Sự tương quan giữa mức độ che mát và chế độ phân bón đến năng suất trái ca cao (theobroma cacao l ) trồng xen trong vườn dừa tại tỉnh tiền giang

8 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Sự tương quan giữa mức độ che mát và chế độ phân bón đến năng suất trái ca cao (theobroma cacao l ) trồng xen trong vườn dừa tại tỉnh tiền giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 58, Số 4B (2022) 107 114 107 DOI 10 22144/ctu jvn 2022 169 SỰ TƯƠNG QUAN GIỮA MỨC ĐỘ CHE MÁT VÀ CHẾ ĐỘ PHÂN BÓN ĐẾN NĂNG SUẤT TRÁI CA CAO (Theobroma[.]

Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 58, Số 4B (2022): 107-114 DOI:10.22144/ctu.jvn.2022.169 SỰ TƯƠNG QUAN GIỮA MỨC ĐỘ CHE MÁT VÀ CHẾ ĐỘ PHÂN BÓN ĐẾN NĂNG SUẤT TRÁI CA CAO (Theobroma cacao L.) TRỒNG XEN TRONG VƯỜN DỪA TẠI TỈNH TIỀN GIANG Võ Thị Hồng Ngọc1, Võ Minh Hải2 Trần Văn Hâu3* Sinh viên lớp Khoa học trồng K42, Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ Nghiên cứu sinh ngành Khoa học trồng, Trường Đại học Cần Thơ Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ *Người chịu trách nhiệm viết: Trần Văn Hâu (email: tvhau@ctu.edu.vn) Thông tin chung: ABSTRACT Ngày nhận bài: 12/03/2022 Ngày nhận sửa: 26/04/2022 Ngày duyệt đăng: 10/05/2022 This study was carried out from November 2019 to February 2020 to find out the correlation of the shading levels and soil nutrient content on yield of cocoa trees (Theobroma cacao L.) intercropping in coconut orchards The study was conducted by interviewing 15 farmers who grew cocoa intercropping with coconut at different levels of light i.e., 60-70%, 70-80%, and 80-90% The results showed that average ratio of light that cocoa received was 74%, pH was appropriate (5.5); the ratio of organic matter was medium (4.6%), available contents of nitrogen was high (141.6 mg/kg of soil), phosphorus was optimal (26.1 mg P/100 g soil), while potassium was low (0.27 meq/100 g of soil) There was a positive correlation between the ratio of light level cocoa trees received (r = 0.606*), available N (r = 0.531*), exchangeable potassium (r = 0.517*) and CEC (r = 0.514*) To improve cocoa yield intercropping in the coconut orchards, it needs to improve 𝑝𝐻𝐻2𝑂 value of soil solution combining with proper pruning for cocoa trees received light level over 80% and applying adequate nitrogen for cocoa trees Title: The correlation of the shading levels and fertilizers on the yield of cocoa trees (Theobroma cacao L.) intercropping in coconut orchards in Tien Giang province Từ khóa: Bón phân, che mát, Theobroma cacao L., trồng xen, vườn dừa Keywords: Coconut orchard, fertilizers, intercropping, shading, Theobroma cacao L TÓM TẮT Nghiên cứu thực từ tháng 11/2019 đến tháng 2/2020 nhằm tìm mối tương quan tỷ lệ ánh sáng hàm lượng dinh dưỡng đất đến suất ca cao trồng xen với dừa Mười lăm hộ nông dân trồng ca cao xen vườn dừa theo mức độ ánh sáng 60-70%, 70-80% 80-90% vấn Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ ánh sáng ca cao nhận trung bình 74%, pH thích hợp 5,5, tỷ lệ chất hữu mức trung bình 4,6%, đạm hữu dụng cao 141,6 mg/kg đất, lân