1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu nguồn gốc phát sinh các đợt lộc trong mối quan hệ với năng suất giống cam sành bố hạ trồng tại thái nguyên

4 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

34 Khoa học Nông nghiệp / Trồng trọt 64(7) 7 2022 Đặt vấn đề Trong điều kiện vùng nhiệt đới và á nhiệt đới, cây ăn quả có múi sinh trưởng mạnh và ra nhiều đợt lộc trong một năm [1 3] Ở giai đoạn cây[.]

Khoa học Nông nghiệp / Trồng trọt DOI: 10.31276/VJST.64(7).34-37 Nghiên cứu nguồn gốc phát sinh đợt lộc mối quan hệ với suất giống cam sành Bố Hạ trồng Thái Nguyên Tống Hoàng Huyên1, Nguyễn Tiến Dũng2*, Nguyễn Văn Duy2, Bùi Quang Đãng1, Bùi Trí Thức2, Nguyễn Thị Tình2, Ngơ Xn Bình2 Viện Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên Ngày nhận 21/3/2022; ngày chuyển phản biện 25/3/2022; ngày nhận phản biện 22/4/2022; ngày chấp nhận đăng 26/4/2022 Tóm tắt: Trên đối tượng giống cam sành Bố Hạ năm tuổi trồng Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên, kết nghiên cứu vật hậu cho thấy, có đợt lộc theo mùa vụ hình thành nên đợt cành chủ yếu, liên quan đến suất cành vụ xuân, hè, thu đơng Trong đó, loại cành có ảnh hưởng quan trọng giai đoạn mang vụ xuân hình thành loại cành quả (cành mang hoa và quả) vụ thu với chức là nguồn cành mẹ cành quả năm tiếp sau Những năm nhiều (năm mùa), cành vụ xuân chiếm tỷ lệ cao, tỷ lệ cành vụ thu thấp Ngược lại, năm (năm mùa), tỷ lệ cành vụ xuân thấp tỷ lệ cành vụ thu cao Tỷ lệ cành vụ thu suất năm sau giống cam sành Bố Hạ có mối tương quan thuận tuyến tính chặt chẽ (r=0,81) Kết nghiên cứu sở khoa học quan trọng để xây dựng giải pháp kỹ thuật nhằm điều tiết tỷ lệ cành vụ xuân vụ thu phù hợp, đảm bảo cho suất cao ổn định Từ khóa: cam sành Bố Hạ, cành mẹ, cành quả, suất quả, nguồn gốc phát sinh lộc Chỉ số phân loại: 4.1 Nội dung Đặt vấn đề Trong điều kiện vùng nhiệt đới nhiệt đới, ăn có múi sinh trưởng mạnh nhiều đợt lộc năm [1-3] Ở giai đoạn chưa mang (non bearing stage), đợt lộc góp phần giúp sinh trưởng với sinh khối tăng nhanh, tạo khung tán [3] Ở giai đoạn cho thu hoạch ổn định (stable bearing stage), trình lộc có tác động rõ nét đến sinh trưởng, khả hoa suất [1, 4] Sự phát sinh đợt lộc vừa có tác động đến khả cho suất thời điểm tại, vừa tiền đề cho hoa kết năm sau [4-6] Hiểu biết đặc điểm sinh học làm cở sở để tác động biện pháp kỹ thuật điều khiển q trình lợc hợp lý sẽ góp phần nâng cao suất, chất lượng có múi, đó có cam [6, 7] Đây lý chúng tơi thực đề tài “Nghiên cứu nguồn gốc phát sinh đợt lộc liên quan đến khả cho suất cam sành Bố Hạ” nhằm bổ sung luận khoa học cho việc quản lý vườn ăn giống trồng đặc sản Vật liệu, nội dung phương pháp nghiên cứu Vật liệu Thí nghiệm tiến hành vườn cam sành Bố Hạ năm tuổi trồng Vườn thí nghiệm Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên Các biện pháp kỹ thuật bón phân, phịng trừ sâu bệnh, cỏ dại áp dụng theo quy trình hành đồng