CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC 1 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI NINH BÌNH GIÁO TRÌNH MÔ HỌC CƠ ỨNG DỤNG NGHỀ VẬN HÀNH MÁY THI CÔNG MẶT ĐƯỜNG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP Ban hành kèm theo[.]
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI NINH BÌNH GIÁO TRÌNH MƠ HỌC: CƠ ỨNG DỤNG NGHỀ: VẬN HÀNH MÁY THI CÔNG MẶT ĐƯỜNG TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-TCGNB ngày…….tháng….năm 2018 Trường cao đẳng Cơ giới Ninh Bình Ninh bình, năm 2021 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI NÓI ĐẦU Trong cơng cơng nghiệp hố đại hố xây dựng đất nước cần dùng nhiều loại máy thi công để thực thi xây dựng.Để nâng cao hiệu sử dụng máy góp phần tăng suất lao động việc bảo dưỡng vận hành máy đóng vai trũ quan trng, chớnh vỡ vy tập thể giáo viên khoa máy thi công biên soạn giỏo trỡnh: C ng dng L môn học chủ yếu chơng trình đào tạo trung cp mỏy thi cụng xõy dng , chơng trình gồm 29 lý thuyết, 14 thực hành v gi kim tra Giỏo trỡnh đợc biên soạn theo chương trình đào tạo tuong øng víi tõng phÇn hc hƯ thèng hƯ thèng Néi dung nh»m trang bị cho học sinh kiến thức khỏi niệm, định luật với tập áp dụng với cấu tạo, nguyên lý chi máy chi tiết máy Trong trình giảng dạy mụ hoc yêu cầu giáo viên phải kết hợp với: Dụng cụ đồ nghề, mô hình học cụ, vật thật cụm chi tiết vẽ liên quan để giúp cho học sinh hiểu nhanh Quá trình biên soạn giỏo trỡnh đà cố gắng nhng không tránh khỏi sai sót Rất mong bạn đọc, đồng nghiệp đóng góp ý kiến để giỏo trỡnh đợc hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn Nhóm biên soạn Phan văn Uyên Hoàng Văn Thắng Vũ Văn Chiêu MỤC LỤC TRANG Chương 1: Những khái niệm tiên đề tĩnh học Chương 2: Hệ lực phẳng đồng quy 16 Chương 3: Hệ lực phẳng song song – Mô men - Ngẫu lực 29 Chương 4: Hệ lực phẳng Chương 5: Ma sát Chương 6: Chuyển động vật rắn Chương 7: Máy cấu máy 43 4 50 61 68 CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC CƠ ỨNG DỤNG Mã môn học: MH 08 Thời gian môn học:45 giờ; 45 (Lý thuyết: 29 giờ; Thực hành: 14 giờ; Kiểm tra giờ) I Vị trí, tính chất mơn học: - Vị trí mơn học: Mơn học bố trí giảng dạy sau học sinh học xong mơn học chung - Tính chất môn học: Là môn học sở I Mục tiêu mơn học: - Kiến th c: + Trình bày khái niệm hệ tiên đề tĩnh học, điều kiện cân hệ lực, khái niệm ng suất, loại ng suất, điều kiện bền…; + Trình bày kết cấu, đặc điểm làm việc loại mối ghép, cấu truyền động - Về k năng: Vận dụng kiến th c để giải toán hệ lực cân bằng, kiểm tra bền kéo nén tâm, xoắn - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Nghiêm túc thực nhiệm vụ học tập; + Cẩn thận, khoa học tính tốn III Nội dung mơn học: Nội dung tổng quát phân bổ thời gian: Thời gian STT Tên chương/mục Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, Bài tập Tổng số Lý thuyết Chương 1: Những khái niệm tiên đề tĩnh học Những khái niệm 1 Các tiên đề tĩnh học 1 Liên kết phản lực liên kết 1 Chương 2: Hệ lực phẳng đồng 2 Phần I: Cơ học vật rắn tuyệt đối Kiểm tra* (LT TH) quy Khảo sát hệ lực phẳng đồng quy phương pháp hình học 1 Khảo sát hệ lực phẳng đồng quy phương pháp giải tích 1 Chương 3: Hệ lực phẳng song song – Mô men - Ngẫu lực 4 Hợp hệ lực phẳng song song 1 Ngẫu lực 1 Mô men lực điểm 1 Điều kiện cân hệ lực phẳng song song 1 * Kiểm tra Chương 4: Hệ lực phẳng Thu gọn hệ lực phẳng 1 Điều kiện cân hệ lực phẳng 3 Cân ổn định- Hệ số ổn định 1 Chương 5: Ma sát Ma sát trượt 2 Ma sát lăn 1 Bài tập Chương 6: Chuyển động vật rắn Chuyển động tịnh tiến vật rắn 2 1 1 1 2 Chuyển động quay vật rắn quanh trục cố định 1 Chuyển động song phẳng 1 Chương 7: Máy cấu máy 13 Những khái niệm máy cấu máy 1 Các mối ghép 3 Các truyền chuyển động 4 Các cấu biến đổi chuyển động * Kiểm tra Cộng 45 Phần II: Chi tiết máy Nội dung chi tiết: 1 29 14 PHẦN I: CƠ HỌC VẬT RẮN TUYỆT ĐỐI Chương 1.Những khái niệm tiên đề tĩnh học Mục tiêu: - Phân biệt khái niệm vật rắn tuyệt đối, lực, vật rắn cân bằng, hệ lực cân bằng; - Phát biểu tiên đề tĩnh học, loại liên kết phẳng; - Xác định phương, chiều phản lực liên kết; - Nghiêm túc thực nhiệm vụ học tập - 1.1NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1 Lực 1.1.1 Định nghĩa : Lực tác động tương hỗ từ vật từ môi trường chung quanh lên vật xét làm cho vật thay đổi vận tốc làm cho vật biến dạng Đầu búa tác động lên vật rèn, chân đá bóng, áp lực nước tác dụng vào thành bể ví dụ lực 1.1.2 Đo lực : Để đo lực người ta dùng lực kế (hình 1) Dùng lực kế đo trọng lượng, từ suy khối lượng vật cách gián công th c P = m g (1-1) Trong : P- Trọng lượng, m - Khối lượng g- Gia tốc trọng trường (g = 9,81m/s2) Độ giãn lò xo tỷ lệ với trọng lượng (trọng lực) vật 1.1.3 Đơn vị lực : Hinh 1-1 Đơn vị lực Niutơn, ký hiệu N 1N = 1Kg.1m/s bội số Niutơn : + Kilơ Niutơn, kí hiệu kN, 1kN = 103N + Mê ga Niutơn, ký hiệu MN 1MN = 106N A B 1.1.4 Cách biểu diễn lực: Lực đặc trưng yếu tố : Điểm đặt, phương chiều trị số Nói cách khác lực đại lượng véc tơ biểu diễn véc tơ lực Hình (1-2), véc tơ AB biểu diễn lực tác dụng lên vật rắn, : Hinh 1-2 - Gốc A điểm đặt lực AB - Đường thẳng ch a lực AB phương lực, gọi đường tác dụng lực Mút B chiều lực AB - Độ dài AB biểu diễn trị số lực AB theo tỷ lệ xích đó, chẳng hạn trị số lực AB 200N, biểu diễn lực theo tỷ lệ 10N 200 độ dài 1mm độ dài AB = 20mm 10 Để đơn giản, thường ký hiệu lực chữ in hoa ghi dấu véc tơ chữ in hoa F , Q , N , P , R , S Ví dụ : Ví dụ - : Một lực F có trị số 150 N hợp với phương nằm ngang góc 450 phía đường thẳng nằm ngang Hãy biểu diễn lực theo tỷ lệ 5N độ dài 1mm 150 Bài giải : Độ dài vec tơ lực F : = 30 mm Hình 1-3 Từ điểm A hình 1-3 ta kẻ phương Ab hợp với đường nằm ngang Ax phía góc 450 Đặt lên Ab độ dài AB = 30mm, véc tơ AB biểu diễn lực F cần tìm 1.1.5 Hệ lực : a Hai lực trực đối : Là hai lực có trị số, đường tác dụng ngược chiều (Hình 1-4a,b) b Hệ lực : Tập hợp nhiều lực tác dụng lên vật rắn gọi hệ lực, ký hiệu ( F1 , F2 , Fn ) Hình 1-4 Hình vẽ 1-5, 1-6, 1-7, thí dụ hệ lực phẳng đồng quy ( F1 , F2 , F3 ) Hoặc hệ lực phẳng song song ( P1 , P2 , P3 ), hệ lực phẳng ( Q1 , Q2 , Q3 , Q4 ) P2 F1 F3 G3 O C F2 B A P3 Hinh 1-5 G2 C B D A G1 G4 P1 Hinh 1-6 Hinh 1-7 c Hệ lực tương đương : Hai hệ lực gọi tương đương chúng có tác dụng học lên vật rắn Hai hệ lực ( F1 , F2 , , Fn ) ( P1 , P2 , , Pn ), tương đương ký hiệu : ( F1 , F2 , , Fn )( P1 , P2 , , Pn ) dấu gọi tương đương d Hợp lực : Là lực tương đương với tác dụng hệ lực, nghĩa : ( F1 , F2 , , Fn ) R R hợp lực hệ lực, ( F1 , F2 , , Fn ) e Hệ lực cân : Là hệ lực tác dụng vào vật rắn không làm thay đổi trạng thái động học vật rắn (nếu vật đ ng yên đ ng yên, vật chuyển động chuyển động tịnh tiến thẳng đều) Nói cách khác hệ lực cân tương đương với không 10 ... học: - Vị trí mơn học: Mơn học bố trí giảng dạy sau học sinh học xong môn học chung - Tính chất mơn học: Là mơn học sở I Mục tiêu môn học: - Kiến th c: + Trình bày khái niệm hệ tiên đề tĩnh học, ... Chương 5: Ma sát Chương 6: Chuyển động vật rắn Chương 7: Máy cấu máy 43 4 50 61 68 CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC CƠ ỨNG DỤNG Mã mơn học: MH 08 Thời gian môn học: 45 giờ; 45 (Lý thuyết: 29 giờ; Thực hành:... LỤC TRANG Chương 1: Những khái niệm tiên đề tĩnh học Chương 2: Hệ lực phẳng đồng quy 16 Chương 3: Hệ lực phẳng song song – Mô men - Ngẫu lực 29 Chương 4: Hệ lực phẳng Chương 5: Ma sát Chương 6: