hệ thống nguyên âm (âm chính) tiếng Việt 71 6.2 Hệ thống phụ âm (âm đầu) tiếng Việt 72 CÁC HIỆN TƢỢNG NGÔN ĐIỆU 73 7.1 Thanh điệu 73 7.2 Trọng âm 75 7.3 Ngữ điệu 77 Chƣơng VII: NGỮ PHÁP 79 NHỮNG KHÁI NIỆM NGỮ PHÁP CƠ BẢN 79 1.1 Nghĩa ngữ pháp 79 1.2 Phƣơng thức ngữ pháp 82 1.3 Dạng thức ngữ pháp từ (Hình thái ngữ pháp từ) 87 PHẠM TRÙ NGỮ PHÁP 88 2.1 Khái niệm 88 2.2 Một số phạm trù ngữ pháp phổ biến từ 89 TỪ LOẠI 93 3.1 Các tiêu chí phân loại từ loại 93 3.2 Các từ loại phổ biến 94 QUAN HỆ NGỮ PHÁP 95 4.1 Khái niệm quan hệ ngữ pháp 95 4.2 Các loại quan hệ ngữ pháp 95 Chƣơng VIII: PHONG CÁCH HỌC 97 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 97 1.1 Thuật ngữ phong cách học 97 1.2 Phong cách học gì? 98 CÁC PHONG CÁCH TIẾNG VIỆT HIỆN ĐẠI 98 2.1 Phong cách ngữ 98 2.2 Phong cách khoa học 103 2.3 Phong cách thơng báo chí 105 2.4 Phong cách hành 109 2.5 Phong cách luận 111 2.6 Phong cách văn chƣơng 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 Chƣơng I BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG CỦA NGÔN NGỮ MỤC TIÊU CỦA CHƢƠNG Sau học xong chƣơng này, sinh viên có khả năng: Định nghĩa đƣợc ngơn ngữ Phân tích đƣợc cấp độ nội hàm khái niệm ngôn ngữ Giải thích đƣợc đối tƣợng nghiên cứu số ngành khoa học liên quan đến ngôn ngữ Giải thích đƣợc chất ngơn ngữ Giải thích đƣợc chức ngơn ngữ Có ý thức chủ động, tích cực vận dụng ngơn ngữ cách đắn, hiệu NỘI DUNG CHI TIẾT KHÁI NIỆM NGÔN NGỮ VÀ MỘT SỐ KHÁI NIỆM CĨ LIÊN QUAN 1.1 Khái niệm ngơn ngữ Ngơn ngữ hệ thống tín hiệu (kí hiệu) đặc biệt, phƣơng tiện giao tiếp chủ đạo, quan trọng xã hội lồi ngƣời, cơng cụ để tƣ phát triển tƣ Thông qua ngôn ngữ, thành viên xã hội giao tiếp với nhằm phục vụ nhu cầu hiểu biết lẫn nhau, truyền đạt lƣu trữ thông tin, truyền đạt tri thức, truyền thống văn hóa, lịch sử qua hệ vùng khơng gian địa lí… Khái niệm ngơn ngữ hiểu hai cấp độ: theo nghĩa tổng quát, ngôn ngữ phƣơng tiện dùng để giao tiếp, tƣ nói chung lồi ngƣời (tất dân tộc, tộc ngƣời giới có khả này) theo nghĩa cụ thể, ngơn ngữ tiếng nói đặc trƣng dân tộc, tộc ngƣời (ví dụ tiếng Việt, tiếng Anh, tiếng Khmer, tiếng Thái…) Từ góc độ tri nhận trực quan, phân chia ngơn ngữ làm hai loại chính: ngơn ngữ thành tiếng (lời nói) ngơn ngữ không lời Trong ngôn ngữ không lời lại bao gồm: ngôn ngữ cử (ngôn ngữ ký hiệu), ngôn ngữ hình thể (ngơn ngữ thể) Trong phạm vi giáo trình chúng tơi đề cập đến khái niệm ngôn ngữ giới hạn ngôn ngữ thành tiếng Cần phải phân biệt ngơn ngữ tự nhiên lồi ngƣời