dễ tiêu mức tối hảo 26,1 mg P/100 g đất, kali trao đổi thấp 0,27 meq/100 g đất Bên cạnh đó, kết ghi nhận có tương quan thuận phần trăm ánh sáng ca cao nhận (r = 0,606*), hàm lượng đạm hữu dụng (r = 0,531*), kali trao đổi (r = 0,517*) CEC (r = 0,514*) Để cải thiện suất ca cao trồng xen vườn dừa, ta cần cải thiện pH đất, tỉa cành để ca cao nhận nhiều ánh sáng với bón đạm đầy đủ 107 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 58, Số 4B (2022): 107-114 ĐẶT VẤN ĐỀ quang hợp (PAR - Photo-synthetically active radiation) PAR bước sóng ánh sáng mà thực vật sử dụng để quang hợp Đơn vị đo cảm biến lượng tử µmol/m2/s sử dụng phổ biến để mơ tả PAR dải sóng 400-700 nm (Thimijan & Royal, 1982) Tỷ lệ ánh sáng ca cao nhận = (b/a)×100, đó, a ánh sáng ngồi trảng b ánh sáng trung bình điểm vườn ca cao 2.2 Điều tra nông hộ trồng ca cao xen dừa thu mẫu đất Ca cao (Theobroma cacao L.) cơng nghiệp có giá trị kinh tế thường trồng xen vườn dừa đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL), diện tích trồng ca cao Tiền Giang 679 (Trung tâm Khuyến nông quốc gia, 2018) Theo Cục Trồng Trọt (2019), năm gần đây, diện tích vùng trồng sản lượng ca cao nước ta ngày giảm, nguyên nhân dẫn đến suy giảm ca cao quy mô biến động giá, hạn chế kỹ thuật trồng vấn đề biến đổi khí hậu Nơng dân vấn dựa theo phiếu điều tra lấy mẫu đất 15 vườn có diện tích lớn khoảng 1.000 m2, tuổi vườn từ đến 14 tuổi tương ứng với tỷ lệ ánh sáng ca cao nhận 60-70%, 70-80% 80-90% Hoạt động cung cấp chất dinh dưỡng trực tiếp cho ca cao bồi bùn, tủ gốc bón phân; hoạt động làm giảm mức độ che sáng (tỉa cành, tạo tán); suất ca cao ghi nhận Một vấn đề làm ảnh hưởng trực tiếp đến suất, chất lượng ca cao kỹ thuật tỉa cành tạo tán bón phân cho ca cao Cây ca cao xem chịu đựng điều kiện có bóng râm nên trồng xen vườn điều tỉnh Bình Phước, vườn ăn trái tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu vườn dừa tỉnh vùng ĐBSCL Vấn đề che sáng liên quan đến nhu cầu phân bón ca cao Nhu cầu phân bón ca cao có liên hệ mật thiết với chế độ sáng mà nhận Phản ứng ca cao với phân bón khác tùy theo mức độ che sáng Nói chung che sáng làm giảm nhu cầu phân bón đến mức định (Nguyễn Văn Uyển ctv., 1996) Tuy vậy, mức độ che sáng chế độ bón phân cho ca cao chưa quan tâm nghiên cứu ĐBSCL Vì vậy, nghiên cứu thực nhằm tìm mức độ che sáng hàm lượng dinh dưỡng cần cung cấp bổ sung cho sinh trưởng phát triển ca cao góp phần cải thiện suất, ổn định kinh tế cho nông hộ trồng ca cao Tiền Giang nói riêng vùng có điều kiện tương tự nói chung Mẫu đất lấy khoan tay độ sâu 0-30 cm Mỗi vườn thu mẫu, trộn thành mẫu, đưa phịng thí nghiệm Bộ môn Khoa học Cây trồng, Trường Đại học Cần Thơ phơi khơ nhiệt độ phịng, nghiền mịn qua rây mm 0,5 mm để phân tích pHH2O, đo EC, lân hữu dụng, đạm ammonium, đạm nitrate, khả trao đổi cation (CEC), chất hữu kali trao đổi Sa cấu đất phân tích qua cảm quan vườn Thời điểm lấy mẫu đất ngày nắng ráo, sau bón phân 30 ngày trở lên (Hạnh, 2016) 2.3 Phân tích đất Giá trị pH đất đo pH kế với tỷ lệ ly trích : 2,5 (đất : nước), độ mặn (EC) đo EC kế với tỷ lệ đất : nước : 2,5, chất hữu (CHC) xác định theo phương pháp Walkley – Black: mẫu đất oxy hoá H2SO4 đậm đặc dung dịch K2Cr2O7, chuẩn độ FeSO4 (Nelson & Sommers, 1996) Lân hữu dụng xác định theo phương pháp Bray II: trích đất với 0,5M NaHCO3, pH 8,5, tỷ lệ đất/nước: 1:20 Đạm hữu dụng đất ly trích KCl 2N, hàm lượng đạm có mẫu sau ly trích xác định phương pháp so màu (Katrina et al., 2001) Khả trao đổi cation đất (CEC) ly trích BaCl2 0,1M chuẩn độ với EDTA 0,01M Kali trao đổi đất trích BaCl2 đo máy hấp thu nguyên tử (Van Reeuwijk, 1993) 2.4 Xử lý số liệu VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1 Chọn điểm khảo sát vườn ca cao với mức độ che mát khác Đề tài thực xã Thạnh Nhựt xã Vĩnh Hựu, huyện Gị Cơng Tây xã Hịa Định, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang từ tháng 11/2019 đến tháng 2/2020 Khảo sát vườn ca cao trồng xen canh vườn dừa mức độ chiếu sáng 6070%, 70-80% 80-90%, chế độ ánh sáng khảo sát vườn, tổng cộng khảo sát 15 vườn Mức độ ánh sáng ca cao nhận nghiệm thức xác định cách đo cường độ ánh sáng nhận trảng điểm vườn ca cao Thời gian đo từ đến 15 ngày Cường độ ánh sáng đo ghi cảm biến ánh sáng LI-COR ver LI 1500 Mỹ sản xuất với cảm biến lượng tử (Quantum sensor) LI-190R đo xạ hoạt động Số liệu thu q trình điều tra xử lí phần mềm Microsoft Excel 2013, thống kê phần mềm SPSS phiên 23 Phân tích 108 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 58, Số 4B (2022): 107-114 phương sai (ANOVA) để phát khác biệt chế độ ánh sáng khác vườn dừa Phân tích tương quan hồi quy để phát mối tương quan yếu tố ánh sáng dinh dưỡng đến suất ca cao cứu không ảnh hưởng nhiều đến kết suất ca cao Tuổi dừa dao động từ 10 đến 90 năm, trung bình 37,1±19,4 Tuổi dừa từ 12 đến 30 năm (chiếm tỷ lệ 26,7%), đa số hộ có tuổi 30-50 năm (chiếm tỷ lệ 60%) 13,3% tỷ lệ hộ có tuổi 50 năm KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đặc điểm vườn ca cao xen dừa Kỹ thuật trồng, với 100% kiểu liếp đôi, số hộ trồng ca cao xen dừa theo kiểu hình chữ nhật chiếm 53,3% lại trồng theo kiểu tam giác (46,7%) Bảng cho thấy khoảng cách trồng trồng trồng xen với có chưa hợp lý, cụ thể khoảng cách trung bình ca cao với ca cao, ca cao với dừa dừa với dừa 3,3±0,46 m, 2,6±0,51 m 7,2±1,65 m Khoảng cách từ ca cao đến dừa phù hợp khoảng cách dừa với dừa có tới 66,7% chưa hợp lí khoảng cách 7,5 m theo khuyến cáo Vệ ctv (2011) ≥2 m khoảng cách trồng dừa cao từ 7,5-8 m Diện tích ca cao trồng xen dừa hộ nơng dân có chênh lệch lớn, thấp 1.000 m2 cao 9.500 m2, trung bình 4.720±2.492 m2 Trong đó, có 86,7% nơng hộ trồng xen ca cao toàn vườn 13,3% nông hộ trồng xen ca cao nửa diện tích vườn (Bảng 1) Bảng cho thấy đa số ca cao có tuổi lớn 10 năm (80%), tuổi ca cao cao 14 năm thấp năm Theo Phước (2009), ca cao cho suất cao vào năm thứ trì đến 30 năm sau, vậy, tuổi ca cao nghiên Bảng Diện tích, tuổi khoảng cách trồng ca cao xen dừa hai huyện Chợ Gạo Gị Cơng Tây, tỉnh Tiền Giang Đặc điểm Diện tích Tuổi Dừa Ca cao Khoảng cách trồng Ca cao-ca cao (m) Ca cao-dừa (m) Dừa-dừa (m) Cao 9.500 Giá trị Thấp 1.000 Trung bình±SD 4.733±2.492 90 15 12 37±19,4 11,8±2,3 4,5 3,5 12,5 2,5 2,0 5,5 3,3±0,46 2,6±0,51 7,2±1,65 n=15 3.2 Giống ca cao giống dừa Bảng Giống dừa ca cao hai huyện Chợ Gạo Gị Cơng Tây, tỉnh Tiền Giang, 2019 Nguồn giống ca cao ban đầu hộ nông dân mua từ hợp tác xã, không tự ươm hạt, nơng hộ trồng thường chọn giống ca cao để trồng xen dừa Trong đó, giống trồng phổ biến TD5, TD3, TD1 TD6 với tỉ lệ tương ứng 73,3%, 60%, 40% 40% (Bảng 2) Theo kinh nghiệm nông dân vùng điều tra, trái ca cao có màu vỏ tím tím trồng đất địa phương cho trái to nặng nên trồng nhiều để bán trái tươi Các nông hộ chọn giống dừa cao để trồng xen vườn ca cao Trong đó, giống dừa ta xanh trồng nhiều (chiếm tỷ lệ 53,3%), giống dừa dâu (40%) thấp dừa ta vàng (6,7%) (Bảng 2) TT Giống dừa Ta xanh Dâu Ta vàng Tỷ lệ TT (%) 53,3 40,0 6,7 Giống ca cao TD5 TD3 TD1 TD6 TD7/TD9 Tỷ lệ (%) 73,3 60,0 40,0 40,0 26,7 n=15 3.3 Phân bón kỹ thuật bón phân cho vườn ca cao xen dừa Phần lớn nơng dân bón phân hóa học phân hữu (60%), có 26,7% nơng dân bón phân hóa học 13,3% nơng dân bón phân hữu cho 109 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 58, Số 4B (2022): 107-114 vườn (Hình 1) Nơng dân bón phân nhiều lần năm, lần/năm, nhiều 12 lần/năm trung bình lần/năm (Bảng 3) Trong đó, phân hữu sử dụng có nhiều dạng hữu vi sinh, phân chuồng tự ủ nước thải biogas Phân hóa học bón theo cách rải quanh gốc 53,9% bón cách xới nhẹ lớp mặt rải phân sau lắp lớp mặt lại 46,2% Bên cạnh đó, số hộ sử dụng phân bón để cung cấp vi lượng cho ca cao chiếm tỷ lệ 53,3% với tần suất thấp lần/năm cao lần/năm vào giai đoạn lụa Bảng cho thấy lượng phân đạm (N), lân (P2O5) kali (K2O) trung bình bón cho ca cao 0,40:0,33:0,33 (kg/cây/năm) với tỷ lệ 1,2:1:1 Tỷ lệ phân kali bón tương đối thấp so với khuyến cáo Viện Khoa học Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên (2010) 2:1:3 cho ca cao thời kỳ kinh doanh Bên cạnh đó, ca cao khơng trả lại nguồn kali từ vỏ trái ca cao ca cao bán trái tươi Lượng phân bón chia nhỏ thành số lần bón khác vườn, trung bình vườn ca cao bón lần/năm Nơng dân thường bón phân thời điểm lúc hình thành trái trước thu hoạch khoảng hai tháng Bảng Lượng phân bón số lần bón phân nơng hộ điều tra hai huyện Chợ Gạo Gị Cơng Tây, tỉnh Tiền Giang, 2019 Cao Thấp Trung bình±Sd N 0,8 0,4±0,27 Lượng phân (kg) P2O5 K2O 0,8 0,84 0 0,32±0,29 0,33±0,26 Phân hữu 12 5,4±4,14 Số lần bón phân 12 4±2,6 n=15 Phân hóa học + phân hữu Phân hữu Phân hóa học 26,7% 60% 13,3% Hình Tỷ lệ (%) loại phân bón cho ca cao ghi nhận huyện Chợ Gạo huyện Gị Cơng Tây, tỉnh Tiền Giang 3.4 Năng suất ca cao dừa Giá trị mật độ dịng phơ tơn hữu hiệu đo vườn từ 129,0 đến 177,6 µmol/m2/s Theo Baligar et al (2008) 50-400 µmol m-2s-1 (tương ứng với 2.70021.000 lux) đảm bảo cho quang hợp ca cao diễn hiệu Tuy nhiên, Jaimez et al (2018) báo cáo điểm bão hòa ánh sáng ca cao tùy thuộc vào khả thích nghi với điều kiện tiếp xúc với ánh sáng Điểm bão hòa ánh sáng ca cao 400-600 µmol m-2s-1 Ở vùng nghiên cứu, tất hộ nông dân thực việc tỉa cành vào đầu mùa mưa nhằm tránh đổ ngã đảm bảo dinh dưỡng tập trung nuôi trái non, tỉa cành vượt, cành chen tán, cành nằm sát mặt đất,… theo khuyến cáo Phước (2009) Năng suất ca cao thu hai vụ/năm, vụ 582 kg trái/1.000 m2±267,5 vụ phụ 148,0 kg trái/1.000 m2±94,4 So sánh suất ca cao vườn có tỷ lệ ánh sáng khác cho thấy vườn nhận ánh sáng 80-90% cho suất cao 23,9 kg trái/cây/năm (Bảng 4) Theo Vệ ctv (2011), suất ca cao vụ vụ phụ khơng có chênh lệch lớn, suất lại có chênh lệch đáng kể Tiền Giang Thời điểm thu hoạch vụ trùng với mùa mưa, kéo dài từ tháng đến 12 DL, đó, thời điểm thu hoạch vụ phụ từ tháng đến tháng DL 110 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 58, Số 4B (2022): 107-114 Kết Bảng cho thấy suất dừa khác biệt không ý nghĩa với tỷ lệ ánh sáng ca cao nhận được, suất ca cao vườn có tỷ lệ ánh sáng >80% khác biệt có ý nghĩa thống kê với suất ca cao vườn có tỷ lệ ánh sáng thấp mức 5% Theo Van Vliet et al (2017), vườn ca cao trồng dày, tỉa thưa yếu tố hiển thị để tăng suất, phân bố ánh sáng tốt dẫn đến sản lượng lớn Năng suất cao suất dừa trung bình nước 60 trái/cây/năm giống dừa cao, thấp so với suất trung bình dừa cao Bến Tre 90 trái/cây/năm (Hồng, 2015) Khi phân nhóm suất dừa theo tỷ lệ ánh sáng ca cao nhận được, việc trồng dừa thưa để 80% ánh sáng xuyên qua cho ca cao dừa có suất cao mức 66 trái/cây/năm, tương đương với 1.369 trái/1.000 m2 Theo Hâu Dương (2011), trồng xen vườn dừa làm gia tăng suất dừa Dừa thu hoạch từ đến 12 lần/năm (trung hiệu đầu tư phân bón, chăm sóc từ trồng xen bình 10 lần/năm) với số trái/buồng dao động từ hay tác động có lợi từ trồng xen ca cao đến15 trái/buồng Khi tính theo suất cây, có tác dụng giữ ẩm cung cấp nguồn hữu cho suất dừa trung bình 72,8±18,8 trái/cây/năm đất trồng dừa Bảng Mật độ trồng suất dừa ca cao trồng xen vườn dừa tỷ lệ ánh sáng khác huyện Chợ Gạo Gị Cơng Tây, tỉnh Tiền Giang Mật độ (cây/1.000 m2) Tỷ lệ ánh sáng (%) 60-70 70-80 80-90 Trung bình CV (%) Mức ý nghĩa Cây dừa Cây ca cao 20,4 26,2 25,8 24 30,4 - 48,2 35,0 41,4 42 24,4 - Năng suất Dừa Ca cao (trái/cây/năm) (kg trái/cây/năm) 80 16,2b 63 17,0b 66 23,9a 69,4 14,1 31,6 ns * Ghi chú: Các số có chữ theo sau giống nhau, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 5% qua phép kiểm định Duncan, *: Khác biệt có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 5%, ns: khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 5% 3.5 Đặc tính hóa học đất độ phì nhiêu đất vùng điều tra 3.5.1 Tỷ lệ chất hữu đất, giá trị pH, EC CEC đất cho thấy khơng có tương quan chất hữu CEC vùng điều tra Như vậy, thành phần sét vườn điều tra khác Đất vườn trồng ca cao xen dừa có độ mặn từ 0,21 mS/cm đến 2,45 mS/cm, trung bình 0,83 mS/cm (Bảng 5) Theo Hồng (2008) kết luận độ mặn 9‰, tương ứng với 14,06 mS/cm làm ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển làm giảm suất dừa theo Hùng (2013) Kết phân tích 15 mẫu đất vườn ca cao xen dừa có suất khác cho thấy giá trị có pHH2O đất dao động khoảng từ đất chua nhiều 4,3 đến đất trung bình 6,9, trung bình 5,5±0,89 (Bảng 5) Nhân tố làm giảm suất ca cao pH đất thấp, pHH2O tối hảo cho phát triển ca cao dừa 5,1-7,0 (Snoeck et al., 2016) Như vậy, pH đất vườn tương đối thích hợp cho phát triển ca cao dừa ca cao chịu mặn đến khoảng 7%o thời gian mùa khô kéo dài từ đến tháng (tương ứng với 10,934 mS/cm) Như vậy, độ mặn vùng điều tra không làm ảnh hưởng đến suất dừa ca cao Bảng cho thấy đất vườn trồng ca cao nghiên cứu có giá trị CEC trung bình 10,5±3,6, thấp 7,6 cao 14,9 cmol/kg Theo Gương ctv (2010), CEC thấp đất liếp vườn lâu năm trồng ăn trái Ngưỡng trung bình CEC đất thích hợp cho ca cao 1230 meq/100 g đất (Snoeck et al., 2016) Như vậy, tỷ lệ vườn ca cao có CEC thích hợp 40% Theo Ololade et al (2010), CEC đất thấp đất chứa chất hữu thành phần sét đất thấp Tuy nhiên, phân tích tương quan lại Hàm lượng chất hữu đất dao động khoảng 2,1-8,2%, trung bình 4,6% (Bảng 5) xem trung bình theo thang đánh giá Hoa ctv (2016) Tỷ lệ chất hữu thấp thường ảnh hưởng bất lợi đến khả cung cấp chất dinh dưỡng đất, hoạt động vi sinh vật giảm, khả đệm đất giảm ảnh hưởng bất lợi mặt cấu trúc đất số đặc tính vật lý đất khác (Thư ctv., 2013) 111 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 58, Số 4B (2022): 107-114 Bảng Giá trị pH, EC, CEC tỷ lệ chất hữu (%) đất trồng ca cao xen dừa huyện Chợ Gạo Gị Cơng Tây, tỉnh Tiền Giang Chỉ tiêu pHH2O EC (mS/cm) CEC (meq/100 g đất) Tỷ lệ chất hữu (%) Cao 6,9 2,45 14,9 8,2 Bảng Hàm lượng đạm hữu dụng, K+ trao đổi, P Bray II đất trồng ca cao trồng xen vườn dừa Tiền Giang Giá trị Thấp Trung bình±SD 4,3 5,5±0,89 0,21 0,83±0,58 7,6 10,5±3,6 2,1 4,6±2,0 Giá trị NO3NH4+ Tổng đạm hữu dụng K+ trao đổi (meq/100 g đất) P Bray II (mg/kg đất) n=15 Hàm lượng (mg/kg đất) Cao Thấp Trung nhất bình±Sd 85,5 10,9 39,1±20,9 173,8 25,3 102,5±39,2 227,7 49,0 141,6±51,4 0,84 0,08 0,27±0,21 73,0 0,98 24,8±23,2 n=15 3.5.2 Hàm lượng đạm hữu dụng, kali trao đổi lân dễ tiêu đất 3.6 Sự liên hệ mức độ che mát hàm lượng dinh dưỡng đất đến suất ca cao 3.6.1 Sự tương quan suất với ánh sáng vườn hàm lượng dinh dưỡng đất Kết Bảng cho thấy vườn ca cao có hàm lượng đạm hữu dụng thấp 49,0 mg (NH4+-N + NO3 N)/kg đất vườn có nguồn đạm hữu dụng cao đạt 227,7 mg (NH4+-N + NO3-N)/kg Trong đó, hàm lượng NH4+ hàm lượng NO3- vườn Cụ thể, hàm lượng NO3- dao động từ 10,9 đến 83,5 mg/kg đất hàm lượng NH4+ dao động từ 25,3 đến 173,8 mg/kg đất Theo Snoeck et al (2016), đạm amonium có tác dụng axit hóa nitrat chuyển đổi từ amonium thành nitrat giải phóng hai ion H+ Phân tích tương quan suất với phần trăm ánh sáng ca cao nhận (r = 0,606*), hàm lượng đạm hữu dụng (r = 0,531*), kali trao đổi (r = 0,517*) CEC (r = 0,514*) (Bảng 7), cho thấy suất ca cao có tương quan thuận với yếu tố Qua cho thấy trồng ca cao với khoảng cách thưa, che mát vừa phải, ca cao nhận nhiều ánh sáng suất ca cao tăng hay hàm lượng chất dinh dưỡng đạm, kali CEC đất tăng làm tăng suất Vệ ctv (2011) cho kali chất dinh dưỡng huy động nhiều nhất, đặc biệt giai đoạn trái trưởng thành Kết phân tích cho thấy hàm lượng kali dao động khoảng 0,08 đến 0,84 meq/100 g đất (Bảng 6) Theo Pcarrd-Dost (2000), kali yếu tố cần thiết cho phát triển ca cao dừa, thời kỳ tạo trái tăng theo độ tuổi Theo thang đánh giá Hoa (2003), vườn ca cao lượng kali trao đổi thấp (

Ngày đăng: 22/11/2022, 15:11