1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Kinh tế vĩ mô word chính sách tài khóa

26 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 858,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÀI THẢO LUẬN ̣ Môn Kinh tế vĩ mô 1 Đề tài Phân tích chính sách tài khoá Việt Nam trong giai đoạn 2015 – 2019 và giai đoạn 2020 – 2021 ̣ Nhóm.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ̣ BÀI THẢO LUẬN Môn: Kinh tế vĩ mô ̣ Đề tài: Phân tích sách tài khố Việt Nam giai đoạn 2015 – 2019 giai đoạn 2020 – 2021 Nhóm: Lớp học phần: 2209MAEC0111 Giáo viên hướng dẫn: Lương Nguyệt Ánh ̣ Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2022 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chính sách tài khố cơng cụ quan trọng việc điều hành sách kinh tế Nhà nước, có ảnh hưởng mạnh đến cân vĩ mô kinh tế tác động trực tiếp đến phương châm hoạt động hệ thống ngân sách hỗ trợ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững Trong thời gian qua, sách tài khóa đóng góp khơng nhỏ nhận định “điểm tựa” tốt cho tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, kinh tế tồn cầu cịn đối mặt với nhiều rủi ro, bất ổn chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch gia tăng, căng thẳng thương mại Hoa Kỳ với số kinh tế lớn, nhiều quốc gia chuyển sang áp dụng sách tiền tệ thắt chặt điều chỉnh sách ưu đãi thuế, từ tác động đến tài tồn cầu luân chuyển dòng vốn đầu tư quốc tế…  Và đặc biệt, đại dịch COVID-19 đặt thách thức chưa có tiền lệ khó khăn vơ to lớn tồn kinh tế Trong thời gian quan Chính phủ có bước kiên đắn, kiềm chế lây lan bùng phát đại dịch COVID-19 Đó thành đáng tự hào Tuy nhiên, để chiến thắng dịch bệnh hai mặt trận y tế kinh tế, từ bây giờ, bên cạnh việc hạn chế dịch bệnh, cần có sách hợp lý nhằm: tăng cường khả chịu đựng kinh tế; chuẩn bị đủ lực ứng phó dịch bệnh kéo dài từ tăng cường tiềm lực để phục hồi kinh tế nhanh chóng dịch bệnh khống chế, khơng để kinh tế rơi vào suy thoái Trong nước, trình cấu lại kinh tế đầu tư cơng cịn chậm chưa rõ nét; giải ngân vốn đầu tư cơng chậm; tình hình thiên tai, bão lũ, dịch bệnh diễn biến phức tạp… tác động không nhỏ đến việc thực sách tài khóa hướng tới mục tiêu tăng trưởng bền vững Bài thảo luận: “Phân tích sách tài khóa Việt Nam giai đoạn 2015 – 2019 giai đoạn 2020 – 2021” tổng hợp lý thuyết sách tài khóa với tăng trưởng kinh tế từ đánh giá thực trạng sách tài khóa Việt Nam đưa gợi ý tăng cường hiệu sách tài khóa nhằm hướng tới mục tiêu tăng trưởng bền vững Bài thảo luận cịn nhiều thiếu sót, mong nhận góp ý đánh giá từ bạn để thảo luận nhóm chúng em hồn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn ạ! I CƠ SỞ LÝ LUẬN Khái niệm sách tài khóa Chính sách tài khóa việc Chính phủ sử dụng thuế tiêu công để điều tiết mức chi tiêu chung kinh tế Chi tiêu công hay chi tiêu Chính phủ phận cấu thành nên tổng cầu kinh tế Bên cạnh thuế ảnh hưởng lớn đến chi tiêu hộ gia đình hoạt động đầu tư doanh nghiệp Do đó, định chi tiêu cơng thuế Chính phủ có tác động đến chi tiêu chung kinh tế Đến lượt nó, thay đổi chi tiêu chung lại tác động làm thay đổi tổng cầu, từ tác động đến sản lượng, việc làm giá kinh tế Các công cụ sách tài khóa Để thực sách tài khóa, Chính phủ sử dụng hai cơng cụ chi tiêu