MĐ18 BD và SC các cơ cấu của động cơ

216 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
MĐ18 BD và SC các cơ cấu của động cơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHAT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI NINH BÌN GIÁO TRÌNH Mô đun 18 Bảo dưỡng, sửa chữa các cơ cấu của động cơ NGHỀ CÔNG NGHỆ Ô TÔ TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG BÀI 1 THÁO LẮP, NHẬN DẠNG[.]

1 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHAT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI NINH BÌN GIÁO TRÌNH Mơ đun 18: Bảo dưỡng, sửa chữa cấu động NGHỀ: CƠNG NGHỆ Ơ TƠ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG BÀI THÁO LẮP, NHẬN DẠNG CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN VÀ BỘ PHẬN CỐ ĐỊNH CỦA ĐỘNG CƠ Mục tiêu bài: - Trình bày đúng nhiệm vụ, cấu tạo chung, lực tác dụng lên thân máy, nắp máy cấu trục khuỷu truyền; - Tháo, lắp phận cố định cấu trục khuỷu truyền đúng quy trình, quy phạm và đúng yêu cầu kỹ thuật; - Nhận dạng đúng các chi tiết của bộ phận cố định cấu trục khuỷu truyền; - Chấp hành quy trình, quy phạm nghề công nghệ ô tô; - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên Nội dung bài: 1.1 NHIỆM VỤ, YÊU CẦU VÀ PHÂN LOẠI 1.1.1 Nhiệm vụ Là cấu động có nhiệm vụ tạo thành buồng làm việc (buồng đốt) nhận truyền áp lực chất khí giãn nở nhiên liệu cháy xy lanh biến chuyển động piston thành chuyển động quay trục truỷu truyền cơng suất ngồi Ngồi cịn phận làm giá để đặt chi tiết động chịu lực trình làm việc 1.1.2 Yêu cầu 1.1.2.1 Bộ phận cố định động - Mặt máy đảm bảo đủ độ cứng vững, biến dạng, chịu nhiệt độ cao, dễ gia công chế tạo lắp ghép, giá thành hạ - Thân máy đảm bảo đủ độ cứng vững, biến dạng, chịu nhiệt độ cao, dễ gia công chế tạo lắp ghép, giá thành hạ - Đáy máy bị nứt vỡ, thủng, chịu dầu mỡ - Đệm mặt máy làm kín tốt, chịu nhiệt độ cao - Xy lanh chịu nhiệt độ cao, bị mài mịn, bị biến dạng, có độ cứng vững cao 1.1.2.2 Nhóm piston - Piston có khối lượng nhẹ, chịu nhiệt độ cao, bị biến dạng, có độ cứng vững cao đảm bảo làm kín nhiệt độ làm việc không bị kẹt - Chốt piston chịu nhiệt độ cao, bị biến dạng, có độ cứng vững cao 1.1.2.3 Nhóm truyền - Thanh truyền chịu lực nén lớn mà không bị cong, bị xoắn, có độ cứng vững cao - Bạc lót truyền bị hao mịn giữ màng dầu bôi trơn tạo khe hở hợp lý cho mối lắp ghép quay trơn mà không bị kẹt - Bu lông truyền không tự tháo, không bị nới lỏng 1.1.2.4 Nhóm trục khuỷu - Trục khuỷu chịu lực xoắn lớn bị biến dạng, có độ cứng vững cao - Bạc cổ bị hao mịn giữ màng dầu bôi trơn tạo khe hở hợp lý cho mối lắp ghép quay trơn mà không bị kẹt 1.1.3 Phân loại - Phân loại theo số xy lanh: xy lanh; xy lanh; xy lanh; xy lanh - Phân loại theo xy lanh: xy lanh dời; xy lanh liền - Phân loại theo phân bố xy lanh: thẳng hàng; xếp hàng chữ v; xếp đối xứng - Phân loại theo số cổ biên: cổ biên tay biên, cổ biên hai tay biên - Phân loại theo mặt máy: mặt máy, hai mặt máy 1.2 ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO 1.2.1 Bộ phận cố định động 1.2.1.1 Mặt máy a Nhiệm vụ: Cùng với xy lanh mặt máy tạo thành buồng đốt Ngồi cịn nơi gá đặt số chi tiết động b Cấu tạo: Cum ống xả Đệm cum ống xả Nắp máy Đệm cum ống xả Cum ống hút Đệm mặt máy Hình 1.1 Mặt máy Mặt máy làm riêng cho xy lanh chung cho nhiều xi lanh, mặt mặt máy phẳng để tiếp xúc với thân, mặt máy có cấu tạo nước làm mát thông với áo nước thân máy Mặt máy có lỗ để lắp bu gi (động xăng) lỗ để lắp vòi phun (động Diesel) Đối với động supáp treo, mặt máy cịn có lỗ hút, lỗ xả thông với rãnh hút, rãnh xả Phần lỗ hút, lỗ xả lỗ để ép bạc hướng dẫn supáp Một số chi tiết khác (giàn đòn gánh) cấu phân phối lắp phía mặt máy đạy kín chụp mặt máy Đối với động buồng đốt phân chia cịn có buồng đốt phụ mặt máy Mặt máy bắt chặt vào thân máy bu lông cấy Mặt máy thường đúc gang hay hợp kim nhôm Mặt máy hợp kim nhôm truyền nhiệt tốt dùng số động xăng để hạn chế kích nổ Để tăng cường kín khít mặt máy thân người ta đặt đệm làm kín vật liệu chống cháy đồng Amiăng 1.2.1.2 Thân máy a Nhiệm vụ: Là nơi gá đặt chi tiết động cơ, chịu lực trình làm việc, thân tạo nên hình dáng động b Cấu tạo: Hình1.2 a Thân máy Thân động gồm phần chính, phần hàng lỗ để đặt xy lanh (hoặc lỗ xy lanh) xung quanh xy lanh có khoảng trống chứa nước làm mát (áo nước), phần đặt trục khuỷu (hộp trục khuỷu) có vách ngăn Trên vách ngăn có ổ đặt trục khuỷu (thân gối đỡ chính), ổ đặt thường gồm nửa, nửa liền vách ngăn, nửa rời (nắp gối đỡ chính) bắt chặt với ổ bu lông, ổ đặt có đường tâm trùng số động (phần thân xy lanh phần (hộp trục khuỷu) chế tạo rời bắt chặt với bu lông Mặt động gia công phẳng để bắt với nắp xy lanh bu lông cấy Mặt trước bắt nắp hộp bánh Mặt sau bắt nắp hộp bánh đà (có động hộp bánh đặt phía sau) Phía bắt te Hai bên thân động bắt chi tiết hệ thống cung cấp bôi trơn Tuỳ theo loại động cơ, thân cịn có lỗ đặt trục phân phối, lỗ đặt đội, nắp đậy, cửa quan sát, lỗ bắt khoá xả nước, rãnh lỗ dầu bôi trơn Thân xy lanh động làm mát khơng khí có rãnh toả nhiệt Hình dáng động cách bố trí xy lanh tạo nên: Hình 1.2b Thân máy động 1NZ- TOYOTA Thân động làm việc điều kiện chịu nhiệt cao, rung động lớn, cấu tạo thân động phức tạp thường đúc gang hợp kim nhơm Động bắt chắt lên khung vị trí, vị trí vị trí Gối đỡ chính: trục khuỷu đặt quay gối đỡ chính, gối đỡ gồm: thân bạc lót, ổ lăn thân gối đỡ làm dời sau bắt chặt vào thân động làm liền với thân động cơ, lỗ gia cơng xác: thân gối đỡ động ơtơ máy kéo thường gồm nửa (như nói) Bạc lót (bạc chính) gồm hai nửa hình máng trục Bạc ép chặt với thân gối đỡ 1.2.1.3 Đáy máy a Nhiệm vụ: Để chứa dầu bôi trơn che kín phần động b Cấu tạo: Đáy thường dập thép đúc hợp kim nhơm Phía đáy có lỗ xả dầu (đậy kín bulơng) đáy bắt chặt với thân bulơng, có đệm làm kín tránh chảy dầu Hình 1.3 Các te 1.2.1.4 Đệm mặt máy a Nhiệm vụ: Dùng để đệm kín buồng đốt b Phân loại: + Đệm mặt máy làm vật liệu đồng + Đệm mặt máy làm vật liệu amiăng c Cấu tạo: : Hình 1.4 Đệm mặt máy 1.2.1.5 Xy lanh a Nhiệm vụ: Để đặt hướng dẫn chuyển động piston, góp phần tạo buồng đốt cho động b Phân loại: theo cách chế tạo có hai loại xy lanh rời xy lanh liền - Xy lanh rời - Xy lanh liền * Xy lanh rời chia làm hai loại: loại khô loại ướt + Loại xy lanh ướt: nước làm mát tiếp xúc trực tiếp với ống xy lanh, xy lanh ướt làm mát tốt, có nhược điểm hay bị rò nước, xy lanh ướt dùng nhiều động ô tô máy kéo + Loại xy lanh khô: nước làm mát không trực tiếp tiếp xúc với ống xy lanh, loại khơng bị rị nước làm mát xy lanh ướt c Cấu tạo xy lanh * Cấu tạo xy lanh rời: ống trụ rỗng, bề mặt gia công có độ xác, độ cứng độ bóng cao (mặt gương xy lanh) - Xy lanh rời: xy lanh chế tạo rời (ống lót) ép vào lỗ thân động cơ, xy lanh rời tiết kiệm kim loại quý thuận tiện cho việc thay sửa chữa dùng nhiều động ô tô * Cấu tạo xy lanh liền Xy lanh liền: (chế tạo liền với thân) lỗ trục tròn tâm máy, bề mặt lỗ gia cơng cẩn thận đặt piston