1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC BẮT BUỘC Tên môn học: HÓA ĐẠI CƯƠNG

13 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC BẮT BUỘC Tên mơn học: HĨA ĐẠI CƯƠNG Mã số môn học: ngày ( Ban hành theo Thông tư số / / TT - BLĐTBXH tháng năm Bộ trưởng Bộ Lao động- Thương binh Xã hội ) CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC HĨA ĐẠI CƯƠNG Mã số môn học: Thời gian môn học: 45 (Lý thuyết: 28 giờ; Bài tập: 17 giờ) I VỊ TRÍ TÍNH CHẤT CỦA MƠN HỌC: - Vị trí mơn học: mơn học bố trí dạy từ đầu khóa học, trước học mơn chun mơn học song song với mơn khác - Tính chất mơn học: Là mơn học bắt buộc III MỤC TIÊU MÔN HỌC: - Trang bị kiến thức hóa sở; thành phần tính chất loại nhiên liệu, vật liệu bản; điện hóa; hóa mơi trường - Vận dụng kiến thức học hoàn thành câu hỏi tập chương trình học; nghiên cứu tài liệu (giáo trình) - Có thái độ học tập nghiêm túc, tuân thủ nội qui nhà trường III NỘI DUNG MÔN HỌC: Nội dung tổng quát phân bố thời gian: Số TT Tên chương, mục Thời gian Tổng Lý Bài tập số thuyết 2 1 1 Kiểm tra 0 0 Giới thiệu chung Hóa học vấn đề liên quan Vật chất Hóa học vật liệu 16 Bài Cấu tạo nguyên tử bảng tuần hồn Bài Liên kết hóa học Bài Vật liệu kĩ thuật 4 2 Nhiên liệu Bài Áp dụng nguyên lí thứ nhiệt động học vào hóa học – Nhiệt hóa học Bài Tốc độ phản ứng cân hóa học 2 Hóa học dịng điện 5 1 Bài Phản ứng oxi hóa khử dịng điện Bài Ăn mòn kim loại – biện pháp chống ăn mịn Hóa học mơi trường Bài Dung dịch Bài Hóa học vấn đề môi trường Cộng: 6 45 28 17 Nội dung chi tiết: Chương 0: Giới thiệu chung Nội dung: Hoá học vấn đề liên quan 1.1 Hoá học gì? 1.2 Lịch sử hố học 1.3 Hố học đời sống Vật chất 1.2 Chất 1.2 Trường Thời gian: Thời gian: Chương Hóa học vật liệu Bài Cấu tạo nguyên tử bảng tuần hoàn Mục tiêu: - Giải thích cấu tạo nguyên tử theo quan điểm đại (cơ học lượng tử) - Giải thích tính chất hóa học nguyên tử cấu hình điện tử - Hiểu ý nghĩa bảng tuần hoàn, biết tra cứu bảng tuần hồn - Giải thích mối liên hệ cấu hình điện tử vị trí nguyên tố bảng tuần hoàn - Vận dụng bảng tuần hoàn để so sánh, xếp nguyên tố theo tính kim loại, phi kim, bán kính nguyên tử, bán kính ion… - Rèn luyện tính tư duy, sáng tạo học tập Nội dung: 1.Thành phần nguyên tử Thời gian: 1.1 Electron 1.2 Proton 1.3 Nơtron 1.4 Hạt nhân 1.5 Những đặc trưng nguyên tử Sơ lược thuyết cấu tạo nguyên tử 2.1.Thuyết cấu tạo nguyên tử John Dalton (1803) 2.2.Thuyết cấu tạo nguyên tử Thompson(1898) 2.3.Mẫu hành tinh nguyên tử Rutherford (1911) 2.4.Mẫu nguyên tử theo Bohr (1913) Cấu trúc lớp vỏ electron theo học lượng tử 3.1 Mơ hình ngun tử theo học lượng tử 3.2 Các số lượng tử 3.3 Cấu hình electron nguyên tử Bài tập áp dụng Cấu tạo bảng tuần hồn 4.1 Ơ ngun tố 4.2 Chu kì 4.3 Nhóm Sự biến đổi tuần hồn tính chất nguyên tố 5.1 Bán kính nguyên tử 5.2 Bán kính ion 5.3 Năng lượng ion hố 5.4 Ái lực điện tử 5.5 Độ âm điện Bài tập áp dụng Thời gian: Thời gian: Thời gian: Thời gian: Thời gian: Bài Liên kết hóa học Mục tiêu: - Trình bày khái niệm (năng lượng liên kết, độ dài liên kết, độ phân cực liên kết, độ phân cực phân tử ), kiểu liên kết hóa học, lý thuyết phát triển loại liên kết hoá học - Vận dụng vào trường hợp cụ thể (xác định hóa trị nguyên tố, xen phủ obitan, dự đoán kiểu lai hóa, cấu trúc hình học phân tử, độ phân cực phân tử…) - Dự đoán loại liên kết hợp chất Nội dung: Các lý thuyết liên kết hóa học 1.1 Quy tắc Octet (Quy tắc Bát tử) 1.2 Phương pháp liên kết hóa trị (phương pháp VB - Valence – Bond) 1.3 Thuyết lai hóa orbitan nguyên tử 1.4 Phương pháp obitan phân tử (MO) (Molecule orbital) Bài tập áp dụng Vài nét đặc trưng liên kết 2.1 Năng lượng liên kết 2.2 Độ dài liên kết 2.3 Độ bội liên kết 2.4 Góc liên kết 2.5 Độ phân cực liên kết - Độ phân cực phân tử Thời gian: Thời gian: Bài Vật liệu kĩ thuật Mục tiêu: - Trình bày cấu tạo, tính chất nguyên tử số nguyên tố dùng làm vật liệu - Phân biệt loại vật liệu - Rèn luyện tính tư duy, sáng tạo học tập Nội dung: Kim loại hợp kim Thời gian: 1.1 Nhôm 1.2 Sắt 1.3 Đồng Bài tập áp dụng Vật liệu bán dẫn Thời gian: 2.1 Tổng quan chất bán dẫn 2.2 Phân loại Vật liệu cách điện 3.1 Vật liệu vô 3.2 Vật liệu hữu Thời gian: Bài tập Kiểm tra Thời gian: Chương Nhiên liệu Bài Áp dụng nguyên lí thứ nhiệt động học vào hóa học – Nhiệt hóa học Mục tiêu: - Trình bày khái niệm nhiệt động lực học, nội dung nguyên lý thứ nhất, loại nhiên liệu hóa thạch - Hiểu khái niệm : hiệu ứng nhiệt phản ứng; nhiệt tạo thành, nhiệt phân hủy, nhiệt đốt cháy chất - Tính tốn hiệu ứng nhiệt phản ứng hoá học Nội dung: Nguyên lý thứ nhiệt động học 1.1 Các cách phát biểu 1.2 Biểu thức Nhiệt hóa học 2.1 Hiệu ứng nhiệt phản ứng 2.2 Phương trình nhiệt hóa học Nhiệt tạo thành 2.4 Nhiệt đốt cháy 2.5 Định luật Lavoisier – Laplace 2.6 Định luật Hess 2.7 Hệ định luật Hess Bài tập áp dụng Nhiên liệu 3.1 Giới thiệu 3.2 Các loại nhiên liệu Bài tập Thời gian: Thời gian: Thời gian: Bài Tốc độ phản ứng cân hóa học Mục tiêu: - Trình bày khái niệm phản ứng đơn giản, phản ứng phức tạp, bậc phản ứng, số tốc độ, hệ số nhiệt độ phản ứng … - Hiểu khái niệm: tốc độ phản ứng, cân hóa học, ngun lí chuyển dịch cân hóa học - Viết biểu thức tốc độ phản ứng, số cân phản ứng - Tính tốn để tìm tốc độ, nồng độ, nhiệt độ, thời gian phản ứng, số cân Nội dung: Tốc độ phản ứng 1.1 Ảnh hưởng nồng độ đến tốc độ phản ứng 1.2 Ảnh hưởng nhiệt độ đến tốc độ phản ứng 1.3 Ảnh hưởng chất xúc tác Bài tập áp dụng Cân hoá học 2.1 Phản ứng thuận nghịch 2.2 Cân hóa học 2.