Chính phủ thuế - Chi tiêu Chính phủ (G): Sự thay đổi chi tiêu Chính phủ ảnh hưởng trực tiếp đến tổng chi tiêu tồn xã hội, G phận tổng chi tiêu - Thuế (T): Là hình thức chủ yếu thu ngân sách nhà nước Thuế nguồn thu bắt buộc để đáp ứng nhu cầu chi tiêu nhà nước Khi Chính phủ tăng thuế hay giảm thuế, chẳng hạn thuế thu nhập cá nhân hay thuế thu nhập doanh nghiệp tác động đến thu nhập người dân doanh nghiệp dẫn đến thay đổi chi tiêu cho tiêu dùng cho đầu tư Kết tổng cầu, sản lượng, việc làm giá thay đổi Phân loại sách tài khóa Khi phủ lựa chọn giữ mục tiêu sản lượng giữ cho kinh tế đạt mức sản lượng tiềm mục tiêu đảm bảo ngân sách cân Chính phủ áp dụng sách tài khóa khác 3.1 Chính sách tài khóa chiều - Là sách mà mục tiêu Chính phủ đạt ngân sách cân (B = 0) sản lượng có thay đổi - Khi kinh tế suy thoái, ngân sách bị thâm hụt, Chính phủ sử dụng sách tài khóa chiều với chu kỳ kinh tế với mục tiêu giữ cho ngân sách cân Tuy nhiên, việc sử dụng sách tài khóa thu hẹp khiến cho sản lượng cân giảm kinh tế vận hành mức sản lượng thấp mức sản lượng tiềm bị suy thoái trầm trọng Việc sử dụng sách tài khóa chiều giúp giảm thâm hụt, giữ cân ngân sách ngắn hạn Tuy nhiên, dài hạn, ngân sách bị cân việc giảm sản lượng khiến cho nguồn thu từ thuế giảm theo thuế hàm thu nhập 3.2 Chính sách tài khóa ngược chiều - Là sách mà mục tiêu Chính phủ đạt mức sản lượng cân mức sản lượng tiềm (Y=Y*) mức việc làm đầy đủ ngân sách bị thâm hụt - Khi kinh tế bị suy thoái, với mục tiêu giữ cho kinh tế mức sản lượng tiềm thực việc làm đầy đủ, Chính phủ thực sách tài khóa mở rộng Nói cách khác, sách tài khóa ngược chiều với chu kì kinh tế thực để giữ chi tiêu kinh tế mức cao, sản lượng tăng lên đến mức sản lượng tiềm năng, ngân sách bị thâm hụt thâm hụt ngân sách cấu Việc Chính phủ sử dụng sách tài khóa ngược chiều thơng qua biện pháp tăng chi tiêu giảm thuế kết hợp biện pháp kinh tế hoạt động mức sản lượng thấp làm cho tổng cầu AD tăng, sản lượng cân kinh tế tăng theo mơ hình số nhân Kết kinh tế hướng tới mức sản lượng tiềm khỏi tình trạng suy thối, ngân sách Chính phủ bị thâm hụt ngắn hạn Tuy nhiên, dài hạn việc gia tăng sản lượng giúp cho nguồn thu thuế Chính phủ gia tăng hạn chế thâm hụt ngân sách thuế hàm thu nhập Biểu sách tài khố Việc cố gắng đưa sản lượng thực tế đến gần với mức sản lượng tiềm năng, ổn định giá giảm thiểu thất nghiệp mục tiêu hướng đến quốc gia Cơ chế tác động sách tài khóa trường hợp cụ thể sau: * Trường hợp 1: Nền kinh tế vận hành mức sản lượng tiềm năng, thất nghiệp kinh tế gia tăng (dấu hiệu kinh tế suy thoái) Khi kinh tế vận hành mức sản lượng thấp, tỷ lệ thất nghiệp cao, sách tài khóa mở rộng sử dụng nhằm thúc đẩy gia tăng sản lượng giảm tỷ lệ thất nghiệp Công cụ sử dụng tăng chi tiêu Chính phủ, giảm thuế kết hợp vừa tăng chi tiêu vừa giảm thuế Tổng cầu tăng, đến lượt khiến doanh nghiệp sản xuất cung ứng nhiều hàng hóa dịch vụ để đáp ứng nhu cầu tăng lên, dẫn đến sản lượng tăng Để tăng sản lượng, doanh nghiệp phải có xu hướng huy động sử dụng nhiều nguồn lực hơn, có nguồn lao động, khiến cho thất nghiệp có xu hướng giảm Y Giả định ban đầu kinh tế đạt trạng thái cân ngắn hạn điểm E1(giao đường AD đường ASS ) với mức sản lượng giá chung P1 mức sản lượng cân Y (Y Y*) Tại trạng thái cân E1 , kinh tế có dấu hiệu tăng trưởng nóng, lạm phát gia tăng Chính phủ cần sử dụng sách tài khóa thu hẹp Khi Chính phủ sử dụng sách tài khóa thu hẹp làm giảm tổng cầu thơng qua mơ hình số nhân, sản lượng cân giảm mức giá chung kinh tế giảm, kiềm chế lạm phát Sự giảm tổng cầu minh họa dịch chuyển đường tổng cầu sang trái tới vị trí đường AD Lúc kinh tế đạt trạng thái cân dài hạn điểm E với mức sản lượng cân đạt mức sản lượng tiềm Y* mức giá chung giảm xuống P0 Việc sử dụng sách tài khóa thu hẹp giúp cho kinh tế kìm hãm tăng trưởng nóng, đưa sản lượng mức sản lượng tiềm kiểm soát mức giá chung kinh tế Mối quan hệ sách tài khố phát triển kinh tế Chính sách tài khóa cơng cụ để điều tiết kinh tế Chính phủ thơng qua thuế sách chi tiêu mua sắm Nếu điều kiện bình thường, sách tài khóa dùng để tác động cho tăng trưởng kinh tế Còn kinh tế phát triển q mức bị suy thối lại công cụ đưa kinh tế trạng thái cân Về mặt lý thuyết sách tài khóa cơng cụ để khắc phục thất bại thị trường đồng thời phân bổ nguồn lực có hiệu thơng qua việc chi tiêu Chính phủ thuế Mục tiêu sách tài khóa làm để điều chỉnh phân phối thu nhập, tài sản, hội rủi ro có nguồn gốc từ thị trường Tức sách tạo lập ổn định mặt xã hội để tạo nên môi trường ổn định tăng trưởng đầu tư II CHÍNH SÁCH TÀI KHỐ VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2015 - 2019 VÀ 2020 - 2021 Chính sách tài khoá Việt Nam giai đoạn 2015 - 2019 1.1 Khái quát tình hình kinh tế Việt Nam Thực tế cho thấy, giai đoạn 2015 - 2019 dân số tăng khoảng 1,15%/năm GDP tăng khoảng 6,3% nên đời sống người dân cải thiện tương đối rõ, suất lao động tăng khoảng 5,1%/năm Năm 2019, GDP/người Việt Nam khoảng 35% Thái Lan, 22,5% Malaysia, 4% Singapore Điều cho thấy, khả tích lũy từ nội kinh tế nước ta có hạn 1.2 Thực trạng thu chi ngân sách nhà nước Thu chi ngân sách nhà nước thực giai đoạn 2015 - 2019 có xu hướng tăng năm đầu giai đoạn, năm 2019 giảm đáng kể số thu năm 2018 cao với số liệu 1616,414 nghìn tỷ đồng, lớn gấp 1,4 lần năm 2015 Bên cạnh đó, số thu năm 2015 lớn gấp 0,93 lần so với năm 2019 Đối với số chi năm 2018 cao với số liệu 1424,914 lớn gấp 1,27 lần năm 2015 Thâm hụt nhiều diễn vào năm 2015 với số liệu 255,826 nghìn tỷ đồng Trong đó, năm 2019, với tổng thu lớn tổng chi khiến cho thâm hụt tăng với số liệu 63,85 nghìn tỷ đồng đồng thời vào năm GDP cao giai đoạn với mức tăng 6,89% so với kỳ năm trước Quy mô thu chi thâm hụt NSNN năm 2015 – 2019 So với dự tốn thu chi năm số thực thu chi giảm tháng đầu năm 2019, phần trăm vượt dự tốn thu chi giảm đáng kể Điều cho thấy phủ ln sử dụng điều tiết thu chi ngân sách nhà nước hợp lệ tránh thâm hụt cao 1.3 Về chi ngân sách nhà nước Từ năm 2015 đến 2019, chi ngân sách luôn cao thu ngân sách nhà nước, tăng lên 113,1% năm 2019 Riêng năm 2015 chi ngân sách nhà nước 125% thu ngân sách nhà nước Nói cách khác, nước ta chi nhiều thu Chi thường xuyên khoảng 62,8% đến 67,6% tổng thu ngân sách nhà nước Ngân sách dành cho chi nghiệp giáo dục tăng Song chi cho nghiệp phát triển khoa học cơng nghệ cịn thấp (chỉ khoảng 0,63% năm 2010 tăng lên 0,74% năm 2019) Nếu chi ngân sách nhà nước thời gian vừa qua khơng thể tạo nhân tố tăng trưởng tiềm (vì đầu tư phát triển nhân