1
Page 1
CHƯƠNG 4
CƠ QUAN QLNS TRONG HỆ
THỐNG HCNN
Ths. Lê Thị Trâm Oanh
Khoa Tổ chức và Quản lýNhân sự
Page 2
NỘI DUNG
• Khái quát chung về cơ quan
QLNS HCNN
– Tên gọi
– Chức năng, nhiệm vụ
• Cơquan QLNS của các tổ
chức HCNN ở Việt Nam
– CQQLNS chung
– CQQLNS của CQ HCNN TW
– CQQLNS của CQ HCNN ĐP
• Mối quan hệ giữa các CQ
QLNS trong hệ thống các tổ
chức HCNN
Page 3
1. Khái quát chung về cơ quan
QLNS HCNN
• Bộ máy HCNN là một tổ chức
• => Để quảnlý NNL của nó cần
phải có bộ phận QL NNL chung
• Vì bộ máy HCNN gồm rất nhiều
cơ quan nhỏ hợp thành nên cần
có bộ phận quản lýnhânsự cho
từng cơquan đó.
Page 4
1. Khái quát chung về cơ quan
QLNS HCNN
• Mỗi quốc gia có cách thức tổ
chức bộ máy HCNN khác nhau
tùy thuộc thể chế nhànước đó
cũng như nhiều yếu tố quy định
khác.
• Tùy thuộc vào cách thức tổ
chức cơquan HCNN khác nhau
mà cách thức tổ chức bộ phận
QLNS cũng khác nhau
Page 5
CQ QLNS chung cho HCNN
• TÊN GỌI
– Không có tên gọi chung, thống nhất giữa
các nước
– Có nhiều tên gọi khác nhau như:
• Vụ QL NNL (Pháp)
• Bộ Tài chính (Phần Lan,Đan Mạch)
• Bộ Nội vụ (Hà Lan)
• Văn phòng QLNS (Mỹ)
• Ủy ban công vụ (Canada, Hàn Quốc)
• Cao ủy về công vụ (Newzealand)
•
Page 6
CQ QLNS chung cho HCNN
CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN
• Khác nhau tùy từng quốc gia
• Một số chức năng, nhiệm vụ chung:
– Tư vấn các vấn đề về nhân sự
– Xây dựng các chính sách và tiêu chuẩn về nhân
sự
– Xây dựng các chính sách định hướng về các
chức vụ cụ thể
– Các chính sách về lương
– Thanh tra, kiểm soát việc thực hiện các chính
sách nhân sự
2
Page 7
2. CQQL NS HCNN Ở
VIỆT NAM
Page 8
2.1. BỘ NỘI VỤ - cơquan QLNNL
chung cho CQ HCNN
Các văn bản pháp lý:
- Luật tổ chức chính phủ 2001
- Nghị định 48/2008/NĐ-CP
Page 9
BỘ NỘI VỤ
• Điều 1. Vị trí và chức năng
• Bộ Nội vụ là cơquan của Chính phủ, thực hiện
chức năng quảnlýnhànước về các ngành, lĩnh
vực: tổ chức hành chính, sự nghiệp nhà nước;
chính quyền địa phương, địa giới hành chính;
cán bộ, công chức, viên chức nhà nước; hội, tổ
chức phi chính phủ; thi đua, khen thưởng; tôn
giáo; cơ yếu; văn thư, lưu trữ nhànước và quản
lý nhànước đối với các dịch vụ công thuộc lĩnh
vực quảnlý của Bộ theo quy định của pháp luật.
Page 10
BNV QL NSHC trên các nội dung
sau (Điều 2 – NĐ 48)
• Về quảnlý biên chế
• Về cán bộ, công chức, viên chức nhà
nước
• Về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ,
công chức nhà nước
• Về chính sách tiền lương
• Về thi đua, khen thưởng
Page 11
CƠ CẤU TỔ CHỨC
Page 12
2. CQ QLNNL cho cơquan HCNN
ở TW
• Tên gọi?
• Vị trí, chức năng?
• Nhiệm vụ, quyền hạn?
• Cơ cấu tổ chức?
3
Page 13
Chức năng của Vụ TCCB của Bộ
– Vụ Tổ chức cán bộ là cơquan tham mưu,
tổng hợp giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng
quản lýnhànước về lĩnh vực tổ chức, biên
chế, cán bộ, đào tạo bồi dưỡng, thi đua, khen
thưởng, kỷ luật và chế độ, chính sách đối với
cán bộ, côngchức, viên chức thuộc phạm vi
quản lýnhànước của Bộ.