tồn vườn thí nghiệm * Nghiên cứu nguồn gốc phát sinh, mối quan hệ nội đợt lộc năm vai trò chúng việc kiến tạo suất cam sành Bố Hạ trồng Thái Nguyên Phương pháp Phương pháp bố trí thí nghiệm: thí nghiệm bố trí vườn trồng sẵn năm tuổi, chọn ngẫu nhiên 10 vị trí khác vườn, sinh trưởng bình thường, khơng sâu bệnh hại để theo dõi đánh giá vật hậu [8] Trên lựa chọn, lấy cành ngang tán phía (đơng, tây, nam, bắc), đường kính từ 1,0 cm trở lên, đảm bảo dung lượng mẫu để xử lý thống kê (n≥30) tùy thuộc vào tính chất tiêu nghiên cứu Tiến hành đánh dấu cành phần sát với thân chính, tất cả các lộc mọc cành thí nghiệm được đánh dấu, ghi rõ mốc thời gian (ngày, tháng, năm) lợc, theo dõi tình hình lộc, nguồn gốc phát sinh lộc từ phần đánh dấu trở lên Các đợt lợc mọc cành thí nghiệm được quan sát ghi chép liên tục năm (2019, 2020 2021) Chỉ tiêu theo dõi: các đợt lộc phát sinh một năm, tỷ lệ các loại cành hình thành theo mùa vụ (được tính bằng tổng số cành của một vụ/tổng số cành năm); nguồn gốc phát sinh các đợt lộc năm (các đợt lộc năm được hình thành từ những loại cành nào); Tác giả liên hệ: Email: tiendungntt@gmail.com 64(7) 7.2022 34 Khoa học Nông nghiệp / Trồng trọt A study on the origin of the buds related to the yield of the “cam sanh Bo Ha” variety grown in Thai Nguyen province Hoang Huyen Tong1, Tien Dung Nguyen2*, Van Duy Nguyen2, Quang Dang Bui1, Tri Thuc Bui2, Thi Tinh Nguyen2, Xuan Binh Ngo2 xuân và cành dinh dưỡng (không mang hoa) chiếm 18,9% Trong tổng số 100% cành mang hoa, có 78,3% cành có hoa đậu thành quả (cành quả hữu hiệu) 21,7% cành mang hoa không đậu quả (cành quả vô hiệu) Về nguồn gốc phát sinh, lộc vụ xuân năm 2019 được hình thành chủ yếu từ các loại cành phát sinh năm 2018, 75,5% mọc từ cành vụ thu, 2,6% mọc từ cành dinh dưỡng vụ xuân, 18,7% mọc từ cành vụ hè chỉ có 3,2% mọc từ các loại cành khác (cành nhiều năm tuổi) Vietnam Academy of Agricultural Sciences Thai Nguyen University of Agriculture and Forestry, Thai Nguyen University Cành vụ thu 2018 (75,5%) Received 21 March 2022; accepted 26 April 2022 Cành dinh dưỡng vụ xuân 2018 (2,6%) Abstract: With the four-year-old “cam sanh Bo Ha” cultivar grown at Thai Nguyen University of Agriculture and Forestry, Thai Nguyen University, results conducted from the phenology showed that: seasoning branches named after the time duration originated, viz spring, summer, autumn and winter branches that were accordingly developed from different buds related closely to the yield of the trees in which the spring branches considered as flower and fruit bearers and the autumn ones considered as mother branches of the proceeded fruit bearers played an important role It is also mentioned that a high percentage of the spring branch and low ratio of autumn one was recorded in the on-season year (heavy crop) In contrast, a low ratio of spring branch and a high ratio of autumn ones, were reported in the off-season (light crop) And, what is more, there existed a closely positive linear correlation between the ratio of autumn branches and fruit yield in the following year (correlation coefficient r=0.81) The study’s results should be of good basic for developing technical solutions to regulate the appropriate ratio of spring and autumn branches to ensure high and stable yield Keywords: buds origin, “cam sanh Bo Ha”, fruit-bearing branches, fruit yield, mother branches Classification number: 4.1 nguồn gốc sinh cành quả (cành mang hoa quả); mối liên hệ giữa các đợt lộc năm Đồng thời, phân tích xác định hệ số tương quan tuyến tính tỷ lệ cành mẹ cành với suất Kết bàn luận Nguồn gốc phát sinh và mối liên hệ giữa các đợt lộc cam sành Bố Hạ năm mùa (năm 2019) Nguồn gốc phát sinh và sự hình thành các loại cành theo chức mang lộc vụ xuân năm 2019: kết nghiên cứu thể sơ đồ cho thấy, đợt lợc vụ xn 2019 hình thành loại cành chính là: cành mang hoa (thường được gọi là cành quả) chiếm 81,1% tổng số cành vụ 64(7) 7.2022 Cành vụ hè 2018 (18,7%) Cành vụ xuân 2019 năm nhiều (100%) Cành hữu hiệu (78,3%) Cành khác (3,2%) Cành dinh dưỡng (18,9%) Cành vô hiệu (21,7%) Cành mang hoa (81,1%) Sơ đồ Nguồn gốc phát sinh cành vụ xuân năm 2019 tỷ lệ cành vụ xuân mang Sơ đồ Nguồn gốc phát sinh cành vụ xuân năm 2019 tỷ lệ cànhNguồn vụ xuân mang gốc phát sinh và mối liên hệ giữa đợt lộc (vụ hè, thu, đông) cam sành Bố Hạ năm 2019: kết bảng cho thấy, 2019 năm mùa, Nguồn gốc phát sinh và mối liên hệ giữa các đợt lộc nhiều cho suất cao Xem xét với đợt lộc cho thấy, lộc vụ hè chủ yếu (vụ hè, sinh thu,từ đơng) đócam sành kết phát loại cành, 43,1% mọc từBố cànhHạ nămnăm trước, 2019: 21,2% mọc từ bảng cho 2019 năm mùa,vụcây nhiều cành vô hiệu vụthấy, xuân 35,7%là mọc từ cành dinh dưỡng xuânra năm Lộc vụvà thu cho hình thành chủ yếu từ 3Xem loại cành năm,từng từ suất cao xét với đợt29,5% lộcmọc cho cành vô hiệu, 60,9% mọc từ cành dinh dưỡng vụ xuân 9,6% mọc từ cành vụ hè thấy, lộc vụ hè chủ yếu phát sinh từ loại cành, (bảng 1) Lộc vụ đơng hình thành chủ yếu từ loại cành năm, 43,1% 21,2% mọc vụtừxuân cành là: 14,3% mọc mọc từ cànhtừ quảcành vô hiệu,năm 28,2%trước, mọc từ cành dinh dưỡng 67,5% mọc hiệu từ cànhcủa vụ hè.vụ xuân 35,7% mọc từ cành dinh dưỡng vụ vơ xn năm vụđợt thu hình thành chủ yếu từ Bảng Nguồn gốc phátLộc sinh lộcđược vụ hè, thu, đông năm 2019 loại cành năm, đóxn 29,5% mọc từ cành vơ Mọctrong tự cành vụ năm Mọc từ Mọc từ cành Tổng hiệu, mọc cành dinh dưỡngCành vụ xuân 9,6% mọc Các đợt60,9% lộc cành từCành quả Cành quả vụ hè cộng dinh theo mùa vụ năm trước hữu hiệu vô hiệu từ cành vụ hè Lộc vụ đông hình chủ nămthành (%) (%) yếu dưỡng (%) (%) (%) từ loại cành cùng(%)năm, 14,3% mọc từ cành Lộc hiệu, vụ hè 18,2% 43,1 35,7 vô mọc0,0từ cành21,2 dinh dưỡng vụ0,0xuân 100 67,5% Lộc vụtừ thu cành 0,0 vụ hè 0,0 29,5 60,9 9,6 100 mọc Lộc vụ đông 0,0 0,0 14,3 18,2 67,5 100 Bảng Nguồn gốc phát sinh các đợt lộc vụ hè, thu, đông năm 2019.Cũng từ số liệu bảng 1, nhận thấy, năm 2019 (năm mùa), nhiều hoa mang nhiều quả, cành vụ xuân loại cành hoa mang năm (yếu tố quyếtMọc định suấtxuân củacùng cam Bố Hạ) hình tự cành vụ năm sành Mọc Mọc từ từ Tổnghè, thành chủ yếu từ cành vụ thu năm trước (2018) Các đợt lộc năm (xuân, Các đợt lộc cành của Cành quả Cành quả Cành dinh cành vụ hè cợnglộc thu, đơng) có mối liên hệ chặt chẽ, đợt lộc trước nguồn gốc phát sinh đợt theo mùa vụ năm trước hữu hiệu vô hiệu cùng năm dưỡng (%)lộc sau Do vậy, biện pháp kỹ thuật phải tạo điều kiện thuận lợi cho đợt (%) (%) (%) (%) (%) Lộc vụ hè 43,1 0,0 21,2 35,7 0,0 100 Lộc vụ thu 0,0 0,0 29,5 60,9 9,6 100 Lộc vụ đông 0,0 0,0 14,3 18,2 67,5 100 Cũng từ số liệu bảng 1, nhận thấy, năm 2019 (năm mùa), nhiều hoa mang nhiều quả, cành vụ xuân loại cành hoa mang năm (yếu tố định suất cam sành Bố Hạ) hình thành chủ yếu từ cành vụ thu năm trước (2018) Các đợt lộc năm (xuân, hè, thu, đông) có mối liên hệ chặt chẽ, đợt lộc trước là nguồn gốc phát sinh các đợt lộc sau Do vậy, biện pháp kỹ thuật phải 35 Khoa học Nông nghiệp / Trồng trọt tạo điều kiện thuận lợi cho đợt lộc trực tiếp tác động đến suất phát triển hạn chế các đợt lộc không có ý nghĩa, giảm tiêu hao dinh dưỡng của trồng Kết quả nghiên cứu về nguồn gốc phát sinh và mối liên hệ giữa các đợt lộc cam sành Bố Hạ năm mùa (năm 2020) gốc sinh cáckhơng loạicó cành trực Ng̀n tiếp tác động đếnphát suất phátvà triểnsự hình hạn chếthành đợt lộc ý nghĩa, theo chức mang giảm tiêu hao dinh dưỡng câyquả trồng lộc vụ xuân năm 2020: kết sơnghiên đồ cứu chovềthấy, năm phát sinh Kết quả nguồnlộc gốcvụ phátxuân sinh và mối 2020 liên hệ được giữa các đợt lộc cam sành Hạ loại năm mùacủa (năm 2020)trước (năm 2019), chủ yếu từBốcác cành năm đó 81,6% từ cành vụ thu, 5,6% từ cành dinh dưỡng vụ xuân, 11,3% từ cành vụsinh hèvàvà từ cácloại loại cành khácnăng (cành Nguồn gốc phát sự 5,5% hình thành cành theo chức mang năm lộc vụ xuân nămPhân 2020: kết sơ đồ 2chức cho thấy, lộc vụmang xuân năm 2020lộc nhiều tuổi) chia theo quả, phát xuân sinh chủ2019 yếu từ làm loại cành quả năm trước mang (năm 2019), 81,6% từ cành vụ cành (cành hoa) chiếm 68,2% vụ thu, 5,6% từ cành dinh dưỡng vụ xuân, 11,3% từ cành vụ hè 5,5% từ loại và cành dinh dưỡng (cành không mang hoa) chiếm 31,8% cành khác (cành nhiều năm tuổi) Phân chia theo chức mang quả, lộc vụ xuân Trong số cành mang cành đậu thành 2018 làmtổng cành (cành mang hoa)hoa, chiếm75,5% 68,2% cành có dinhhoa dưỡng (cành không quả (cành quả hữu hiệu), 24,5% cành mang hoa mang hoa) chiếm 31,8% Trong tổng số cành mang hoa, 75% cành có hoa đậu thành (cànhđậu hữu 24,5% cành hoa không đậu (cành vô không quảhiệu), (cành quả vômang hiệu) hiệu) Cành vụ thu 2019 (81,6%) Cành dinh dưỡng vụ xuân 2019 (5,6%) Cành vụ hè 2019 (11,3%) Cành vụ xuân 2020 năm (100%) Cành hữu hiệu (75,5%) Cành khác (5,5%) Cành dinh dưỡng (31,8%) Cành vô hiệu (24,5%) Cành mang hoa (68,2%) Sơ đồ Nguồn gốc phát sinh cành vụ xuân năm 2020 tỷ lệ cành vụ xuân theo chứcđồ quả.gốc phát sinh cành vụ xuân năm 2020 tỷ lệ Sơ 2.mang Nguồn cành Nguồn vụ xuân theosinh chức mang gốc phát và mối liên hệ giữa đợt lộc (vụ hè, thu, đông) cam sành Bố Hạ năm 2020: kết bảng cho thấy, năm 2020 lộc vụ hè chủ yếu phát sinh giữa đợt lộcmọc (vụtừ đượcNguồn phát sinh gốc từ loại cành, trongvà mới 46,0%liên mọc hệ từ cành nămcác trước, 16,2% cành thu, vôđông) hiệu vụ xuân cam 37,8% mọc Bố từ cành dưỡng vụ xuânkết cùngquả năm hè, sành Hạdinh năm 2020: Lộc vụ thu hình thành chủ yếu từ lộc loại cành năm, 10,9%phát mọc từ bảng cho thấy, năm 2020 vụ hè chủ yếu đóđược cành vô hiệu, 69,5% mọc từ cành dinh dưỡng vụ xuân 19,6% mọc từ cành vụ sinh từ loại cành, 46,0% mọc từ cành năm trước, hè Lộc vụ đơng hình thành chủ yếu từ loại cành năm, là: 16,2% mọc từ cành vô hiệu vụdinh xuân vàvụ37,8% 17,4% mọc từ cành vô hiệu, 21,6% mọc từ cành dưỡng xuân vàmọc 61,0% mọccành từ cànhdinh vụ hè dưỡng vụ xuân năm Lộc vụ thu từ Bảng 2.thành Nguồn chủ gốc phát đợt lộc vụ hè, thu, đơng năm 2020.đó 10,9% hình yếusinh từ loại cành năm, Mọc tự cành vụ xuân năm Mọcquả từ vô Mọcdinh từ cành Tổng mọc từ cành hiệu, 69,5% mọc từ cành dưỡng Các đợt lộc cành vụ hè cộng Cành quả Cành quả Cành theo mùa vụ vụ xuân vànăm 19,6% vụ hè trước mọc năm đông (%) (%) hữu hiệutừ cành vơ hiệu (%) dinh Lộc vụ hình thành chủ yếu từ loại cành năm, là: 17,4% mọc từ cành vô hiệu, 21,6% mọc từ cành dinh dưỡng vụ xuân 61,0% mọc từ cành vụ hè Bảng Nguồn gốc phát sinh các đợt lộc vụ hè, thu, đông năm 2020 Mọc từ cành của năm trước (%) Mọc tự cành vụ xuân cùng năm Các đợt lộc theo mùa vụ Cành quả Cành quả Cành dinh hữu hiệu vô hiệu dưỡng (%) (%) (%) Mọc từ cành vụ hè cùng năm (%) Tổng cộng (%) Cành vụ hè 46,0 0,0 0,0 100 Cành vụ thu 0,0 0,0 10,9 69,5 19,6 100 Cành vụ đông 0,0 0,0 17,4 21,6 61,0 100 16,2 37,8 64(7) 7.2022 Tổng hợp kết theo dõi năm (2019, 2020), nhận thấy chu kỳ sinh trưởng năm cam sành Bố Hạ có tính quy luật tương đối rõ nét cành vụ xuân chủ yếu phân hóa thành loại cành quả, cành vụ thu hàng năm lại có chức cành mẹ cành năm sau Cũng thế, khâu kỹ thuật nhằm thúc đẩy phát sinh sinh trưởng lộc vụ thu có ý nghĩa quan trọng việc tạo suất cao ổn định giống cam sành Bố Hạ Tỷ lệ loại cành theo chu kỳ sinh trưởng năm mối tương quan cành vụ thu với suất Tỷ lệ loại cành theo chu kỳ sinh trưởng năm cam sành Bố Hạ trình bày bảng phản ánh gần với quy luật hoa cách năm mà dân gian thường gọi “một năm ăn quả, năm trả cành” có múi nói chung Các năm 2019 2021 coi năm nhiều (năm mùa) xen chúng (năm 2020) năm (năm mùa) Năm 2019 (năm mùa), cành vụ xuân chiếm tỷ lệ cao (73,6%), loại cành vụ hè, thu đông chiếm tỷ lệ thấp, 7,8, 15,4 3,2% Trong đó, năm mùa (2020), cành vụ thu chiếm tỷ lệ cao (61,2%), cành vụ xuân (17,3%), vụ hè (16,4%) thấp cành vụ đông (5,1%) Năm 2021 (năm mùa), tỷ lệ loại cành năm gần giống với năm 2019: cành vụ xuân chiếm tỷ lệ cao (69,7%), loại cành khác có tỷ lệ thấp: 9,2% cành vụ hè, 17,5% cành vụ thu 3,6% cành vụ đông (bảng 3) Bảng Tỷ lệ các loại cành theo chu kỳ sinh trưởng năm ở cam sành Bố Hạ Năm* Cành vụ xuân (%) Cành vụ hè (%) Cành vụ thu (%) Cành vụ đông (%) Tổng số (%) 2019 73,6 7,8 15,4 3,2 100 2020 17,3 16,4 61,2 5,1 100 2021 69,7 9,2 17,5 3,6 100 *: năm 2019 năm sai (năm mùa); năm 2020 (năm mùa); năm 2021 nhiều (năm mùa) Nói cách tóm tắt, với cam sành Bố Hạ, cành vụ xuân chiếm tỷ lệ vượt trội lại có tỷ lệ thấp năm mùa, tỷ lệ cành vụ thu lại cao Điều năm mùa, dinh dưỡng tập trung nuôi (chủ yếu lộc xuân) nên lộc vụ thu mọc ít, cịn với năm mùa, không nhiều dinh dưỡng nuôi nên lộc vụ thu hình thành với số lượng lớn, làm chức cành mẹ cành năm sau, hệ cành vụ xuân năm sau (cành quả) có hội phát sinh phát triển mạnh, lại bước vào năm mùa Nhằm làm rõ mối liên hệ tỷ lệ cành vụ thu suất cam Bố Hạ, tiến hành phân tích tương quan tuyến tính tỷ lệ cành vụ thu năm trước suất năm sau, số liệu theo dõi năm kết trình bày bảng đồ thị 36 Khoa học Nông nghiệp / Trồng trọt Bảng Tương quan tỷ lệ cành vụ thu suất STT (cây thí nghiệm) Tỷ lệ cành vụ thu 2019 (%) Năng suất STT (cây thí 2020 (kg/cây) nghiệm) Tỷ lệ cành vụ thu 2020 (%) Năng suất 2021 (kg/cây) 10,1 4,3 11 62,7 17,5 20,2 8,4 12 50,5 14,7 9,5 3,7 13 80,6 23,7 17,6 7,2 14 65,8 17,9 19,7 8,2 15 57,3 15,4 12,4 5,6 16 66,1 19,1 13,9 5,1 17 55,7 14,3 18,6 7,9 18 57,6 15,5 21,5 8,5 19 77,5 20,3 10 14,6 6,9 20 60,6 16,6 Kết luận Giống cam sành Bố Hạ trờng tại Thái Ngun có đợt lợc năm, phát sinh nhau, tạo nên loại cành chủ yếu, liên quan đến suất cành vụ xn, hè, thu đơng Trong đó, loại cành có ảnh hưởng quan trọng giai đoạn mang cành vụ xuân hình thành loại cành quả (cành mang hoa và quả) cành vụ thu với chức là nguồn cành mẹ cành quả năm Xu hướng chung năm mùa, có tỷ lệ cành vụ xuân cao, tỷ lệ cành vụ thu thấp, năm mùa ngược lại, cành vụ xn nhiều cành vụ thu Tỷ lệ cành vụ thu năm trước suất năm tiếp sau giống cam sành Bố Hạ có mối tương quan thuận chặt chẽ (r=0,81), chứng tỏ cành vụ thu có tầm quan trọng đặc biệt, cần có biện pháp canh tác hợp lý để nâng cao ổn định suất trồng TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] H Chapot (1975), The Citrus Plant (Citrus Technical Monograph), 4, Springer [2] J Aular, M.C Cásares, W Natale (2017), “Factors affecting citrus fruit quality: emphasis on mineral nutrition”, Científica Jaboticabal, 45, pp.64-72 [3] Walter Reuther (1999), The Citrus Industry, 2, University of California, USA Đồ thị Phân tích tương quan tỷ lệ cành vụ thu suất cam sành Bố Hạ Mức độ tương quan tuyến tính tỷ lệ cành vụ thu (biến x) suất (biến y) xác đinh theo giá trị hệ số tương quan (r) sau: r>0,8: tương quan chặt chẽ; r=0,6-

Ngày đăng: 22/11/2022, 15:07

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w