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến cân hoá học Bài tập áp dụng Thời gian: Thời gian: Chương Hóa học dịng điện Bài Phản ứng oxi hóa khử dịng điện Mục tiêu: - Trình bày phản ứng oxi hóa – khử, chất khử, chất oxi hóa, q trình khử, q trình oxi hóa - Hiểu chế hoạt động pin điện hóa - Phân biệt khái niệm pin bình điện phân - Vận dụng : cân phản ứng oxi hóa – khử, viết sơ đồ pin, tính sức điện động pin Nội dung: Phản ứng oxi hoá – khử 1.1 Định nghĩa 1.2 Cân phản ứng oxi hóa – khử Pin điện hóa 2.1 Các loại điện cực 2.2 Pin điện hóa 2.3 Phương trình Nernst Vài nguồn điện hố thơng dụng 3.1 Pin 3.2 Ac quy Bài tập áp dụng Thời gian: Thời gian: Điện phân 4.1 Định nghĩa 4.2 Điện phân nóng chảy 4.3 Điện phân dung dịch 4.4 Điện phân điện cực tan 4.5 Ứng dụng Thời gian: Bài tập áp dụng Bài Sự ăn mòn kim loại – biện pháp chống ăn mịn Mục tiêu: - Trình bày ăn mòn kim loại - Hiểu chất, điều kiện xảy ăn mịn hóa học, ăn mịn điện hóa - Biết vận dụng biện pháp bảo vệ kim loại khơng bị ăn mịn Nội dung: Sự ăn mòn kim loại Thời gian: 1.1 Khái niệm 1.2 Phân loại Chống ăn mòn kim loại Thời gian: 2.1 Sử dụng hợp kim bền 2.2 Phương pháp bảo vệ bề mặt 2.3 Phương pháp xử lí mơi trường 2.4 Phương pháp điện hóa Bài tập áp dụng Kiểm tra Thời gian: Chương Hóa học mơi trường Bài Dung dịch Mục tiêu: - Trình bày khái niệm : hệ phân tán, độ tan, loại nồng độ dung dịch, pH dung dịch… - Tính tốn nồng độ dung dịch - Tính tốn pH dung dịch: đơn axit mạnh, đơn bazơ mạnh, đơn axit yếu, đơn bazơ yếu Nội dung: Các hệ phân tán Thời gian: 1.1 Hệ phân tán thô 1.2 Hệ dung dịch keo 1.3 Hệ dung dịch thật Nồng độ dung dịch 2.1 Nồng độ phần trăm 2.2 Nồng độ mol 2.3 Nồng độ đương lượng gam 2.4 Nồng độ molan 2.5 Các đơn vị tính ppm, ppb, ppq 2.6 Giới thiệu số loại nồng độ khác Bài tập áp dụng Dung dịch chất điện ly 3.1 Thuyết điện ly Arrehnius 3.2 Thuyết đại dung dịch 3.3 Phân loại chất điện ly 3.4 Độ điện ly Khái niệm pH 4.1 Sự tự ion hoá nước 4.2 Khái niệm pH 4.3 Chỉ số pH Các thuyết axit – bazơ 5.1 Thuyết điện ly 5.2 Thuyết proton 5.3 pH dung dịch axit, bazơ Bài tập áp dụng Thời gian: Bài Hóa học vấn đề mơi trường Mục tiêu: - Trình bày khái niệm nhiễm mơi trường - Trình bày vai trị hóa học việc bào vệ môi trường đời sống sản xuất - Vận dụng biện pháp xử lí chất thải vào trường hợp cụ thể Nội dung: Con người môi trường Thời gian: 1.1 Sự khai thác tài nguyên thiên nhiên 1.2 Sử dụng hóa chất 1.3 Sử dụng nhiên liệu hóa thạch 1.4 Cơng nghệ nhân tạo Ơ nhễm mơi trường biện pháp xử lí 2.1 Mơi trường khí 2.2 Mơi trường thủy 2.3 Môi trường thạch (Môi trường đất) Bài tập áp dụng Thời gian: IV Điều kiện thực mơn học: Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: Trang thiết bị máy móc: Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Các điều kiện khác: V Nội dung phương pháp, đánh giá: Kiểm tra thường xuyên: Hình thức: Kiểm tra cũ, sửa tập Nội dung: Các vấn đề theo nội dung học Kiểm tra định kỳ: Bài kiểm tra số 1: Hình thức: trắc nghiệm Nội dung: chương - Trình bày được: cấu tạo nguyên tử, liên kết hóa học, loại vật liệu - Giải thích cấu tạo nguyên tử, cấu tạo chất theo quan điểm đại (cơ học lượng tử); - Hiểu ý nghĩa bảng tuần hoàn, biết tra cứu bảng tuần hoàn; Bài kiểm tra số 2: Hình thức: Tự luận Nội dung: chương 2, - Vận dụng Định luật Hes hệ quả, tính tốn đại lượng: nhiệt tạo thành, nhiệt đốt cháy chất, hiệu ứng nhiệt phản ứng,… - Tính tốc độ phản ứng, thời gian phản ứng q trình hóa học, tính sức điện động pin - Trình bày chất, điều kiện xảy ăn mịn hóa học, ăn mịn điện hóa, vận dụng biện pháp bảo vệ kim loại khơng bị ăn mịn Kiểm tra cuối kì Nội dung đánh giá, kiểm tra thực mơn học: Kiến thức: - Giải thích cấu tạo ngun tử, phân tử - Tính tốn nhiệt trao đổi phản ứng hóa học - Giải thích vấn đề liên quan đến phản ứng hóa học tốc độ, di chuyển điện tử chất phản ứng Kỹ năng: - Kỹ giải vấn đề Thái độ: - Trách nhiệm học tập - Tự chủ học tập VI HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔN HỌC: Phạm vi áp dụng chương trình: Chương trình mơn học sử dụng để giảng dạy cho trình Cao đẳng chuyên nghiệp ngành Hướng dẫn phương pháp giảng dạy, học tập môn học: - Đối với giáo viên, giảng viên: Những nội dung môn học sinh viên làm quen chương trình phổ thơng trung học, trình học, kiến thức mở rộng khái qt phương pháp dạy học “đàm thoại tái hiện” nhằm mục đích tăng cường hoạt động sinh viên giúp sinh viên nhớ kiến thức lâu Khi dạy nội dung chương 1, để tăng hiệu dạy học, GV cần kết hợp sử dụng máy chiếu để trình bày hình vẽ minh họa, bảng tuần hồn… Các chương cịn lại nên tổ chức cho SV làm tập hướng dẫn GV, giới thiệu tập tương tự (có giáo trình nội GV bổ sung thêm) để khắc sâu kiến thức - Đối với người học: Tích cực việc lĩnh hội kiến thức: xem trước nội dung học, chủ động làm tập đối chiếu kết với đáp án, mạnh dạn trao đổi với bạn, với GV vấn đề chưa rõ Tài liệu cần tham khảo: Nguyễn Đức Chung, Hóa học đại cương, NXB Đại học quốc gia, 2002 Hồng Nhâm, Hóa học vơ - Tập 1, NXB Giáo dục Hồng Nhâm, Hóa học vơ - Tập 2, NXB Giáo dục Hồng Nhâm, Hóa học vơ - Tập 3, NXB Giáo dục Lê Mậu Quyền, Hóa học đại cương, NXB Giáo dục Lê Mậu Quyền, Bài tập Hóa học đại cương, NXB Giáo dục Trần Thị Bính, Phùng Tiến Đạt, Lê Viết Phùng, Phạm Văn Thưởng, Hóa học công nghệ môi trường, NXB Giáo dục, 1999

Ngày đăng: 05/01/2023, 13:25

Xem thêm:

w