lực phát triển khoa học công nghệ tạo yếu tố cho tăng trưởng lâu dài) Việt Nam với triệu cán công chức triệu người ăn lương, đứng đầu nước ASEAN (ở Việt Nam cán công chức viên chức chiếm khoảng 4,8% dân số; tương đương 20 người dân có cơng chức, viên chức hưởng lương) Vì thế, chi thường xuyên cho khoản lương lớn (ở Thái Lan cán công chức chiếm khoảng 4,6%, Singapore 2,4%, Indonesia 1,8%, Philippine 1,2% so tổng dân số) [7] Năm 2018, lao động khu vực cơng Việt Nam có khoảng 5,2 triệu người Tình hình thực chi thường xuyên tăng cao qua năm Trong cao vào năm 2018 với số liệu 954.117 nghìn tỷ đồng, chiếm 40,7% tổng số chi thường xuyên giai đoạn 2015 - 2019 Tổng chi thường xuyên giai đoạn 2015 2019 chiếm gần 35,63% tổng chi ngân sách nhà nước Đối với quốc gia trình chuyển đổi phát triển kinh tế đặc trưng phổ biến bật nhu cầu chi tiêu lớn Việt Nam khơng nằm ngồi quy luật chung Chi tiêu thường xuyên gồm giáo dục, đào tạo an ninh quốc phịng hay khoa học cơng nghệ ln chiếm phần lớn để đặt móng cho phát triển kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Bên cạnh đó, chi cho việc trả nợ lãi giảm đáng kể qua năm 1.4 1.4.1 10 Về thu ngân sách nhà nước Thực trạng - Năm 2015, hầu hết khoản thu NSNN đạt vượt dự tốn giao, số khoản thu thuế, phí vượt cao so với dự tốn đầu năm Chỉ có khoản thu khơng đạt dự tốn là: thu từ dầu thơ (đạt 72,6% dự tốn); thu từ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (đạt 99% dự tốn) Song khoản thu có ảnh hưởng đáng kể đến kết thực dự toán thu NSNN năm 2015 - Năm 2016, thu NSNN có nhiều điểm tích cực Tởng thu NSNN đạt khoảng 1.080 nghìn tỷ đồng, vượt 65,5 nghìn tỷ đồng so với dự tốn - Năm 2017, thu ngân sách nhà nước có nhiều điểm tích cực, vượt dự toán ngân sách nhà nước Nhờ việc thực hiện chính sách tài khóa chủ động, thu ngân sách nhà nước năm 2017 tính đến ngày 31/12/2017 ước tính đạt 1.283,2 nghìn tỷ đồng, vượt 71 nghìn tỷ đồng, vượt 5,9% so dự toán - Năm 2018, thu cân đối NSNN ước đạt 1.422,7 nghìn tỷ đồng, vượt 103,5 nghìn tỷ đồng (+7,8%) so dự toán, tăng 64,3 nghìn tỷ đồng so với báo cáo Quốc hội, tỷ lệ động viên đạt 25,7%GDP, riêng thuế và phí đạt 21,1% Quy mô thu tăng so với năm 2017 nhìn chung còn khiêm tốn và có xu hướng giảm dần - Năm 2019, thu cân đối NSNN đến ngày 31/12/2019 đạt 1.549,5 nghìn tỷ đồng, vượt 138,2 nghìn tỷ đồng (tăng 9,79%) so với dự toán Cơ cấu thu NSNN tiếp tục có chuyển biến và ngày càng bền vững hơn, tỷ trọng thu nội địa tăng dần, từ mức khoảng 68% bình quân giai đoạn 2011-2015 lên 82% năm 2019 Chính sách tài khóa Việt Nam giai đoạn 2020 - 2021 Sau khống chế tạm thời dịch bệnh COVID-19 vào cuối năm 2020, kinh tế Việt Nam bước vào năm 2021, giai đoạn đầu thời kỳ năm 2021- 2025 với kỳ vọng tiếp tục phát triển mạnh mẽ Tuy nhiên, từ năm 2020 đến nay, bùng phát đại dịch COVID-19 với tốc độ lây lan nhanh, diễn biến khó lường mức độ nguy hiểm chưa có lịch sử tác động mạnh mẽ, toàn diện sâu rộng đến mặt đời sống kinh tế, xã hội toàn cầu Việt Nam bị ảnh hưởng mạnh mẽ mà hàng loạt địa phương phải thực giãn cách xã hội có trung tâm kinh tế lớn TP Hà nội TP Hồ Chí Minh Việt Nam sau trình hội nhập mạnh mẽ vào kinh tế giới trở thành kinh tế có độ mở lớn nên chịu tác động mạnh mẽ khủng hoảng COVID-19 Nhiều hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội bị ảnh hưởng; sản xuất kinh doanh bị đình trệ, số lĩnh vực công 12 nghiệp, dịch vụ, vận tải, du lịch…; hàng triệu lao động việc làm, thiếu việc làm, thu nhập giảm sâu Sau thành cơng năm tài khóa 2019, năm 2020, dự toán thu ngân sách năm 2020 lập tăng khoảng 7,2 % so với năm 2019 Về lý thuyết, thu NSNN phụ thuộc vào nhiều yếu tố có yếu tố khách quan tăng trưởng kinh tế, giá dầu, xuất nhập khẩu, tình hình lạm phát Trong bối cảnh năm 2020, Chính phủ tiếp tục đặt kế hoạch đạt mục tiêu tăng trưởng 6,8% lạm phát % khơng phải mục tiêu q khó khăn Tuy nhiên, xuất dịch bệnh COVID-19 làm đảo lộn dự đoán Đại dịch đẩy kinh tế tồn cầu rơi vào tình trạng suy thối trầm trọng kể từ Đại suy thối 1929-1933 dẫn tới khủng hoảng lượng, nhiên liệu, tài chính, tiền tệ Hầu hết tổ chức quốc tế dự báo kinh tế toàn cầu quốc gia, đối tác lớn tăng trưởng âm năm 2020; hàng trăm triệu lao động việc làm, giảm sâu thu nhập, gây tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng việc làm, thất nghiệp, an sinh xã hội tác động đến trật tự kinh tế, trị, xã hội toàn cầu Mặc dù vậy, Việt Nam số quốc gia tiếp tục trì mức tăng trưởng dương Theo IMF, năm 2020, kinh tế Việt Nam tăng trưởng mức 2,4% kinh tế giới có tăng trưởng GDP bình quân đầu người, là: Việt Nam, Đài Loan, Ai Cập Trung Quốc Trước diễn biến phức tạp dịch bệnh, Chính phủ ban hành trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Quốc hội ban hành loạt sách miễn, giảm, gia hạn thuế tiền thuê đất để hỗ trợ người dân doanh nghiệp Bên cạnh đó, Bộ, ngành rà sốt để miễn, giảm khoản phí, lệ phí nhằm tháo gỡ khó khăn cho đối tượng chịu ảnh hưởng dịch bệnh Các gói hỗ trợ tài kịp thời tháo gỡ khó khăn, giảm căng thẳng cân đối luồng tiền, chi phí áp lực tài ngắn hạn cho doanh nghiệp, hộ sản xuất, kinh doanh Ví dụ, để thực giải pháp kích cầu tiêu dùng nước, hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi sản xuất, kinh doanh, Chính phủ ban hành Nghị định số 70/2020 quy định mức thu lệ phí trước bạ ơtơ sản xuất, lắp ráp nước bằng 50% mức thu theo quy định, áp dụng từ ngày 29/6/2020 đến hết ngày 31/12/2020 Ước tính Bộ Tài chính, việc giảm 50% lệ phí trước bạ làm giảm thu NSNN khoảng 3.700 tỉ đồng 13 Hệ việc thực sách miễn, hỗn, giãn, giảm thuế với khó khăn kinh tế chung, lần sau nhiều năm ngân sách thu không đạt dự tốn số nhóm thu lớn thu từ khu vực doanh nghiệp nhà nước đạt 82,6%, thu từ khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước đạt 90%, thu từ khu vực kinh tế ngồi quốc doanh đạt 91% Kết coi chấp nhận bối cảnh tăng trưởng kinh tế giảm mạnh dịch bệnh 2.1 Chính sách tài khóa Việt Nam năm 2020 Theo Bộ Tài chính, thu NSNN năm 2020 ước tính đạt 1.507 nghìn tỷ đồng, 98% dự tốn điều chỉnh (tăng thêm 1.538 nghìn tỷ đồng theo Nghị số 128/2020/QH14 ngày 12/11/2020 Quốc hội) Việc thu ngân sách không đảm bảo tiến độ dự toán phù hợp với chu kỳ kinh tế, đồng thời chế sách tự động thuận chu kỳ (khơng đặt thêm gánh nặng lên kinh tế khó khăn, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, người dân ứng phó với đại dịch COVID-19) Tính đến ngày 31/12/2020, có khoảng 123,6 nghìn tỷ đồng tiền thuế, th đất, phí lệ phí gia hạn, miễn, giảm 14 (Nguồn: Tổng