1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ ĐOÀN CƠ SỞ.DOC

34 1,3K 12
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 183,5 KB

Nội dung

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ ĐOÀN CƠ SỞ

Trang 1

phần A

những vấn đề chung về công tác đào tạo và bồi dỡng cán bộ đoàn cơ sở

1- Lý do chọn đề tài

Công cuộc đổi mới đất nớc ngày càng thu đợc nhiều thành tựu to lớn trên các lĩnh vực: Kinh tế- Chính trị- Văn hoá xã hội Những thành công trong công cuộc đổi mới đã tạo ra nhiều điều kiện thuận lợi cho tuổi trẻ nớc ta rèn luyện cống hiến và tr-ởng thành.

Công tác Đoàn và phong trào TTN ngày một phát triển, nhiều mô hình hoạt động đã đợc xây dựng và phát triển trên các lĩnh vực hoạt động của TN đã thu lại những kết quả đáng phấn khởi Tổ chức Đoàn đã thông qua các hoạt động cụ thể cũng nh ở từng cơ sở Đội ngũ cán bộ, ĐVTN từng bớc trởng thành hăng hái thi đua mang hết sức lực, trí tuệ phát huy sức trẻ và khả năng sáng tạo cống hiến ngày một nhiều có hiệu quả trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

Qua hơn 72 năm xây dựng và trởng thành Đoàn TNCS Hồ Chí Minh luôn coi trọng công tác xây dựng tổ chức Đoàn, đặc biệt là nâng cao chất lợng tổ chức cơ sở Coi tổ chức cơ sở Đoàn là nền tảng của Đoàn, là cầu nối giữa tổ chức Đoàn với Thanh niên, là nơi tổ chức thực hiện các chủ trơng nghị quyết của Đoàn, là môi trờng giáo dục để ĐVTN rèn luyện, cống hiến và trởng thành Điều đó đợc khẳng định rất rõ nét từ Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ VIII Tại Đại hội Đoàn lần này đã đặt ra mục tiêu cán bộ hớng về cơ sở, chăm lo đào tạo bồi dỡng nguồn nhân lực trẻ tăng cờng công tác xây dựng củng cố tổ chức Đoàn, đặc biệt là đội ngũ cán bộ cấp cơ sở.

Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng đang phát triển mạnh mẽ cả về chiều rộng và chiều sâu thì việc xã hội hoá công tác TN là một vấn đề rất bức thiết Tổ chức

Trang 2

Đoàn là một mắt xích quan trọng trong việc góp phần củng cố và phát huy vai trò của tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, trong đó cán bộ cơ sở là một khâu quyết định tới chất lợng của tổ chức cơ sở Đoàn.

Thực tế hiện nay, công tác Đoàn và phong trào TTN trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nớc đang đòi hỏi khắt khe ở đội ngũ cán bộ Đoàn một sự chuyển biến mạnh mẽ cả về số lợng và chất lợng Đội ngũ cán bộ Đoàn hiện nay phải thực sự là những ngời giỏi chuyên môn, giỏi kỹ năng nghiệp vụ công tác TN để đáp ứng đợc nhu cầu ngày càng cao của TN hiện nay Cùng với những đòi hỏi thực tiễn của phong trào TN đặt ra phải đa dạng hoá nội dung hình thức, tổ chức các hoạt động phong phú hấp dẫn Đó là những cán bộ đợc lựa chọn từ phong trào TN, đợc quần chúng tín nhiệm, có lòng nhiệ tình say mê trong công tác, có đủ năng lực, phẩm chất và khả năng thuyết phục vận động hấp dẫn Thanh niên, thu hút Thanh niên vào tổ chức, vào các phong trào hành động Cách mạng phấn đấu vì sự nghiệp dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng dân chủ và văn minh.

Những cán bộ Đoàn có đợc những yêu cầu nh vậy không thể chỉ làm việc nhờ kinh nghiệm bản thân, mà cần đợc đào tạo và lâu dài tạo nguồn bổ sung quan trọng cho đội ngũ cán bộ Đảng, cán bộ chính quyền, các đoàn thể khác Thực tế tình hình hiện nay cán bộ Đoàn cơ sở đang đứng trớc những mâu thuẫn, những bất cập cần đợc giải quyết.

Khi đất nớc chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng Điều đó đồng nghĩa với đội ngũ cán bộ Đoàn cơ sở đợc đào tạo trong thời kỳ bao cấp, một bộ phận đã không kịp thích ứng nên đã dẫn đến tình trạng thiếu và yếu về chất lợng cùng với lề lối làm việc của cán bộ Đoàn cấp cơ sở không đáp ứng đợc kịp với đòi hỏi ngày càng cao, nhu cầu càng phong phú, đa dạng của ĐVTN và nhiệm vụ chính trị của tổ chức Đoàn.

Bên cạnh đó còn là mâu thuẫn giữa tốc độ phát triển của đội ngũ cán bộ Đoàn cấp cơ sở với sự chậm chễ trong công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dỡng và nguồn bổ sung với chất lợng thấp, ít đợc đào tạo cơ bản, cha có sự chỉ đạo và cơ chế thống nhất từ Trung ơng đến cơ sở Về công tác đào tạo bồi dỡng cán bộ Đoàn, cha tạo đợc cơ

Trang 3

chế phù hợp để tháo gỡ những khó khăn trong việc quy hoạch và chu chuyển cán bộ Một bộ phận cán bộ còn do năng lực hạn chế, kém nhiệt tình, bên cạnh đó chế độ chính sách còn nhiều thiếu sót hạn chế nên cha khuyến khích, thu hút đợc cán bộ trẻ nhiều tiềm năng, năng lực vào hoạt động chính trị.

Trớc đây đã có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề này, song các nghiên cứu trớc cha tập trung chỉ đạo giải quyết triệt để vấn đề nghiên cứu Do vậy trong khuôn khổ luận văn tốt nghiệp Trung cấp lý luận Đoàn- Hội- Đội, tôi chọn chuyên đề:

“Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao chất lợng đào tạo và bồi dỡng cán bộ

đoàn cơ sở

2 - Mục đích nghiên cứu.

Khảo sát thực trạng về đội ngũ cán bộ Đoàn cơ sở ở thị xã Lào Cai , trên cơ sở đó xác định rõ nguyên nhân khách quan và chủ quan trong quan điểm, mục đích, yêu cầu, hớng đào tạo bồi dỡng cán bộ Đoàn Từ đó đa ra các biệnpháp khả thi nhằm góp phần đào tạo bồi dỡng cán bộ Đoàn cơ sở trong thời gian tới.

3- Nhiệm vụ của chuyên đề.

Phát hiện ra những bản chất quy luật của đối tợng trên cơ sở xây dựng của vấn đề nghiên cứu.

Từ thực trạng của vấn đề nghiên cứu có những biện pháp cải tạo, nâng cao chất l-ợng đội ngũ cán bộ cơ sở.

Những đề suất, giải pháp phơng thức, kiến nghị cụ thể bám sát mục đích nghiên cứu để khảo sát điều tra tìm ra thực trạng của vấn đề.

Tham khảo các tài liệu có liên quan, các công trình nghiên cứu trớc để tìm và lấy số liệu nghiên cứu.

Xác định rõ nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan đặc biệt là những nguyên nhân dân đến tình trạng yếu kém.

Phân tích thực trạng rút ra những bài học kinh nghiệm cần thiết.

Trang 4

Nêu những kiến nghị có tính thiết thực, những giải pháp có tính khả thi một cách hợp lý với cấp uỷ Đảng, chính quyền và Đoàn cấp trên về vấn đề mình nghiên cứu.

Nêu những giải pháp mang tính khả thi cho tổ chức Đoàn- Hội- Đội cấp mình.

4 - Đối tợng nghiên cứu và khách thể điều tra.

4.1 Đối tợng nghiên cứu

Cán bộ Đoàn cơ sở chuyên trách và bản chuyên trách trong hệ thống bí th, phó bí th, BCH Đoàn cơ sở, bí th, phó bí th chi Đoàn.

Những đặc trng cơ bản, những tiêu chuẩn chủ yếu của ngời cán bộ Đoàn trong giai đoạn mới.

Nghiên cứu những yếu tố cơ bản trong công tác đào tạo và bồi dỡng cán bộ Đoàn cơ sở.

4.2 Khách thể điều tra.

Hệ thống chính sách chế độ hiện hành.

Cơ quan Đảng, chính quyền, các ban ngành đoàn thể địa phơng có liên quan đến vấn đề nghiên cứu.

Các trung tâm bồi dỡng cán bộ Thị xã

5 - Phạm vi nghiên cứu:5.1 Nội dung nghiên cứu:

Nghiên cứu các yếu tố tác động trực tiếp đến công tác đào tạo và bồi dỡng cán bộ Đoàn cấp cơ sở, địa bàn Thị xã Lào Cai

5.2 Về không gian.

* Thị xã Lào Cai - Tỉnh Lào Cai 9 phờng + 7 xã

Thời gian: Từ năm 2002 đến tháng 6 năm 2004

6 - Phơng pháp nghiên cứu.

Đọc tài liệu tổng kết lý luận thực tiễn trên cơ sở văn bản đã có Gặp gỡ toạ đàm, phỏng vấn những khách thể điều tra.

Trang 5

Phơng pháp điều tra xã hội học ( phơng pháp pháp vấn).

Dự sinh hoạt chi đoàn để nắm đợc chất lợng hoạt động của đội ngũ cán bộ Đoàn cơ sở.

7- đóng góp mới của chuyên đề

Tham mu với Đảng, Nhà nớc có chính sách phù hợp, toàn diện hơn đãi ngộ đội ngũ cán bộ đoàn cơ sở.

Xây dựng bộ giáo trình chuẩn mực phục vụ công tác đào tạo bồi dỡng, tập huấn cán bộ đoàn cơ sở nói chung và phờng, xã nói riêng.

8- kết cấu của chuyên đề

Phần A: Những vấn đề chung về công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ Đoàn cơ sở

Phần B: Nội dung cơ bản của chuyên đề.

Gồm 3 chơng:

-Chơng I: Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ Đoàn trong công cuộc đổi mới hôm nay.

-Chơng II: Thực trạng công tác đào tạo và bồi dỡng cán bộ cấp cơ sở ở thị xã Lào Cai.

-Chơng III: Những giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ Đoàn cơ sở ở thị xã Lào Cai.

Kết luận chung:

Trang 6

PHầN B

Nội dung cơ bản của chuyên đề

Chơng I :

Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn

về công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ Đoàn trong công cuộc đổi mới hiện nay.

1.1 Cơ sở lý lụân:

1.1.1.Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về thanh niên và cán bộ

Cán bộ có vị trí và tầm quan trọng đặc biệt , là một trong những nhân tố quan trọng quyết định sự thành công hay thất bại của cách mạng

C Mác và Ph.Anghen là những ngời đặt nền móng cho vấn đề cán bộ của giai cấp vô sản Hai ông không chỉ là những ngời sáng lập ra chủ nghĩa xã hội khoa học mà còn là những ngời mang ly luận khoa học két hợp với phong trào công nhân , lập nên tổ chức cộng sản đầu tiên trên thế giới

Giai cấp vô sản và chính đảng của mình muốn giành đợc quyền lãnh đạo, giữ vững đợc chính quyền thì phải xây dựng đợc một đội ngũ cán bộ trung thành và tài năng , đáp ứng đợc nhiệm vụ cách mạng

Từ quá trình truyền bá lý luận khoa học vào phong trào công nhân , từ kinh

nghiệm lịch sử loài ngời , C Mác đã khẳng định “Muốn thực hiện t tởng thì cần có

những con ngời sử dụng thực tiễn

Trong tác phẩm “ Những nhiệm vụ bức thiết của phong trào chúng ta

Lê Nin chỉ rõ trong lịch sử cha hề có một giai cấp nào giành đợc quyền thống trị, nếu không đào tạo ra đợc trong hàng ngũ của mình những lãnh tụ chính trị, những đại biểu tiên phong có đủ khả năng tổ chức và lãnh đạo phong trào”, khi

cha có chính quyền, vấn đề cán bộ đã rất quan tâm, khi có chính quyền vấn đề cán bộ càng trở nên quan trọng và cấp bách hơn Tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội,

Trang 7

Đảng phải lãnh đạo, quản lý Do đó Lê nin đã quyết định mở các trờng, lớp gấp rút lựa chọn, đào tạo bồi dỡng cán bộ cả về số lợng đáp ứng đợc yêu cầu của thời kỳ

mới Lê nin lại tiếp tục khẳng định Nghiên cứu con ngời tìm những cán bộ có bản lĩnh hiện nay đó là then chốt Nếu không thì tất cả mọi mệnh lệnh và quyết định chỉ là giấy lộn

1.1.2 T tởng của chủ tịch Hồ Chí Minh về công tác cán bộ thanh niên:

Thấm nhuần quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lê nin về công tác cán bộ, cùng với kinh nghiệm thực tiễn Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tổng kết sâu sắc và phát triển lên một tầm cao mới trong sự nghiệp lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Bác đã chỉ rõ sự đúng đắn của đờng lối, chính sách tùy thuộc cuối cùng ở chất lợng của đội ngũ cán

bộ và công tác cán bộ nên bác khẳng định: cán bộ là cái gốc của mọi công việc“ ”,

công việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém

cán bộ ngang tầm thì việc xây dựng đờng lối chính sách sẽ đúng đắn và đây chính là điều kiện tất yếu để đa cách mạng giành thắng lợi Nếu không có cán bộ tốt thì dù đ-ờng lối chính sách có đúng đắn đến đâu cũng khó mà trở thành hiện thực đợc và nh vậy nhất thiết phải có con ngời sử dụng lực lợng thực tiễn để đa cách mạng đến thành công và không ai khác, đó chính là đội ngũ cách mạng.

Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: Cán bộ là những ngời mang chính sách của đảng, của chính phủ giải thích cho dân chúng hiểu rõ và thực hành đồng thời đem tình hình của dân chúng báo cáo cho đảng, cho chính phủ hiểu rõ để đặt chính sách cho đúng

Để trở thành cầu nối “ ” giữa đảng, Chính phủ với quần chúng thì con ngời đó phải có đủ t chất, tài năng và đạo đức Để có thể giải thích chính sách của đảng, của chính phủ cho dân chúng thì ngời cán bộ phải có trí tuệ, có trình độ học vấn nhất định Nếu không, ngời cán bộ sẽ không thể làm cho quần chúng hiểu và tin vào đảng vào chính phủ Hơn thế nữa, để nắm bắt đợc tình hình, nắm bắt đợc tâm t nguyện vọng chính đáng của quần chúng thật đúng thực chất thì cán bộ càng phải có những đòi hỏi cao hơn có nh vậy mới có thể giúp đảng, chính phủ hoạch định đợc những chủ trơng, chính sách đúng và phù hợp

Trang 8

Chủ tịch Hồ Chí Minh còn đặt cán bộ ở vị trí có tính quyết định đối với chính

sách đúng: Khi đã có chính sách đúng, thì sự thành công hay thất bại của chính

sách đó là do tổ chức công việc, do nơi lựa chọn cán bộ, do nơi kiểm tra Nếu ba điểm đó sơ sài thì chính sách đúng mấy cũng vô ích ” Nh vậy, muốn tổ chức hoạt động tốt cán bộ phải có tài, có đức Bên cạnh việc lựa chọn cán bộ để giao trọng trách cần phải thờng xuyên kiểm tra để phát huy mặt tốt, ngăn chặn cái xấu, cái tiêu cực Vai trò của ngời cán bộ thể hiện qua các mối quan hệ:

- với đờng lối chính sách - Với bộ máy.

- Với công việc - Với quần chúng.

Ngời cán bộ nào hoàn thành đợc các yêu cầu do các mối quan hệ đó đòi hỏi thì ngời cán bộ đó đã thực hiện đúng vai trò của mình

Hồ Chí Minh đã gắn chặt đội ngũ cán bộ và công tác cán bộ với vai trò lãnh đạo của Đảng, bởi cán bộ và công tác cán bộ chỉ đợc thể hiện rõ ràng, có hiệu lực khi gắn với đờng lối nhiệm vụ chính trị của Đảng Theo Hồ Chí Minh trong công tác cán bộ

cần phải chú ý đến các vấn đề: Hiểu biết cán bộ, khéo dùng cán bộ, cất nhắc cán

bộ, thơng yêu cán bộ, phê bình cán bộ ” Công tác cán bộ cũng nh việc đào tạo nhân

tài là rất cần thiết Đặc biệt cần quan tâm đến chất lợng cán bộ, đó là kết quả tổng hợp của tất cả các khâu đào tạo, huấn luyện, bồi dỡng, đánh giá sử dụng đề bạt, cất nhắc, kiểm tra, giám sát, phê bình và kết quả sự nỗ lực phấn đấu của từng ng… ời Chất lợng cán bộ phản ánh toàn bộ chất lợng công tác cán bộ Do đó tất cả các khâu trên nếu đ-ợc làm tốt nghĩa là công tác cán bộ tốt thì nhất định sẽ có đội ngũ cán bộ chất lợng

1.1.3 Quan điểm của Đảng ta và của Đoàn về công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ đoàn cơ sở.

Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta luôn coi trọng công tác cán bộ là một trong những vấn đề có vị trí đặc biệt quan trọng đối với toàn bộ sự nghiệp cách mạng Vai trò, vị trí của công tác cán bộ là một bộ phận quan trọng trong công tác

Trang 9

xây dựng Đảng, Nhà nớc và các đoàn thể nhân dân, là khâu then chốt trong quy trình lãnh đạo của Đảng

Căn cứ vào bối cảnh trong nớc và quốc tế, cũng nh nhu cầu nhiệm vụ kinh tế, chính trị, xã hội trong thời kỳ mới, đặc biệt xuất phát từ thực trạng đội ngũ và công tác cán bộ, Hội nghị BCH Trung ơng Đảng lần thứ 3 ( khóa VIII ) đã vạch ra chiến l-ợc cán bộ của thời kỳ đẩy mạnh CNH – HĐH đất nớc và nhiệm vụ đổi mới cán bộ là một nhu cầu hết sức cấp bách trong giai đoạn hiện nay Đảng đã chỉ ra một số quan điểm cơ bản về xây dựng đội ngũ cán bộ trong chiến lợc cán bộ đó là:

Một là , phải xuất phát từ yêu cầu nhiệm vụ của thời kỳ đẩy mạnh CNH –

HĐH đất nớc với mục tiêu : Dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, vững bớc đi lên CNXH thì trớc hết, yếu tố đóng vai trò quyết định đó là đội ngũ cán bộ phải có phẩm chất, năng lực và trí tuệ để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chính trị của thời kỳ mới Mỗi khi cách mạng chuyển sang một giai đoạn mới, đờng lối, nhiệm vụ chính trị thay đổi thì đội ngũ cán bộ cũng phải đợc liên tục đổi mới đáp ứng nhu cầu của thời đại Quan hệ giữa nhiệm vụ CNH – HĐH với công tác cán bộ là mối quan hệ biện chứng, yêu cầu nhiệm vụ của thời kỳ CNH – HĐH đất nớc chính là căn cứ để đề ra tiêu chuẩn cán bộ và để xây dựng mục tiêu, phơng h-ớng, chơng trình, nội dung đào tạo, bồi dỡng cán bộ, xem xét, đánh giá sắp xếp sử dụng cán bộ.

Hai là, quán triệt quan điểm, giai cấp công nhân của Đảng, phát huy truyền

thống yêu nớc và đoàn kết dân tộc.

Đây là vấn đề cơ bản xuyên suốt trong công tác xây dựng Đảng cũng nh xây dựng đội ngũ cán bộ, quan điểm giai cấp công nhân trong công tác cán bộ thể hiện ở tất cả các khâu từ tuyển chọn, đào tạo , đánh giá, bố trí sử dụng cán bộ, chính sách cán bộ.

Ba là, gắn việc xây dựng đội ngũ cán bộ với xây dựng tổ chức và đổi mới cơ chế,

chính sách.

Cán bộ là ngời lập ra tổ chức Ngợc lại, cán bộ chịu sự chi phối, ràng buộc của tổ chức, khi có nhiệm vụ chính trị mới lập ra tổ chức, có tổ chức mới bố trí cán bộ Tổ

Trang 10

chức quyết định phơng hớng, nhiệm vụ chính trị quyền hạn của cán bộ Tổ chức buộc cán bộ phải hành động theo nguyên tắc và khuôn khổ của tổ chức, tổ chức nhân sức mạnh của cán bộ lên gấp bội vì cán bộ chỉ có sức mạnh khi có tổ chức, nhân danh tổ

chức Đảng ta tổng kết Tổ chức mạnh làm cho từng ngời mạnh, từng ngời mạnh làm cho tổ chức mạnh

Bốn là, thông qua hoạt động thực tiễn và phong trào cách mạng của nhân dân

để tuyển chọn, giáo dục, rèn luyện và bồi dỡng đội ngũ cán bộ Đánh giá cán bộ phải căn cứ vào hoạt động thực tiễn của cán bộ đều phải đợc kiểm nghiệm trong thực tiễn Thực tế cho thấy nơi nào có phong trào cách mạng của quần chúng tốt thì nơi đó có nhiều cán bộ tốt và ngợc lại nơi nào có nhiều cán bộ tốt thì nơi đó phong trào cách mạng của quần chúng phát triển Phong trào cách mạng của quần chúng là trờng học lớn của cán bộ, là nơi ơm lên những cán bộ tốt Phải thông qua hoạt động thực tiễn và phong trào cách mạng của quần chúng để giáo dục, rèn luyện đào tạo, đánh giá, sàng lọc, tuyển chọn cán bộ một cách khách quan

Năm là, Đảng thống nhất lãnh đạo công tác cán bộ và quản lý cán bộ theo

nguyên tắc tập trung dân chủ, đồng thời phát huy trách nhiệm của các tổ chức thành viên trong hệ thống chính trị

Hiến pháp nớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định, Đảng cộng sản việt nam là lực lợng lãnh đạo nhà nớc và xã hội Những biện pháp quan trọng đối với sự lãnh đạo của Đảng trong mọi lĩnh vực của đời sống chính trị, kinh tế, xã hội đều thông qua đội ngũ Đảng viên, cán bộ do Đảng rèn luyện

Trong nghị quyết Trung ơng 3 ( khóa VIII ) cũng khẳng định: Đảng phải trực tiếp chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ cho cả hệ thống chính trị, trên mọi lĩnh vực, Đảng thực hiện đờng lối chính sách của cán bộ thông qua các tổ chức Đảng và đảng viên trong các cơ quan nhà nớc, các đoàn thể, thực hiện đúng quy định, thủ tục pháp lệnh của nhà nớc và điều lệ của các tổ chức xã hội

Đoàn TNCS Hồ Chí Minh rất quan tâm đến công tác cán bộ Đoàn cơ sở là nền tảng của đoàn, đoàn cơ sở hoạt động tốt hay không là phụ thuộc phần lớn vào chất l-ợng cán bộ đoàn cơ sở Công tác đào tạo bồi dỡng cán bộ đoàn cơ sở luôn dợc sự

Trang 11

quan tâm sát sao ở từng cấp của Đoàn lại có nhiều chính sách, hình thức đào tạo bồi dỡng cán bộ đoàn cơ sở riêng Nghị quyết Đại Hội Đoàn toàn quốc lần thứ VIII đã chỉ rõ: Về công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ của đoàn: Phấn đáu mỗi cán bộ đoàn đều đợc đào tạo, bồi dỡng đào tạo ít nhất một lần trong mỗi một nhiệm kỳ Tập trung đổi mới công tác cán bộ, xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp của đoàn đủ về số lợng, có phẩm chất và năng lực đáp ứng nhu cầu của công tác thanh niên trong điều kiện mới.

Từ những quan điểm trên , đợc quán triệt trong tình hình mới sẽ tạo điều kiện xây dựng đội ngũ cán bộ có đủ phẩm chất năng lực trình độ cần thiết thực hiện thắng lợi CNH – HĐH đất nớc, vì mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh

1.2 Cơ sở thực tiễn:

* Những đặc điểm chủ yếu về tình hình kinh tế chính trị, văn hoá xã hội trên địa bàn thị xã Lào Cai

- Thị xã Lào Cai nằm ở phía Tây bắc của tỉnh Lào Cai,

- Thị xã Lào Cai là một thị xã công nghiệp, chủ yếu là sản xuất Apatit , đồng , Cao lanh có diện tích tự nhiên là 221,5km… 2 km2, có di tích lịch sử đền Th-ợng , đền Mẫu,và nhà thờ vào thời chống pháp dợc tu sửa, nâng cấp Cửa khẩu quốc tế Lào Cai – Vân Nam (Trung Quốc) Trên địa bàn Thị Xã có 21 đơn vị kinh tế Trung Ương và của Tỉnh với nhiều nghành nghề kinh tế quan trọng nh: Điện, than, Du lịch dịch vụ Sản xuất vật liệu xây dựng nh: sản xuất đá, gạch nung , sản xuất xi măng Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế đã tạo điều kiện cho một số ngành kinh tế phát triển, đặc biệt là ngành du lịch , quặng Với dân số là 83100 ngời sống ở toàn thị xã với 9 phờng , 7 xã Không gian Thị xã Lào Cai trong tơng lai xẽ mở rộng gấp rỡi và dân số xẽ tăng ở mức 124650 chứ không chỉ nh bây giờ Bởi chỉ vài tháng nữa Thị xã Lào Cai sẽ lên Thành Phố ( 1 Thành Phố “Ban Mai” ) với 27 dân tộc anh em ( 27 sắc xuân ) Với đặc điểm nh vậy thị xã Lào Cai có lực lợng lao động dồi dào, 32% dân số thị xã nằm trong độ tuổi thanh niên ( Từ 15 - 35tuổi) thị xã ngày càng phát triển nhanh về

Trang 12

mọi mặt , đời sống nhân dân dân ngày càng ổn định, trình độ dân trí cao Đó chính là những yếu tố ảnh hởng tích cực đến công tác Đoàn và phong trào Thanh Thiếu Niên Thanh Thiếu Niên đợc học tập, dèn luyện, cống hiến và trởng thành trong điều kiện thuận lợi về cơ sở, về sự quan tâm của các cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phơng , của gia đình và của toàn xã hội giúp cho thanh niên trởng thành hoàn thiện về nhân cách vơn tới chân, thiện, mỹ Thông qua những hình thức hoạt động tuyên truyền giáo dục, hoạt động thực tế Thanh niên đã tự khẳng định và phát huy tài năng của mình trên mọi lĩnh vực nhiều cán bộ đoàn viên thanh niên đã nắm những vai trò chủ chốt trong các đơn vị sản xuất kinh doanh

Trong những năm qua tuổi trẻ thị xã Lào Cai dới sự lãnh đạo của Đảng cùng nhân dân đoàn kết nỗ lực phấn đấu và đạt đợc những kết quả quan trọng Nhìn chung kinh tế thị xã có bớc tăng trởng rõ dệt, văn hoá xã hội có bớc phát triển , an ninh quốc phòng đợc giữ vững, chính trị ổn định, đời sống nhân dân đợc cải thiện, niềm tin của nhân dân đối với sự lãnh đạo của Đảng đợc nâng cao

Bớc vào thời kỳ Công nghiệp hoá, Hiện hại hoá cùng với những tiến bộ về nhiều mặt Thị xã Lào Cai cũng đứng trớc những khó khăn thách thức mới nhất là việc giữ vững nhịp độ phát triển kinh tế, giải quyết việc làm cho ngời lao động, đồng thời giải quyết các vấn đề về môi trờng, tệ nạn xã hội đảm bảo cho sự phát triển bền vững của thị xã Bên cạnh những lợi thế về u điểm thanh niên Thị xã không thuần nhất về nhiều mặt, biến động thờng xuyên về mặt số lợng, một bộ phận thanh niên có lối sống thực hội dụng yếu về mặt ý thức tập thể, vi phạm pháp luật và tham gia vào các tệ nạn xã Theo con số thống kê năm 2002 toàn thị xã có 107 ngời nhiễm HIV thì năm 2003 con số đó lên đến 119 ngời nhiễm HIVtrong đó chuyển sang AIDS là 16 ngời ( Số liệu thống kê tháng 12/2003) Nguyên nhân dẫn đến số ngời bị nhiễm HIV là : 60% là do tiêm trích ma tuý, 25% là do hoạt động mại dâm , 15% là do sử dụng các dụng cụ y học t nhân nh kìm bấm móng tay, dụng cụ cạo dâu không đợc đảm bảo Trình độ dân trí ở Thị xã rất khác nhau : Nếu nh dân c ở 9 phờng hầu hết có trình độ học vấn hết cấp III có điều kiện thuận lợi trong việc tiếp thu Khoa học kỹ thuật, kiến thức , thu nhận đợc nhiều thông tin họ hầu hết là công nhân viên chức và tiểu thơng thì đời sống

Trang 13

nhân dân của 7 xã , đặc biệt là 2 xã ( Hợp Thành, Tả Phời ) còn nhiều khó khăn , nhân dân sống chủ yếu là nông nghiệp trình độ học vấn thấp, họ ít có điều kiện học tập vì phải làm kinh tế Mặc dù là 2 xã đầu tiên của cả nớc rút khỏi chơng trình 135 Qua thực tế trên cho ta thấy sự phát triển nâng cao dân trí ở các phờng xã là không đồng đều Đây là một trong những yếu tố cơ bản ảnh hởng đến trình độ, kỹ năng nghiệp vụ công tác đào tạo và bồi dỡng cán bộ.

Trang 14

Chơng II

Thực trạng công tác đào tạo và bồi dỡng cán bộ cấp cơ sở ở thị xã Lào Cai

2.1 Tình hình chung của địa bàn thị xã Lào Cai

Thị xã Lào cai có 69 cơ sở Đoàn trực thuộc, trong đó 16 đơn vị xã, phờng 53 đơn vị lực lợng vũ trang Đoàn cơ quan hành chính sự nghiệp , sản xuất kinh doanh và đoàn trờng học với 2485 thanh niên tham gia và 4598 Đoàn viên, tham gia sinh hoạt ở 399 chi đoàn Hàng năm toàn thị xã kết nạp từ 1200 đến 1600 đoàn viên mới trong đó khoảng 900 đội viên lên đoàn Song song với số lợng đoàn viên tăng thì số đoàn viên giảm cũng đáng kể, chỉ tính trong năm 2003 toàn thị xã giảm 1123 đoàn viên, trong đó đoàn viên trởng thành là 178 đoàn viên, đoàn viên bị xoá tên là 87 và kỷ luật 8 đoàn viên, còn lại là chuyển đi học các trờng ngoài địa bàn Thị xã Trong công tác chỉ đạo của thị đoàn với 7 cán bộ trên cơ quan thờng trực Bằng sự năng động sáng tạo của những cán bộ BTV thị đoàn đã phân các cơ sở đoàn trong toàn thị xã thành 4 cụm hoạt động lớn và 8 cụm hoạt động nhỏ dới sự chỉ đạo thống nhất của 29 đồng chí uỷ viên BCH thị đoàn Trong đó có 36 bí th và phó bí th các đoàn cơ sở và chi đoàn trực thuộc đó là một đội ngũ giúp cho BCH thị đoàn duy trì có hiệu quả hoạt động của đoàn thanh niên thị xã là 185 cán bộ đoàn cơ sở và chi doàn trực thuộc cùng với 318 đ/c cán bộ chi đoàn nhỏ khác Đội ngũ cán bộ này đều là những đoàn viên u tú hoặc Đảng viên trẻ, có phẩm chất chính trị vững vàng, kiên định lập trờng t tởng, có năng lực nhiệt tình trong công tác Trong số 69 cơ sở đoàn hiện nay có 16 cơ sở đoàn là có bí th Đoàn chuyên trách chiếm 23,19%, còn lại là bán chuyên trách.