với tƣợng khác đời sống xã hội đƣợc gọi “ngôn ngữ” nhƣ: ngôn ngữ văn chƣơng, ngôn ngữ âm nhạc, ngôn ngữ hội họa, ngơn ngữ điện ảnh, ngơn ngữ tốn học… Đây trƣờng hợp vận dụng khái niệm “ngôn ngữ” theo nghĩa bóng, hàm ý phƣơng tiện dùng để diễn tả, truyền đạt thơng điệp đó, ví dụ: ngôn ngữ văn chƣơng “nghệ thuật ngôn từ”; ngôn ngữ âm nhạc kết hợp âm thanh, giai điệu, tiết tấu…; ngôn ngữ hội họa kết hợp màu sắc, đƣờng nét, bố cục…; ngơn ngữ tốn học hệ thống kí hiệu biểu thị mối quan hệ trừu tƣợng… Đây đối tƣợng không thuộc phạm vi nghiên cứu ngành ngôn ngữ học Mặt khác, cần phải phân biệt ngơn ngữ lồi ngƣời với đƣợc gọi “ngơn ngữ lồi vật” để chứng minh ngôn ngữ sản phẩm đặc trƣng cho khả tƣ duy, sáng tạo loài ngƣời, phân biệt với xã hội loài vật Mặc dù giới lồi vật có tồn tín hiệu âm thanh, hành vi giúp chúng giao tiếp với với lồi ngƣời, nhƣng biểu sinh tồn, mang tính tự nhiên, di truyền, khơng gắn liền với tƣ khả sáng tạo Tóm lại, ngơn ngữ hệ thống tín hiệu (kí hiệu) đặc biệt, phƣơng tiện chủ đạo dùng để giao tiếp tƣ loài ngƣời, sản phẩm đặc trƣng, riêng có, đại diện cho khả tƣ trừu tƣợng sáng tạo ngƣời nói chung nhƣ dân tộc, tộc ngƣời cụ thể 1.2 Một số khái niệm có liên quan đến ngôn ngữ Sau số khái niệm có liên quan đến khái niệm ngơn ngữ mà sinh viên ngành tiếng Anh cần quan tâm  Kí hiệu học (Semiotics): ngành khoa học nghiên cứu hệ thống kí hiệu (tín hiệu) nói chung nhƣ: kí hiệu logic học, kí hiệu tốn học, kí hiệu ngơn ngữ, kí hiệu giao thơng…  Ngơn ngữ học (Linguistics): ngành khoa học nghiên cứu ngơn ngữ tự nhiên lồi ngƣời tồn tại, bao gồm nhiều phận nghiên cứu có lĩnh vực nghiên cứu khác phƣơng pháp nghiên cứu khác nhƣ: • Ngơn ngữ học đại cương (General Linguistics): nghiên cứu ngơn ngữ nói chung, qui luật nguồn gốc, chất, hoạt động, biến đổi ngôn ngữ… 10 ... sinh viên theo học ngành văn học ngôn ngữ học, phục vụ cho xu hƣớng học tập nghiên cứu hƣớng học tập ứng dụng Xuất phát từ thực tiễn đó, chúng tơi biên soạn tập giảng Dẫn luận ngôn ngữ học nhằm... gồm: ngôn ngữ cử (ngôn ngữ ký hiệu), ngơn ngữ hình thể (ngơn ngữ thể) Trong phạm vi giáo trình chúng tơi đề cập đến khái niệm ngôn ngữ giới hạn ngôn ngữ thành tiếng Cần phải phân biệt ngôn ngữ. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ******************* PHẠM THỊ HẰNG GIÁO TRÌNH (Giáo trình dùng cho sinh viên ngành tiếng Anh) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC

Ngày đăng: 22/11/2022, 22:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w