cục thống kê) Chi NSNN 2020 ước tính đạt 1.781,4 nghìn tỷ đồng, 82,8% so với dự tốn trình Quốc hội Điểm sáng điều hành tiến độ giải ngân vốn đầu tư công tốt so năm trước Chi đầu tư ước tính chi đầu tư phát triển đạt 82,8% dự toán Bội chi NSNN kiểm soát chặt chẽ phạm vi Quốc hội cho phép, tương ứng khoảng 3,93% GDP ước thực Mặc dù Chính phủ cố gắng tăng đầu tư công để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bối cảnh kinh tế giới nước khó khăn không nên kỳ vọng nhiều vào đầu tư cơng năm sau thực trạng thâm hụt ngân sách Việt Nam diễn liên tục nhiều năm qua năm thâm hụt nhiều Tính đến hết ngày 30/12/2020, Chính phủ chi khoảng 18,1 nghìn tỷ đồng cho cơng tác phịng, chống dịch COVID 19 hỗ trợ cho gần 13 triệu người dân; đồng thời đề xuất cấp 36,6 nghìn gạo dự trữ quốc gia để cứu trợ, cứu đói cho nhân dân miền Trung, khắc phục hậu thiên tai bão lũ Từ năm 2020, COVID-19 ảnh hưởng nghiêm trọng đến mặt hoạt động kinh tế - xã hội, tạo sức ép lớn đến cân đối thu, chi ngân sách nhà nước Thu ngân sách nhà nước giảm kinh tế khó khăn thực sách ưu đãi miễn, giảm; nhu cầu tăng chi lớn Trong bối cảnh đó, Bộ Tài chủ động đề xuất giải pháp điều hành ngân sách nhà nước chặt chẽ, linh hoạt, tiết kiệm, tập trung nguồn lực cho phòng, chống dịch COVID-19 hỗ trợ kịp thời cho doanh nghiệp, người dân khó khăn * Về thu ngân sách nhà nước Bộ Tài đạo liệt quản lý thu, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, phấn đấu tăng thu địa bàn, lĩnh vực có 15 điều kiện, liệt xử lý thu hồi nợ đọng thuế Nhờ đà tăng trưởng kinh tế từ tháng cuối năm 2020, số ngành, lĩnh vực hưởng lợi từ sách nới lỏng tài khóa ngân hàng, chứng khốn, bất động sản tạo thêm nguồn thu cho ngân sách nhà nước; tăng thu từ tăng giá dầu thơ (bình qn 10 tháng đạt 65,6 USD/thùng, cao 20,6 USD/thùng so với giá dự toán); tăng thu từ hoạt động xuất, nhập (đến nay, kim ngạch xuất, nhập trì đà tăng trưởng cao) Kết thực thu ngân sách nhà nước 10 tháng đạt 90, 9% dự toán * Về chi ngân sách nhà nước Để chủ động ưu tiên cân đối nguồn cho phòng chống dịch hỗ trợ người dân bị ảnh hưởng dịch COVID-19, Bộ Tài trình Chính phủ, trình Quốc hội yêu cầu bộ, quan Trung ương, địa phương thực hiện cắt giảm tối thiểu 50% kinh phí hội nghị, kinh phí cơng tác và ngồi nước, tiết kiệm thêm 10% kinh phí chi thường xuyên khác còn lại của năm; thu hồi khoản chi thường xuyên chưa thực cần thiết, chậm triển khai để bổ sung dự phòng ngân sách Trung ương ngân sách địa phương, tập trung kinh phí cho phòng, chớng dịch COVID-19 Các địa phương chủ động sử dụng nguồn dự phòng, dự trữ nguồn lực hợp pháp khác (gồm tiền lương dư) để chi phòng, chống dịch COVID-19 2.2 Chính sách tài khố Việt Nam năm 2021 Những khó khăn khủng hoảng COVID -19 ảnh hưởng khơng nhỏ đến kinh tế năm 2021 nói chung cân đối ngân sách nhà nước (NSNN) nói riêng Ngân sách năm 2021 cịn khó khăn nhiều so với năm 2020 2.2.1 Thu ngân sách Nhà nước Theo Báo cáo Tổng Cục Thống kê, Cụ thể, lũy kế tổng thu ngân sách nhà nước ước tính năm 2021 đạt 1.523,4 nghìn tỷ đồng, vượt dự tốn 13,4%, tương ứng 180,1 nghìn tỷ đồng Hoạt động sản xuất kinh doanh, xuất, nhập phục hồi trạng thái “bình thường mới” tác động tích cực làm thu ngân sách nhà nước vượt dự toán năm Thu nội địa 1.133.500 tỷ đồng (bằng vượt dự tốn 10,4%, tương đương 118 nghìn tỷ đồng) Thu từ dầu thơ 23.200 tỷ đồng (vượt dự tốn lên tới 97,4%, tương ứng 22,6 nghìn tỷ đồng) Thu cân đối từ hoạt động xuất, nhập 178.500 tỷ đồng (vượt 22,1% khoảng 39,5 nghìn tỷ đồng); thu viện trợ 8.130 tỷ đồng 16 Theo Bộ Tài chính, có 53 địa phương thu nội địa 10 tháng đạt 83% dự tốn (trong 49 địa phương thu đạt 88% dự toán); 41 địa phương thu cao so với kỳ, số địa phương có mức tăng trưởng thu 15%; 10 địa phương có tiến độ thu dự tốn đạt thấp Bộ Tài đánh giá, dù chịu ảnh hưởng nghiêm trọng dịch COVID-19, thu ngân sách nhà nước 10 tháng đảm bảo tiến độ dự toán tăng so với kỳ, nhờ đà tăng trưởng kinh tế từ tháng cuối năm 2020, số ngành, lĩnh vực hưởng lợi từ sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, người dân, trì mức tăng trưởng khả quan tạo thêm nguồn thu cho ngân sách nhà nước ngân hàng, chứng khoán, bất động sản Bên cạnh đó, giá dầu tăng 20,6 USD/thùng so với giá dự tốn, góp phần tăng thu ngân sách nhà nước từ dầu thô; kim ngạch xuất nhập tháng đầu năm tăng (trong kim ngạch xuất nhập có thuế lũy kế 10 tháng ước tăng 31,55% so kỳ), tăng thu ngân sách nhà nước từ xuất nhập 2.2.2 Chi ngân sách Nhà nước Tổng chi NSNN năm 2021 1.687.000 tỷ đồng, bao gồm: chi đầu tư phát triển 477.300 tỷ đồng; chi trả nợ lãi 110.065 tỷ đồng; chi viện trợ 1.600 tỷ đồng; chi thường xuyên 1.036.730 tỷ đồng; chi cải cách tiền lương, tinh giản biên chế 25.505 tỷ đồng; chi bổ sung quỹ dự trữ tài 100 tỷ đồng; dự phòng NSNN 34.500 tỷ đồng Riêng tiến độ giải ngân vốn đầu tư phát triển chậm cải thiện, đạt 55,8% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao (cùng kỳ năm 2020 đạt 27,25%), vốn nước đạt 60,89%, vốn nước đạt 15,29% kế hoạch Mức bội chi NSNN 343.670 tỷ đồng, khoảng 4%GDP Trong đó: Bội chi ngân sách trung ương 318.870 tỷ đồng; bội chi ngân sách địa phương 24.800 tỷ đồng 17 Ước thu chi ngân sách nhà nước năm 2021 Nguồn: Tổng cục Thống kê - Theo Bộ Tài chính, ngân sách trung ương ngân sách địa phương ưu tiên bố trí chi cho phịng, chống dịch COVID-19 18 Ước tính 10 tháng, ngân sách nhà nước chi 50,77 nghìn tỷ đồng cho phịng chống dịch với 31,55 nghìn tỷ đồng hỗ trợ người dân gặp khó khăn đại dịch COVID-19 với 19,22 nghìn tỷ đồng Trong số đó, trung ương chi 24,88 nghìn tỷ đồng để mua vaccine chi cho phòng, chống dịch; mua bù gạo dự trữ quốc gia xuất cấp để hỗ trợ người dân gặp khó khăn dịch COVID-19 hỗ trợ địa phương Các địa từ ngân sách địa phương 25,89 nghìn tỷ đồng cho phịng, chống dịch hỗ trợ người dân gặp khó khăn dịch COVID-19 Bên cạnh đó, thực định Thủ tướng Chính phủ, xuất cấp vật tư, trang thiết bị dự trữ quốc gia cho phịng, chống dịch 153,3 nghìn gạo dự trữ quốc gia để khắc phục hậu thiên tai, cứu trợ cho nhân dân dịp Tết, giáp hạt đầu năm số địa phương bị ảnh hưởng dịch COVID-19 Đánh giá 3.1 Đánh giá sách tài khố giai đoạn 2015 – 2019 Tính đến hết năm 2018, số nộp thuế giảm 117 (vượt so với mức mục tiêu 121,5 đề Nghị số 19-2016/NQCP); thực chuẩn hóa ban hành định sửa đổi, bổ sung 46/70 quy trình, quy chế (bao gồm quy trình, quy chế nội bộ); cắt giảm 63 thủ tục hành đơn giản hóa 262 thủ tục hành thuế nội địa; ban hành 23 thủ tục, thay 128 thủ tục, bãi bỏ 84 thủ tục Mở rộng áp dụng nộp thuế điện tử phạm vi nước Với 98,95% số doanh nghiệp thực khai thuế qua mạng thuộc diện quản lý thuế nội địa Dự kiến đến hết năm 2019, số nộp thuế trung bình cịn 110 Cơ chế cửa quốc gia (NSW) kết nối kỹ thuật chế cửa ASEAN (ASW) thức thực từ tháng 9/2018; hệ thống VNACCS/ VCIS áp dụng tất chi cục, cục hải quan, qua giảm thời gian thơng quan hàng hóa, thúc đẩy hoạt động xuất nhập Trong năm 2019, xu hướng kinh tế phục hồi rõ nét tăng trưởng tích cực qua quý, quý sau cao quý trước, tốc độ tăng trưởng GDP ước đạt 6,21%, phần nhờ phát triển tốt khu vực dịch vụ khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 1,36%, thấp năm gần 19 Tuy nhiên, xu hướng thấp năm 2018 chưa có nhiều cải thiện so với năm 2017 Trong đó, khu vực dịch vụ tăng tốc đầu tàu cho tăng trưởng kinh tế năm nay, tăng 6,98% so với kỳ năm trước, đóng góp nhiều vào tăng trưởng (đóng góp 2,67 điểm phần trăm); cơng nghiệp xây dựng trì mức tăng trưởng mức 7,57% thấp năm 2018 (9,64%) Cơ cấu kinh tế có xu hướng chuyển dịch tích cực tỷ trọng nông nghiệp giảm từ 17% năm 2018 xuống 16,3% năm 2019, dịch vụ tăng từ 39,75 năm 2018 lên 40,9% năm 2019 Ổn định kinh tế vĩ mô năm 2019 tiếp tục củng cố, lạm phát mức 4,74% so với tháng 12/2018 mức 2,66% so với kỳ năm trước, thị trường tiền tệ tích cực, tổng cầu tổng cung cải thiện tốt Trong đó, phía tổng cầu, tổng mức lẻ hàng hóa dịch vụ, vốn đầu tư toàn xã hội tăng, thị trường bất động sản phục hồi, giải ngân FDI cao từ trước đến nay, đạt 15,8 tỷ USD khu vực FDI tiếp tục đóng vai trị quan trọng cho xuất Việt Nam với mức xuất siêu 23,7 tỷ USD Tổng kim ngạch xuất 179,2 tỷ USD lần thứ có xuất siêu tỷ USD (năm 2014 2,37 tỷ USD, năm 2016 2,68 tỷ USD Về phía tổng cung, sản xuất cơng nghiệp tăng trưởng khả quan, tồn kho diễn biến tích cực; tăng trưởng tín dụng cải thiện, lãi suất cho vay trì mức thấp, giá nguyên liệu đầu vào giảm, giá mặt hàng lượng góp phần hỗ trợ doanh nghiệp tiết giảm chi phí nâng cao sức cạnh tranh Tình hình hoạt động khu vực doanh nghiệp tư nhân có chuyển biến tích cực số doanh nghiệp thành lập tăng kỷ lục (110,1 ngàn doanh nghiệp); số doanh nghiệp quay trở lại hoạt động gần 27 ngàn doanh nghiệp, tăng 24,1% so với năm 2018 Năm 2019 tiếp tục đánh dấu cho nỗ lực Chính phủ việc cải thiện mơi trường kinh doanh, phát triển doanh nghiệp nâng cao khả cạnh tranh quốc gia Các nhóm giải pháp cụ thể Nghị số 192019/NQ-CP ngày 28/4/2019 Nghị số 35/NQ-CP ngày 16/5/2019 Chính phủ nâng cao tính hấp dẫn mơi trường đầu tư, giảm thời gian chi phí tuân thủ cho người dân doanh nghiệp, tăng cường tính cơng khai minh bạch 20 ... dụng sách tài khóa thu hẹp giúp cho kinh tế kìm hãm tăng trưởng nóng, đưa sản lượng mức sản lượng tiềm kiểm soát mức giá chung kinh tế Mối quan hệ sách tài khố phát triển kinh tế Chính sách tài khóa. .. loại sách tài khóa Khi phủ lựa chọn giữ mục tiêu sản lượng giữ cho kinh tế đạt mức sản lượng tiềm mục tiêu đảm bảo ngân sách ln cân Chính phủ áp dụng sách tài khóa khác 3.1 Chính sách tài khóa. .. niệm sách tài khóa Chính sách tài khóa việc Chính phủ sử dụng thuế tiêu công để điều tiết mức chi tiêu chung kinh tế Chi tiêu cơng hay chi tiêu Chính phủ phận cấu thành nên tổng cầu kinh tế Bên

Ngày đăng: 22/11/2022, 20:39

w