Do đặc thù hoạt động của các khối là khác nhau để nhìn nhận về rõ hơn về cán bộ đoàn ta có thể chia ra theo khối hoạt động nh sau:

Thứ nhất: Khối phờng, xã có 16 đ/c bí th đoàn là cán bộ chuyên trách, có 02

đ/c là nữ chiếm 12,5%,độ tuổi trung bình là 26 tuổi Cao tuổi nhất là 35 tuổi, có 4/16

Trang 15

đ/c bí th đoàn phờng, xã phải kiêm nhiệm thêm công tác khác chiếm 25% Tiêu biểu nh đ/c :Vũ Tuyết Nhung ,Hoàng Văn Tuân

Trong tổng số 162 Uỷ viên BCH đoàn phờng xã trên tổng số 1553 đoàn viên, có 57 đ/c là nữ, chiếm 35,2% hầu hết cán bộ đoàn cơ sở đều có trình độ tốt nghiệp THPT chiếm 96,7% còn lại 3,3% là tốt nghiệp PTCS hoặc đang theo học các lớp bổ túc văn hoá, 27 đ/c có trình độ đại học, cao đẳng hoặc đang theo học các lớp tại chức, 8 đ/c có trình độ trung cấp lý luận chính trị, những con số trên đây cho ta thấy đội ngũ cán bộ đoàn cơ sở khối phờng, xã còn rất hạn chế về trình độ học vấn, chuyên môn nghiệp vụ Mặc dù mấy năm gần đây Đảng bộ chính quyền thị xã rất quan tâm trong việc đào tạo chuyên môn trang bị kiến thức cho cán bộ đoàn phờng, xã Điều này ảnh hởng không nhỏ đến công tác đoàn kết tập hợp thanh niên.

Qua thăm dò trng cầu ý kiến của 500 đoàn viên thanh niên về kỹ năng thiết kế, tổ chức thực hiện và giao tiếp ứng xử của cán bộ đoàn cơ sở thì có 62% ý kiến cho rằng cán bộ đoàn cơ sở có khả năng thiết kế tốt 59,6% ý kiến cho rằng cán bộ đoàn cơ sở có kỹ năng tổ chức thực hiện tốt 75% ý kiến cho rằng cán bộ đoàn cơ sở có khả năng giao tiếp ứng xử 43% khá và 32% là trung bình.

Thứ hai: Đối với đoàn trờng học thì đội ngũ cán bộ đoàn rất đồng đều về trình

độ chuyên môn, học vấn Đoàn viên thanh niên trờng học thuần nhất cả về số lợng và chất lợng nên hoạt động của đội ngũ cán bộ đoàn ở đây đơn giản, nhẹ nhàng hơn so với đội ngũ cán bộ đoàn phờng, xã với 73 cán bộ đoàn cơ sở trên 3120 đoàn viên tr-ờng học thuộc 6 trtr-ờng Đội ngũ cán bộ đoàn trtr-ờng học có kỹ năng nghiệp vụ công tác đoàn, có óc tổ chức phán đoán đánh giá tổng hợp, nhạy bén, năng động Song do công tác đoàn chỉ là kiêm nhiệm cán bộ đoàn trờng còn phải đầu t cho công tác chuyên môn vì vậy ít có điều kiện đầu t cho hoạt động đoàn.

Thứ ba: Đối với đoàn cơ quan hành chính sự nghiệp, công nghiệp và khối lực

lợng vũ trang trong số 47 cơ sở đoàn này có 47 cán bộ đoàn Đội ngũ này phân bổ không đồng đều thuộc vào số lợng đoàn viên và phạm vi hoạt động của mỗi cơ sở cán bộ đoàn của 2 khối này hầu hết là có trình độ học vấn chuyên môn cao là cán bộ đoàn bán chuyên trách không có đ/c nào chuyên trách, cán bộ đoàn khối cơ quan hầu hết là

Trang 16

giữ vị trí trọng trách trong công tác chuyên môn của đơn vị Đây là một trong những điều kiện thuận lợi để cán bộ đoàn cơ sở tham mu, đề xuất ý kiến với cấp uỷ chuyên môn đơn vị trong các hoạt động công tác đoàn và cũng dễ dàng tự tin hơn khi đứng tr-ớc đoàn viên thanh niên, những ngời có trình độ học vấn chuyên môn rất cao.

Phân tích tình hình cán bộ đoàn cơ sở các khối chúng ta thấy nổi cộm lên một vấn đề trong cơ sở đoàn là: Hầu hết cán bộ đoàn cơ sở đều là bán chuyên trách độ tuổi bình quân là 31 tuổi, cao nhất là 36, thấp nhất là 25 trong đó nữ cán bộ đoàn chiếm 38,5% cán bộ đoàn cơ sở có trình độ chuyên môn không đồng đều là 96,7% trình độ PTTH 3,3%, trình độ PTCS 20% cán bộ đoàn cơ sở có trình độ đại học, cao đẳng, trung cấp, kỹ năng nghiệp vụ công tác của cán bộ đoàn cơ sở còn hạn chế, 9 đ/c có trình độ trung cấp thanh niên chiếm 7,4%, 15 đ/c có trình độ sơ cấp chiếm 12,3% còn lại 98 đ/c chiếm 80,3% cán bộ đoàn hoạt động theo năng lực và kinh nghiệm công tác của bản thân hoặc thông qua các lớp tập huấn ngắn ngày.

Để trở thành một cán bộ đoàn giỏi thì ngời cán bộ phải hội tụ đầy đủ tiêu chuẩn của một cán bộ đoàn và phải có kỹ năng nghiệp vụ công tác đoàn nhng cán bộ đoàn cơ sở thị xã Lào cai hoặc là có kỹ năng mà lại yếu về nghiệp vụ hoặc có nghiệp vụ mà lại cha có kỹ năng thành thạo.

Những năm qua ban thờng vụ thị đoàn Lào cai rất quan tâm đến công tác đào tạo bồi dỡng cán bộ đoàn cơ sở hàng năm mở từ 2 - 5 lớp ở thị xã và cơ sở Nhng mỗi lớp tập huấn với thời gian ngắn ngày mà nội dung tập huấn

chỉ thiên về hớng dẫn kỹ năng, thiết kế tổ chức hoạt động mà quên đi bồi dỡng thêm về nghiệp vụ lý luận trính trị, nghiệp vụ công tác, tổ chức đoàn Vậy nguyên nhân do đâu ? Trong hệ thống tổ chức đoàn cán bộ ở cấp cơ sở thờng biến động nhanh hơn và các cơ sở đoàn của thị xã Lào cai cũng không nằm ngoài quy luật đó Hàng năm BCH thị đoàn đã bổ xung một số lợng uỷ viên BCH đoàn cơ sở chỉ tính riêng năm 2003 đã bổ sung 13 đ/c bí th, phó bí th đoàn cơ sở, 34 uỷ viên BCH các cơ sở từ năm 2002 đến nay Ban thờng vụ thị đoàn đã bổ sung tới 215 đ/c uỷ viên BCH đoàn cơ sở Chính việc này đã tạo ra một lỗ hổng lớn trong hoạt động của các cơ sở gây khó khăn và ảnh h-ởng không nhỏ tới tổ chức đoàn và phong trào thanh thiếu niên, nhiều đơn vị do thiếu

Trang 17

sự chuẩn bị nên thờng bị động trớc sự thay đổi cuả một vài cán bộ chủ chốt đã làm cho phong trào từ chỗ vững mạnh đã dẫn đến khá và có thể bị sút kém.

Vì vậy nhu cầu đào tạo ở cơ sở càng cấp thiết dẫn đến kiểu đào tạo "ăn xổi" mang tính thời vụ Đặc biệt đối với cán bộ đoàn khối cơ quan hành chính sự nghiệp, sản xuất kinh doanh.

Qua thăm dò ý kiến của 92 cán bộ đoàn cơ sở và 480 đoàn viên về tốc độ chu chuyển của cán bộ đoàn cơ sở đợc biết:

Từ kết quả trên cho thấy cán bộ Đoàn viên có cách nhìn nhận một cách chính xác về tốc độ chu chuyển của cán bộ đoàn cơ sở và nhận thấy rằng với tốc độ

này sẽ gây ảnh hởng cho hoạt động công tác đoàn và phong trào thanh thiếu niên ở cơ sở cũng nh ở thị xã.

Công cuộc đổi mới đất nớc đã thu lại đợc những kết quả đáng kể, đời sống vật chất tinh thần của nhân dân và điều kiện sống của cán bộ đoàn cơ sở cũng không nằm ngoài sự phát triển chung đó Song sự khá lên đó chỉ có thể so với chính bản thân ngời cán bộ đoàn mà thôi Chứ không thể so với mặt bằng chung của xã hội ngoài 500.000đ/tháng thì bí th đoàn phờng, xã không còn khoản thu nào khác Còn bí th chi đoàn không có một chế độ trợ cấp u tiên gì Đối với cán bộ đoàn cơ sở bán chuyên trách ở các đơn vị hành chính sự nghiệp - sản xuất kinh doanh nếu cơ quan đó có điều kiện và đợc sự quan tâm của cấp uỷ Đảng chuyên môn thì bí th đoàn cơ sở đợc hởng lơng theo chức năng chuyên môn, ngoài ra còn đợc phụ cấp từ 200.000 đến 300.000đ/tháng Từ thực tế đó ban thờng vụ thị đoàn Lào cai đã chủ động tham mu với lãnh đạo thị uỷ chỉ đạo các cấp uỷ cơ sở về các hoạt động của đoàn thanh niên, về

Ngày đăng: 01/09/2012, 16:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Chỉ cần nhìn vào bảng ta cũng thấy đợc nhu cầu nguyện vọng của cán bộ Đoàn cơ sở là rất khác nhau nhng họ đều có chung một cá tính đó là “tham vọng” họ mong muốn  đợc cống hiến, đợc rèn luyện và trởng thành - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ ĐOÀN CƠ SỞ.DOC
h ỉ cần nhìn vào bảng ta cũng thấy đợc nhu cầu nguyện vọng của cán bộ Đoàn cơ sở là rất khác nhau nhng họ đều có chung một cá tính đó là “tham vọng” họ mong muốn đợc cống hiến, đợc rèn luyện và trởng thành (Trang 19)
Bảng từ viết tắt - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ ĐOÀN CƠ SỞ.DOC
Bảng t ừ viết tắt (Trang 33)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w