Page 14
Nhiệm vụ, quyền hạn liên quan
tới QLNS của Vụ TCCB
– Về tổ chức, biên chế
– Về cán bộ, công chức, viên chức
– Về chính sách lao động, tiền lương
– Về đào tạo, bồi dưỡng
– Về thi đua, khen thưởng
Page 15
Nhiệm vụ, quyền hạn liên quan
tới QLNS của Vụ TCCB (tiếp)
– Quảnlý hồ sơ cán bộ, công chức, viên
chức thuộc diện Bộ quản lý;
– Thường trực các Hội đồng: lương, nâng
ngạch; thi đua, khen thưởng; kỷ luật;
tuyển dụng công chức;
– Hướng dẫn, kiểm tra, tổng hợp và báo cáo
công tác tổ chức cán bộ theo quy định
–
– Thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ
trưởng giao.
Page 16
CƠ CẤU TỔ CHỨC
LÃNH ĐẠO VỤ
(VỤ TRƯỞNG
VÀ CÁC PHÓ
VỤ TRƯỞNG)
Phòng
Tổ chức,
Biên chế
Phòng
Quản lý
cán bộ,
công chức
Phòng
Quản lý
đào tạo;
Phòng
Chính sách,
Tiền lương;
Phòng
Thi đua,
Khen
thưởng
;
Phòng
Tổng hợp
Page 17
3. CƠQUAN QLNNL HCNN Ở
ĐỊA PHƯƠNG
• Cấp tỉnh: SỞ NỘI VỤ
• Cấp huyện: PHÒNG NỘI VỤ
Page 18
CƠ SỞ PHÁP LÝ
• NGHỊ ĐỊNH 13/2008/NĐ-CP
Quy định tổ chức các cơquan chuyên môn thuộc Ủy
ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ương
• Nghị định số 14/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng 02 năm
2008 của Chính phủ quy định tổ chức các cơquan
chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân huyện, quận, thị
xã, thành phố trực thuộc tỉnh
4
Page 19
CÁC NỘI DUNG CẦN TÌM HIỂU
• Vị trí, chức năng
• Nhiệm vụ, quyền hạn
• Cơ cấu tổ chức
Page 20
3. MỐI QUAN HỆ GIỮA CƠ
QUAN QLNS CHUNG VÀ CƠ
QUAN QLNS ĐỊA PHƯƠNG
• Vị trí, chức năng của BNV?
• Vị trí, chức năng của Sở Nội vụ?
• Vị trí, chức năng của Phòng Nội
vụ?
Page 21
3. MỐI QUAN HỆ GIỮA CƠ
QUAN QLNS CHUNG VÀ CƠ
QUAN QLNS ĐỊA PHƯƠNG (tiếp)
• Sở Nội vụ là cơquan chuyên môn thuộc UBND cấp
tỉnh
• Điều 3, NĐ 13/2008/ NĐ – CP quy định: “Các cơ quan
chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chịu sự chỉ
đạo, quảnlý về tổ chức, biên chế và công tác của Ủy ban
nhân dân cấp tỉnh, đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra,
hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ của cơquanquản lý
nhà nước về ngành, lĩnh vực cấp trên”
• => Mối quan hệ giữa BNV và Sở NV?
Page 22
3. MỐI QUAN HỆ GIỮA CƠ
QUAN QLNS CHUNG VÀ CƠ
QUAN QLNS ĐỊA PHƯƠNG (tiếp)
- Phòng Nội vụ: là cơquan chuyên môn thuộc UBND
cấp huyện
- Theo điều 3, NĐ 14/2008/NĐ – CP: “Cơ quan chuyên
môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện chịu sự chỉ đạo,
quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của Ủy ban
nhân dân cấp huyện, đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm
tra, hướng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ của cơ quan
chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh”
- => Mối quan hệ của Phòng NV với SNV và BNV?
. 1
Page 1
CHƯƠNG 4
CƠ QUAN QLNS TRONG HỆ
THỐNG HCNN
Ths. Lê Thị Trâm Oanh
Khoa Tổ chức và Quản lý Nhân sự
Page 2
NỘI DUNG
• Khái quát chung về cơ quan
QLNS HCNN
–. năng
• Bộ Nội vụ là cơ quan của Chính phủ, thực hiện
chức năng quản lý nhà nước về các ngành, lĩnh
vực: tổ chức hành chính, sự nghiệp nhà nước;
chính quyền