Vật liệu làm thân xy lanh phải vật liệu tốt hỏng phải bỏ tất Do tốn kim loại quý, xy lanh liền dùng số động cơng suất nhỏ Hình 1.5 Xy lanh rời Gờ nhơ cao để làm kín; Bậc phẳng làm kín; Áo nước; Vị trí lắp doăng cản nước; Bên ngồi ống xy lanh ướt có hai vành chế tạo cẩn thận để tiếp xúc với lỗ thân động Vành tiếp xúc có rãnh vòng để lập vòng chắn nước (rãnh vòng làm lỗ thân động cơ) xy lanh ướt có vai định vị A (hình 1.5) vai thân có đệm làm kín đồng Để tăng cường làm kín buồng đốt tránh cháy cho đệm mặt máy, xy lanh có vành gờ B ống xy lanh khơ tiếp xúc tồn với lỗ xy lanh, xy lanh động hai kỳ có khoét lỗ phân phối (hút – xả - thổi) xy lanh làm việc điều kiện chịu nhiệt độ cao, mài mòn ăn mòn nhiều Vật liệu xy lanh yêu cầu phải có độ cứng cao, chịu mài mịn, dãn nở ít, xy lanh đúc gang tiện thép Để tiết kiệm, phần xy lanh số động người ta ép cịn vào đoạn ống kín tốt Để đảm bảo khe hở lắp ghép với piston sau chế tạo, xy lanh chia làm hai ba nhóm kích thước Ví dụ: Xy lanh động D – 50 có nhóm + 0.06 kích thước kí hiệu (kích thước 110 ) 1.2.2 Nhóm piston 1.2.2.1 Piston a Nhiệm vụ: Cùng với xy lanh nắp xy lanh tạo thành buồng đốt, tiếp nhận áp lực chất khí giãn nở thời kỳ sinh cơng truyền qua truyền làm quay trục khuỷu, nhận lực quán tính trục khuỷu để dịch chuyển xy lanh, thực hành trình làm việc khác động Piston động hai kỳ đơn giản làm nhiệm vụ đóng mở cửa phân phối b Cấu tạo Piston: Piston có dạng hình trụ trịn, rỗng, kín đầu, piston chia làm ba phần: Đỉnh piston, đầu piston thân piston - Đỉnh piston A phần tiếp xúc trực tiếp với khí cháy Đỉnh phẳng, lồi, lõm Đỉnh phẳng dùng động xăng kỳ, đỉnh lõm thường dùng động Diesel Phần lõm đỉnh tạo nên xoáy lốc xy lanh giúp cho hỗn hợp hoà trộn tốt Đỉnh lồi thường dùng động hai kỳ Trên đỉnh có chỗ khoét lõm để tránh chạm supáp Đỉnh nơi chịu nhiệt độ áp suất lớn Vì tương đối dày, bên có đường gân vừa tăng độ cứng vừa có tác dụng tản nhiệt Đối với loại động buồng đốt thống nhất, buồng đốt cấu tạo đỉnh Vì đỉnh piston dày Các ký hiệu nhóm kích thước, chiều lắp, trọng lượng ghi đỉnh piston - Phần đầu piston B: phần ép sát, có rãnh để lắp vịng găng, thường có từ (2 ÷ 4) rãnh vịng găng phía (1 ÷ 2) vịng găng dầu phía Các rãnh vịng găng dầu có lỗ dầu Rãnh vòng găng trên, rãnh chịu áp suất nhiệt độ cao nhất, làm vòng kim loại tốt ép đầu piston Rãnh vịng găng động hai kỳ có chốt định vị miệng vịng găng 10 Hình 1.6 Piston A- Đỉnh piston; B- Đầu piston; C- Thân piston; D- Lỗ lắp chốt piston; - Thân piston: phần hướng dẫn chuyển động piston lắp chốt piston Phần thân piston có lỗ lắp chốt piston, hai bên lỗ có rãnh vịng để lắp vịng hãm chốt Phần piston hai đầu lỗ chốt lõm vào để giảm trọng lượng, ma sát tạo thành hốc chứa dầu bơi trơn Lỗ chốt khoan lệch so với mặt phẳng đối xứng piston để giảm va đập ... lanh động làm mát khơng khí có rãnh toả nhiệt Hình dáng động cách bố trí xy lanh tạo nên: Hình 1.2b Thân máy động 1NZ- TOYOTA Thân động làm việc điều kiện chịu nhiệt cao, rung động lớn, cấu tạo...2 BÀI THÁO LẮP, NHẬN DẠNG CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN VÀ BỘ PHẬN CỐ ĐỊNH CỦA ĐỘNG CƠ Mục tiêu bài: - Trình bày đúng nhiệm vụ, cấu tạo chung,... đỡ gồm: thân bạc lót, ổ lăn thân gối đỡ làm dời sau bắt chặt vào thân động làm liền với thân động cơ, lỗ gia cơng xác: thân gối đỡ động ơtơ máy kéo thường gồm nửa (như nói) Bạc lót (bạc chính)

Ngày đăng: 22/11/2022, 15:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan