1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phân tích chuỗi giá trị rau an toàn trên địa bàn tỉnh thái nguyên

11 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chuyên mục Quản trị Quản lý TẠP CHÍ KINH TÉ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỔ 22 (2022) PHÂN TÍCH CHUỎI GIÁ TRỊ RAU AN TOÀN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN Nguyễn Văn Thông1, Nguyễn Thị Vân Nguyễn Thị Hương3 Tóm[.]

Chuyên mục: Quản trị - Quản lý - TẠP CHÍ KINH TÉ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỔ 22 (2022) PHÂN TÍCH CHUỎI GIÁ TRỊ RAU AN TỒN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN Nguyễn Văn Thông1, Nguyễn Thị Vân: Nguyễn Thị Hương3 Tóm tắt Để phân tích chuỗi giá trí rau an tồn tỉnh Thái ngun, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu truyền thống thống kẽ, so sánh, phân tích kinh tế chuỗi để khái qt tình hình sản xuất rau an tồn hoạt động tác nhân cấu thành chuỗi giá trị rau an toàn địa bàn nghiên cứu; xác định sơ đồ chuỗi giá trị rau an toàn moi hên kết tác nhân tham gia chuỗi giá trị từ trình sản xuất đến phân phối sản phẩm cho người tiêu dùng Thơng qua phân tích kinh tế chuỗi giá trị rau cải xanh Hoàng Mai xác định lợi nhuận chuỗi phân phối lợi ích cho tác nhân tham gia chuỗi giá trị Đồng thời phân tích hoạt động quản lý chuỗi để thấy khả đáp ứng, tinh linh hoạt chất lượng sản phẩm giá trị rau an toàn tinh Thái Nguyên Tuy nhiên, viết hạn chế tồn nguyên nhân chuỗi giá trị rau an tồn tỉnh Từ đề xuất ba nhóm giải pháp nhằm phát triển chuỗi giá trị rau an toàn tinh Thái nguyên thời gian tới Từ khóa.' Rau an tồn; phân tích chuỗi giá trị rau an tồn; tỉnh Thái Nguyên ANALYSIS OF THE VALUE CHAIN OF SAFE VEGETABLES IN THAI NGUYEN PROVINCE Abstract To analyze the value chain of organic vegetables in Thai Nguyen province, the author uses traditional research methods such as statistics, comparison, economic analysis ofthe chain to generalize the situation of safe vegetable production and the activities of the farmers, components of the SV value chain in the study area; identify the safe vegetable value chain diagram and the link between actors participating in the value chain from the production process to the distribution of products to consumers Through economic analysis of the broccoli value chain, Hoang Mai has determined the profits of the chain as well as the distribution of benefits for each actor participating in the value chain At the same time, analyze the chain management activities to see the responsiveness, flexibility and quality of valuable products of Thai Nguyen province However, the article also points out the existing limitations and its causes in the province's SV value chain From there, three groups ofsolutions are proposed to develop the value chain of organic waste in Thai Nguyen province in the coming time Keywords: Safe vegetables; value chain analysis ofsafe vegetables; Thai Nguyen province JEL classification: 013; QI3 hình liên kết sàn xuất kinh doanh theo chuỗi giá Đặt van de trị hình thành tùng bước khẳng Thái Nguyên trung tâm chinh trị, kinh tế cua định vị thế, tính hiệu kinh tể Theo kết qua điều khu Việt Bắc nói riêng, vùng trung du miền núi tra số vùng sàn xuất rau chun canh cua tính đơng bắc nói chung, với diện tích tự nhiên 3.562,82 (tháng năm 2020) cho thấy sản xuất rau thông km2 gồm đơn vị hành chính, dân số 1.286.751 thường cho lãi 156 triệu đồng/ha/năm thi sản người Thái Nguyên thiên nhiên ưu đãi khí xuất rau úng dụng công nghệ nhà màng, nhà lưới cho hậu đất đai nên thuận lợi cho canh tác nông lâm nghiệp phát triển kinh tế xã hội nói chung Năm lãi 372 triệu đồng/ha/năm [6], Tuy nhiên, chuỗi 2020, cấu kinh tế tỉnh là: Công nghiệp xây giá trị rau an toàn (RAT) tỉnh Thái Nguyên bộc lộ hạn chế, bất cập như: Sự gắn kết dựng chiếm 57,8%; thương mại - dịch vụ chiếm 30,9%; nông, lâm nghiệp, thủy sàn chiêm 11,3%, thu tác nhân chuỗi giá trị lỏng lẻo, tác nhàn chuồi khó tiếp cận nguồn vốn từ tô nhập đầu người đạt 88,7 triệu dồng [5] Cơ sở hạ tầng chức tín dụng thức, sản phâm chuỗi giá trị tỉnh Thái Nguyên ban đáp ứng nhu cầu RAT khó tiếp cận thị trường; phần lớn sản phấm sản xuất, thúc đẩy phát triển nông nghiệp theo hướng sàn xuất hàng hóa làm thay đơi đảng kê diện mạo rau tỉnh chưa xây dựng thương hiệu, nhãn mác, truy xuất nguồn gổc; nhận thức hành vi cua nông thôn, nâng cao thu nhập nông dân Kinh tế tập nhiều người tiêu dùng sản phâm RAT hạn chế thể, họp tác, liên kết theo chuỗi giá trị doanh chưa ý thức đầy đủ giá trị đích thực sàn nghiệp, họp tác xã (HTX) nông hộ sản xuất, phấm RAT Thực tiễn trên, cần có nghiên cứu chế biến, tiêu thụ sàn phẩm hình thành, củng cố phát triển Xác định vị trí vai trị phân tích thực trạng chuỗi giá trị RAT tỉnh Thái Nguyên, chí điểm đạt được, tồn rau mà đặc biệt rau an tồn (rau an tồn rau có sử ngun nhân từ đề xuất già pháp phát triên dụng loại thuốc bảo vệ thực vật với phân bón chuỗi giá trị RAT cho tỉnh Thái Nguyên hóa học nhung ngưỡng an tồn với sức khỏe người tiêu dùng) [7], Thái Nguyên tố chức điều tra, quy Cơ sở lý luận phân tích thực trạng chuỗi hoạch trồng rau địa bàn tỉnh Các vùng sàn giá trị RAT xuất rau tập trung, úng dụng công nghệ cao, mô Theo Goletti (2004): Phân tích chuỗi 39 Chuyên mục: Quản trị - Quản lý - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỔ 22 (2022) hướng nghiên cứu mang tính tơng họp trọng tính hên kết hoạt động chun mơn hóa trình độ cao vào trục tạo phân chia giá trị gia tăng cho tác nhân tham gia chuỗi ảnh hưởng chuỗi đến tăng trướng phát triển [3] Phân tích chuỗi giá trị giúp xác định khó khăn khâu chuỗi, từ đưa giải pháp khắc phục để san phârn đáp ứng yêu cầu thị trường phát triển bền vững đồng thời xây dựng chiến lược phát triển chuỗi giá trị liên quan đến gi mà tác nhân tham gia chuỗi giá trị phải làm để trở nên cạnh tranh đê giá trị gia tăng lớn tương lai Phân tích chuỗi cịn giúp nhà hỗ trợ xác định nút thắt cần hỗ trợ tác nhân khâu chuỗi có tác động hỗ trợ phát triển chuỗi doanh nghiệp: bắt đầu trình thay đồi, nhằm cung cấp thông tin, thiết kế chuân bị chiến lược nâng cấp, xác định sở cho hoạt động theo dõi [2] Để phân tích chuỗi giá trị RAT tỉnh Thái Nguyên tác giả tập trung vào nội dung sau: Lập sơ đồ chuỗi giá trị: Sơ đồ thể hoạt động khâu, tác nhân chuỗi mối liên kết họ; phân tích hoạt động mối liên kết tác nhân tham gia chuỗi giá trị: hoạt động thực chuỗi giá trị RAT, xác định bên tham gia chuỗi giá trị RAT hay gọi nhà vận hành chuỗi giá trị RAT, xác định dòng chày chuỗi giá trị RAT, xác định mối hên kết chuỗi giá trị RAT; phân tích kinh tế chuỗi giá trị: phân tích kết quà hoạt động cùa chuỗi giá trị thông qua tiêu doanh thu, chi phi lợi nhuận cua tác nhân tồn chuỗi; phân tích hoạt động quản lý chuỗi giá trị: kha đáp ứng tính linh hoạt, chất lượng sản phàm Phương pháp nghiên cứu 3.1 Thu thập thông tin thứ cap sơ cap Thu thập thông tin thứ cấp: Thu thập từ tài liệu công bố như: số liệu thống kê, báo cáo tình Thái Nguyên, sách, báo, đề tài, cơng trinh nghiên cứu khoa học có liên quan đến chuỗi giá trị RAT Thu thập thông tin sơ cấp: Tác giả tiến hành điều tra, vấn tác nhân tham gia chuỗi giá trị RAT vùng rau cua địa phương Đại Từ, Đồng Hỷ, TX Phơ n đối tượng có liên quan đến chuỗi RAT tỉnh Thái Nguyên Chọn mẫu điều tra xác định theo phương pháp định hướng ngẫu nhiên không lặp lại với bước cụ thể là: (1) chọn danh sách có chủ định (chọn hộ có trồng rau an tồn tổ chức cung cấp) (2) xác định mẫu nhóm tác nhân (3) chọn ngẫu nhiên đối tượng tác nhân khác Tông số lượng mẫu điều tra 815, phân bô chi tiết thê bảng Bảng 1: Số lượng mẫu điều tra tác nhân theo địa bàn Điếm điều tra Cung cấp đầu vào Đại Từ Phổ Yên Đồng Hỷ Thái Nguyên Hà Nội HTX Hùng Sơn-ĐT HTX Đơng Cao-PY THT Bình Thuận-ĐT MH rau Nam Hòa-ĐH Tổng số Sản xuất 10 10 10 30 123 80 27 60 290 Tác nhân tham gia Thu gom Bán buôn 13 10 12 11 20 23 19 14 46 81 Bán lẻ Tiêu dùng 30 32 24 28 17 52 59 41 48 37 131 237 Nguồn: Tác giả xây dựng Điều tra theo mẫu phiếu với câu hỏi in sẵn Phần trà lời thiết kế theo thang đo Likert mức độ từ đến 5, với quy ước 1: hoàn toàn không đồng ý; 2: không đồng ý; 3: thân vân; 4: đồng ý; 5: hoàn toàn dồng ý Ý nghĩa thang đo: khoảng cách tù 1, 00 - 1,80 kém; 1,81 2,60 kém; 2,61 - 3,40 trung bình; 3,41 - 4.20 tốt; 4,21 - 5,00 tốt 3.2 Phương pháp phân tích thơng tin Đề tài sử dụng phương pháp thống kê mô tả để thống kê mô tả chuỗi giá trị RAT, phân tích chuỗi giá trị RAT tỉnh Thái Nguyên rút kết luận: phương pháp so sánh (gồm số tuyệt đối số tương đối) dùng để so sánh hiệu kinh tế 40 phương thức sản xuất theo chuỗi giá trị RAT với sàn xuất đại trà (thông thường), thành công, tồn nguyên nhân tồn Tình hình sản xuất RAT tỉnh Thái Nguyên Toàn tỉnh hình thành số vùng sản xuất rau tập trung với tổng diện tích 1.200 ha, tập trung xã: Linh Sơn, Huống Thượng, Đồng Bẩm (TP Thái Nguyên); Nhã Lộng, Đào Xá (huyện Phú Bình); Động Đạt (huyện Phú Lương); Hùng Sơn, Binh Thuận (huyện Đại Từ); Đơng Cao (TX Phổ n); Nam Hịa (huyện Đồng Hỷ) Tại số vùng rau hình thành mơ hình liên kết kinh tế chuỗi giá trị với tham gia liên Chuyên mục: Quản trị - Quàn lý - TẠP CHÍ KINH TÉ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỔ 22 (2022) kết nông dân, HTX doanh nghiệp, hệ thống cưa hàng, siêu thị cung cấp sàn phàm tới người tiêu dùng địa bàn Điếm hình như: - HTX rau an toàn thị trấn Hùng Sơn huyện Đại Từ với 123 thành viên, diện tích sàn xuất 40ha, có 20ha rau sàn xuất theo tiêu chuân VictGAP Trung binh tháng HTX cung cấp thị trường 50 rau an toàn Hiện nay, HTX cung cấp rau ồn định cho Công ty CP Chế biến nông sàn Thái Nguyên, trường học địa bàn huyện số công ty khác (theo hình thức họp đồng tiêu thụ sản phẩm) Doanh thu HTX đạt khoảng 600 triệu đồng/tháng [1], - Tồ họp tác (THT) sàn xuất RAT xã Binh Thuận huyện Đại Từ, với 27 tố viên, diện tích trồng RAT 3ha mơ hình trồng rau nhà lưới 0,8ha, THT sàn xuất RAT theo tiêu chuẩn VietGAP Riêng nguồn vốn thực mơ hình trồng rau nhà lưới huyện hỗ trợ 70% gồm hệ thống nhà lưới hệ thống tưới phun sương tự động, cịn người dân đối ứng 30% (thơng tin từ Đào Thị Hương Chun viên Phịng Nơng nghiệp huyện Đại Từ), rau mơ hình làm chủ yếu cung cấp cho thương lái chợ đầu mối địa bàn huyện Rau VietGAP THT cung cấp cho Công ty cổ phần chế biến nông sản Thái Nguyên số trường mầm non địa bàn huyện - HTX RAT Đông Cao thị xã Phổ Yên, với 80 hộ liên kết trồng rau, diện tích trồng rau 6,3 ha, sản xuất RAT theo tiêu chuẩn VietGAP, xuất binh quân 195 tạ/ha/năm, sản lương thu hoạch 120 tấn/năm, doanh thu 1.800.000.000 đồng, Từ năm 2017 đến nay, HTX kỷ hợp đồng liên kết với công ty thực phâm Nguyên Phong (Hà Nội) để bao tiêu - tạ rau/ ngày cho thành viên, với mức giá ổn định cao thị trường 20 - 30% [4], - Mơ hình ứng dụng TBKT với 20 hộ dân tham gia, sản xuất 3,0 rau cải ăn theo hướng hữu an toàn đất lúa xã Nam Hòa, huyện Đồng Hỷ năm 2019; suất đạt 26,5 tấn/ha chênh lệch so với sàn xuất đại trà 7,5 tấn/ha - tăng 39,47% - Mơ hình ứng dụng TBKT với 20 hộ dân tham gia, sản xuất 2,0 rau bắp cải theo hướng hữu an toàn đất lúa xã Nam Hòa, huyện Đồng Hỷ năm 2019; nặng suất đạt 35,0 tấn/ha chênh lệch so với sản xuất đại trà 11,0 tấn/ha tăng 45,83% - Mơ hình ứng dụng TBKT với 20 hộ dân tham gia, san xuất 5,0 rau ăn theo hướng hữu an tồn đất lúa xã Nam Hịa huyện Đồng Hỷ năm 2020; suất đạt 26,0 tấn/ha chênh lệch so với sán xuất đại trà 6,5 tắn/ha - tăng 33,33% Phân tích chuỗi giá trị rau an toàn tỉnh Thái Nguyên Qua khảo sát thực địa, tác giả nhận thấy sản xuất RAT Thái Nguyên với nhiều chủng loại rau, rau cai loại loại rau ăn trồng phổ biến Thái Nguyên Giai đoạn (2018 - 2020) bình quân năm sản xuất khoảng 28.083 rau cải loại hình thành chuỗi giá trị RAT Trong phần phân tích chuỗi giá trị RAT tỉnh Thái Nguyên, tác già tập trung phân tích chuỗi giá trị RAT giống rau cải xanh Hoàng Mai địa bàn nghiên cứu đê có sở đề xuất giài pháp phát triển chuỗi giá trị loại rau khác 5.7 Sơ đồ chuỗi giá trị rau an toàn địa bàn nghiên cứu Từ kết nghiên cứu thực trạng sản xuất RAT tỉnh Thái Ngun, mơ tả tổng quan sơ đồ chuỗi giá trị rau cải an toàn địa bàn nghiên cứu theo sơ đồ Sơ đồ Sơ đồ tổng quan chuỗi giá trị RAT đìa bàn nghiên cứu 41 Chuyên mục: Quản trị - Quản lý - TẠP CHÍ KINH TÉ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 22 (2022) Qua sơ đồ cho thấy chuỗi giá trị RAT tình Thái Nguyên gồm hoạt động là: Cung ứng yếu tố đầu vào, san xuất, thu mua, bán buôn, bán lẻ tiêu dùng Các tác nhân (thành phần) tham gia chuỗi giá trị là: Nhà cung ứng yếu tố đầu vào, người nông dần sản xuất, người thu gom (HTX, tiểu thương hay doanh nghiệp), người bán si, bán lẻ, bán rong cuối người tiêu dùng san phâm RAT Trong chuỗi giá trị hộ nơng dân sàn xuất thành phần có quan hệ với hầu hết thành phần khác bơi san phân họ sản xuất phần tiêu thụ qua doanh nghiệp, người thu gom bán sì, phần cịn lại hộ nơng dân tự tiêu thụ Bên cạnh cịn có tổ chức hỗ trợ đóng vai trị thúc chuỗi giá trị gồm: Sở NN&PTNT, Sờ Công Thương Trung tâm Khuyến nông, Chi cục Trồng Trọt Báo vệ Thực vật, UBND huyện, Hợp tác xã, ngân hàng, tổ chức tín dụng địa bàn nghiên cứu 5.2 Phân tích hoạt động mối liên kết tác nhân tham gia chuỗi giá trị Một chuỗi giá trị RAT có nhiều dịng chảy: dịng sản phâm, hàng hóa, dịng tiền, thơng tin dịch vụ, Vấn đề đặt phai tiến hành phân tích dịng chảy 5.2.1 Nguồn cung ứng yếu tố đầu vào - Giống: Nguồn cung ứng giống rau phong phú, có nhiều sơ cung cấp, phân bố rộng rãi tất địa phương tỉnh Các hộ nơng dân cịn hỗ trợ giống cua Sơ NN&PTNT, UBND huyện, thành phố tổ chức hỗ trợ khác Tuy nhiên, công tác du nhập, khảo nghiệm giống rau hạn chế nên loại rau nông dân sản xuất chủ yếu loại rau thông thường mà chưa sản xuất loại rau cao cấp (loại trừ mơ hình rau Nam Hịa Đồng Hý) - Phân bón, thuốc BVTV: Hiện nay, số lượng sờ kinh doanh phân bón, thuốc BVTV địa bàn tỉnh Thái Nguyên nhiều, nhiên việc thực cấp chứng chi hành nghề đạt 50% nên việc kiêm tra, quàn lý sơ kinh doanh thuốc BVTV việc hướng dẫn, hỗ trợ nơng dân việc lựa chọn phân bón, thuốc BVTV tiêu chuân đảm bảo an toàn thực phẩm cịn gặp nhiều khó khăn - Tín dụng: Do quy mơ diện tích nhị, phân tán nhu cầu vốn đầu tư cho sản xuất RAT nên người nơng dân thường sử dụng vốn tự có đe phục vụ sàn xuất Bên cạnh đó, tinh Thái Nguyên cịn có nguồn vốn hỗ trợ phát triên sản xuất nơng nghiệp Ngân hàng sách xã hội, ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn cung cấp thông qua nhiều kênh như: Hội phụ nữ Hội nông dân, Hội Cựu chiến binh thực tế hộ nơng dân tiếp cận với nguồn vốn tín dụng đê phát tnên sàn xuất - Khuyến nông: Trong thời gian gân đây, công tác khuyến nông sản xuất RAT trọng Trung tâm Khuyến nông lâm, Chi cục quán lý chất lượng nông sản thủy sản Thái Nguyên Chi cục Trồng trọt BVTV tinh Thái Nguyên triển khai nhiều mơ hình sản xuất RAT theo tiêu chuần VietGAP, chương trinh quản lý dịch hại tông hợp (IPM) rau góp phần giúp nơng dân giam chi phí san xuất, tăng suất, chất lượng rau Sơ đồ Khách hàng mối quan hệ Nguồn: Kết quà khảo sát hộ nông dân sản xuất THT, HTX nghiên cứu Quy mô sản xuât nhỏ, hộ có diện tích từ 2.000 nr trở lên chi chiếm 19,6% (thống kê từ 290 tác nhân sản xuất); số vùng rau sàn xuất manh mún chưa đẩu tư tơ chức san xuất chuy ên canh, cịn có nông dân áp dụng chưa triệt đê quy trinh kỳ thuật canh tác RAT; thu hoạch, hộ nông dân chưa trọng đến việc sơ chế, bảo quàn nông sản; việc tiêu thụ sán phẩm chủ yếu 5.2.2 Người sản xuất Người sàn xuất RAT: Chú yếu hộ nông dân chuyển từ trồng lúa, trồng rau thông thường sang san xuất RAT Mối quan hệ cua hộ nông dân với khách hàng (tác nhân) dược thê sơ đồ 5.2 San phẩm cùa hộ nông dân bán cho doanh nghiệp kinh doanh rau người nơng dân thu lợi nhuận cao khoảng từ 1.000 1.500 đồng/kg ứng trước kinh phí đề mua giống, vật tư, phân bón chiếm từ 5-10% sản lượng sản phâm hộ sản xuất Tuy nhiên, số vấn đê đặt là: 42 người nông dân tự tiêu thụ nên giá bán sản phâm khơng cao; phần lớn san phàm chưa có thương hiệu, nhãn hiệu để phân biệt RAT rau thường thị trường Chuyên mục: Quản trị - Quản lý - TẠP CHỈ KINH TÉ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 22 (2022) 5.2.3 Người thu gom Người thu gom chu yếu quy mô nhỏ, mua sản phâm từ nông dân đê bán cho khách hàng người bán sỉ, người bán lẻ chợ lớn tỉnh cung cấp trực tiếp cho nhà hàng, khách sạn, co sở bếp ăn cơng nghiệp Có số hộ thu gom đê cung cấp cho doanh nghiệp kinh doanh rau số lượng ít, khơng đáng kể Quan hệ người thu gom khách hàng thường quan hệ quen biết, thực giao dịch nhiều lần chưa có thỏa thuận hợp đồng Trung binh người thu gom thực cung câp sản phàm cho từ khoảng 3-4 khách hàng, khách hàng cung cấp từ 20-30 kg/lần, giá trị giao dịch từ 150.000 - 200.000 đồng/lần Tuy nhiên, số vấn đề đặt ra; người thu gom vận chuyên chu yếu xe máy xe thồ nên ảnh hưởng đến chất lượng tỷ lệ hao hụt Chưa có đầu mối thu mua, tiêu thụ ổn định, giá sản phâm bấp bênh; số lượng, chung loại rau từ nông dân không thường xuyên, phụ thuộc vào mùa vụ sản xuất; thiếu vốn để đầu tư, mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh 5.2.4 Người bán sỉ Người bán rau tập trung chũ yếu Chợ dầu mối Túc Duyên (thành phố Thái Nguyên), thu mua rau từ nhiều nguồn đe cung cấp lại cho người lẻ chợ địa bàn Nguồn cung cấp rau cho người bán sỉ đa dạng, từ nhiều tinh, thành nước như: Lâm Đồng Gia Lai, Đăk Lăk, Sơn la, Hải Dương Nguồn rau cùa nông dân tinh Thái Nguyên chiếm tỳ' trọng nho, chủ yếu cung cấp cho người thu gom bán lẻ địa bàn tỉnh Trước cung cấp rau cho người bán lẻ, người bán sỉ có thực sơ chế phân loại rau nơi bán Quy trinh sơ chế đơn giản giữ cho đất, nhặt bỏ hư trinh vận chuyển Sau sơ chế xong, người bán sỉ bỏ vào bó theo chủng loại rau bỏ vào bao ni lông đê giao cho người bán lè Tuy nhiên, việc giao dịch, buôn bán người bán sỉ thực ngày nên họ khơng có kho lạnh bảo quàn sản phẩm nên tỷ lệ hao hụt lớn khoáng từ 15-20% nguyên nhân dập nát, hư hịng q trình vận chuyển (kết khảo sát tác giả); người bán cịn thiếu kiến thức sơ chế, bảo quản sản phẩm; chưa quan tâm đến nguồn gốc, xuất xứ tiêu chuẩn rau; quan hệ với người bán lẻ chủ yếu quen biết, mà chưa thực hợp đồng tiêu thụ sản phâm; thiếu vốn dể đầu tư, mờ rộng quy mô hoạt động kinh doanh 5.2.5 Người bán lẻ Người bán lé thu mua rau từ nhiều nguồn: mua người bán sỉ chợ đầu mối, nông dân, cua người thu gom nhỏ địa phương Tại vùng rau huyện thành phần lớn người bán lẻ mua rau từ hộ nông dân để tiêu thụ chợ gần nhà Bên cạnh có số hộ nơng dân tự sản xuất tự bán lẻ sản phàm cua chợ nho bình qn nơng dân bán lẻ khoang từ 2030kg/ngày (Phòng vấn sâu người bán lẻ) Tại chợ lớn tỉnh, người bán lẻ chù yếu mua rau từ người bán sỉ chợ đầu mối Túc Duyên, rau chợ đầu mối thu mua từ nhiều nguồn nên không phân biệt RAT rau thường Tại siêu thị cua TP Thái Nguyên thực bán le RAT chủ yếu sản phẩm từ vùng rau Đà Lạt, Hà Nội, Hài Dương Riêng Siêu thị Minh cầu có RAT Doanh nghiệp tư nhân Cao Băc (huyện Đồng Hỷ số sở hên kết) Tuy nhiên, người bán lẻ chủ yếu thực mua bán ngày, khơng có phương tiện bảo quan sán phàm; quan tâm đến nguồn gốc, xuất xứ rau quan hệ người bán sỉ với người bán lẻ chù yếu quan hệ quen biết, mua bán thường xuyên, không thực hợp đồng tiêu thụ sàn phâm 5.2.6 Người tiêu dùng Khách hàng tiêu dùng sán phâm RAT bao gồm 02 nhóm: - Khách hàng cá nhân mua sản phẩm phục vụ cho nhu cầu ngày gia đỉnh Họ thường mua sản phàm chọ- gần nhà, thói quen mua sắm chỗ người bán có uy tín quen biết Họ kỳ vọng mong muốn tiêu dùng thực phẩm sạch, an toàn giá hợp lý Rau mà người tiêu dùng nhận phải trải qua nhiều trung gian nên chất lượng có phần giảm mà giá bán lại cao Xu hướng nay, người có thu nhập cao thường thích mua rau siêu thị mua rau siêu thị người tiêu dùng an tâm, tin tưởng mua chợ - Khách hàng tô chức bếp ăn tập thể, nhà tre, bệnh viện, trường học Họ khách hàng tiêu thụ sản phâm thường xuyên ôn định So với khách hàng cá nhân thi nhóm khách hàng đòi hỏi cao chất lượng vệ sinh an toàn thực phâm 5.2.7 Chuỗi giá trị RAT Công ty CP Chế biến nông sản Thái Nguyên Công ty CP Chế biến nông sản Thái Nguyên thực thu mua sản phẩm RAT nông dân HTX RAT thị trấn Hùng Sơn THT RAT xã Bình Thuận huyện Đại Từ Sơ đồ chuỗi giátrị Công ty (Sơ đồ 3) mô tả sau: 43 Chuyên mục: Quản trị - Quản lý - TẠP CHÍ KINH TÉ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 22 (2022) Sơ đồ Sơ đồ chuỗi giá trị Công ty CP Chế biến nơng sản TN Đây có thê đánh giá bước phát triên chuỗi giá trị RAT việc thực giao dịch thông qua hợp đồng giảm khâu trung gian phân phối nâng cao hiệu thành phần tham gia chuỗi giá trị Trong chuỗi giá trị Nhận xét: Chuỗi giá trị RATcua Cơng ty CP Chế biến nông sàn Thái Nguyên đạt hiệu cao so với chuỗi giá trị RAT truyền thống Đây mơ hình chuỗi giá trị cần khuyến khích phát triển ưu điểm sau: có tác nhân nơng dân thực chức sản suất, công ty thực chưc kinh doanh tiêu thụ sàn phâm tác nhân hỗ trợ THT Binh Thuận HTX Hùng Sơn thực họp đồng giao dịch kểt nối tác nhân theo liên kết dọc chuỗi Công ty thực thu gom san phàm nông dân, bỏ vào sạp nhựa chở xe chuyên dụng, có hệ thống lạnh để bào quàn sàn phâm dem sơ chế, đóng gói để cung cấp cho bếp ăn tập thế, nhà hàng, khách sạn, Khối lượng rau hàng ngày công ty cung cấp cho khách hàng khoang 1.800 kg, Giàm bớt khâu trung gian nên giam tỷ lệ hao hụt đàm bảo chất lượng sản phàm, thu nhập thành phần tham gia chuỗi giá trị cao hơn; thực giao dịch qua họp đồng tiêu thụ sản phẩm nên ốn định nguồn cung cấp sản phâm; nông dân ôn định đầu cua san xuất rau ăn khoảng 300kg, rau ăn củ, 1.500 kg Khách hàng thường xuyên công ty bếp ăn tập thê với số lượng 60 khách hàng (50 trường tiêu học, mầm non bán trú 10 bếp ăn tập thể cua công ty, doanh nghiệp địa bàn tinh Thái Nguyên) Hiện nay, công ty dang ký hợp đồng tiêu thụ với nông dân thông qua THT RAT xã Binh Thuận HTX RAT thị trấn Hùng Sơn với số lượng trung bình 200300kg/ngày với loại rau Bắp Cải, rau cải Xanh, cai Ngọt, rau Muống, rau Dền Mồng Tơi nhiên nguồn rau không ổn định, sản phấm nông dân không dáp ứng nhu cầu nên công ty phai mua rau chợ đầu mối thông qua tư thương chuyên thu gom rau từ vùng rau Thái Nguyên Hai Dương, Hà Nam (Phong vấn sâu giám đốc Công ty CP Chế biến nông sàn Thái Nguyên) 44 bán san phâm cho Cơng ty có lợi nhuận cao so với hộ khác; nông dân nhận tư vấn, hồ trợ cua Công ty giống, phân bón, thuốc B VTV hướng dẫn kỳ thuật san xuất ; công ty đầu tư trang thiết bị nhà xưởng đê thực sơ chế, phân loại sản phâm dùng xe chuyên dụng để cung cấp cho khách hàng nên kiểm soát chất lượng vệ sinh an toàn thực phâm Tuy nhiên, cịn khó khăn, tồn sau: Cơng ty thực ký kết hợp đồng tiêu thụ san phâm chi vói sơ hộ sơ vùng RAT, nên chưa khai thác hết sán lượng RAT sàn xuất địa phương, cơng ty chưa có sách hỗ trợ họp lý đê thu hút nông dân hợp đồng tiêu thụ sản phàm: THT, HTX chưa thể rõ vai trò việc hỗ trợ, phát triển chuỗi giá trị; chưa xây dựng thương hiệu san phâm nên chưa tạo uy tín thị trường, cơng ty chưa mở rộng kênh tiêu thụ thông qua siêu thị; hoạt động quảng bá xúc tiến bán hàng công ty chưa thật phát huy hiệu qua Chuyên mục: Quản trị - Quản lý - TẠP CHÍ KINH TỀ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỔ 22 (2022) Bảng 1: Tổng họp chi phi, lợi nhuận sản xuất rau cải xanh Hoàng Mai an toàn truyền thống sản xuất cải ăn đại trà Thành tiền STT Chỉ tiêu I Tính cho sào (360m2) ĐVT Cải xanh H/Mai Cải ăn đại trà Chi phí sản xuất Đồng 3.419.485 2.501.190 a b Chi phi đầu vào Chi phi lao động Đồng 2.353.985 1.065.600 1.691.190 810.000 Sản lượng Giá bán Doanh thu Hiệu Lợi nhuận Thu nhập 936 5.500 5.148.000 702 4.200 2.948.400 Đồng Đồng 1.728.515 2.794.115 448.210 1.257.210 Đồng/kg Đồng/kg Đồng/kg 3.653,30 2.514,94 1.138,46 3.562.95 2.409,10 1.153,85 Đồng Đồng 1.846,70 2.985,17 638,48 1.790,90 Đồng kg Đồng/kg Đồng II Tính cho 01 kg Giá vốn (chi phí sản xuất) Chi phí đầu vào Chi phi lao động Lợi nhuận thu nhập Lợi nhuận Thu nhập Nguồn: Sổ liệu tống hợp từ phiếu điều tra tính tốn cua tác giả 5.3 Phân tích kinh tế chuỗi giả trị rau cải Xanh Hoàng Mai an toàn 5.3.1 Chi phí, lợi nhuận sản xuất nơng dân Trên sở định mức kinh tế kỹ thuật Trung tâm Khuyến nông kết khảo sát, điều tra hộ nơng dân thời điểm tháng 11/2021, chi phí lợi nhuận sàn xuất rau cài xanh Hoàng Mai so với rau sản xuất đại trà tông họp bang Bảng cho thây, tơng chi phí san xuât cải xanh Hoàng Mai an toàn 3.653,30 đồng/kg (trong chi phí yếu tố đầu vào 2.514,94 đồng/kg, chi phí lao động 1.138,46 đồng/kg), cao so với chi phí sàn xuất rau cải ăn đại trà 25,36% Lợi nhuận cua rau cải xanh Hoàng Mai an toàn cao đạt 1.728.515 đồng/sào, thu nhập đạt 2.794.115 đồng/sào Do đặc diêm hộ nông dân san xuất với quy mô nhỏ, sử dụng lao động gia đinh, không thuê mướn lao động nên thu nhập cua hộ nông dân chinh phần doanh thu sau trừ chi phí đẩu vào Thu nhập cua hộ nông dân bao gồm cơng lao động kg cải xanh Hồng Mai an toàn đạt 4.123,63 đồng/kg, 74,98% doanh thu 5.3.2 Phân tích chi phí, lợi nhuận cùa tác nhân ưong chuỗi giá trị Theo kênh phân phối truyền thổng, san phâm từ người nông dân đến người thu gom, người bán sỉ, người bán lẻ đến người tiêu dùng Trên sở kết điều tra, khảo sát tính tốn hiệu kinh tế tác nhân chuỗi giá trị tổng hợp bảng Bảng 2: Phân phối chi phí, lợi nhuận chuỗi giá trị (Ikg cải Xanh Hoàng Mai an tồn) Chỉ tiêu Chi phí đầu vào Chi phí lao động Giá vốn 4.CPgom/bán, marketing a CP vận chuyến b CP bao bì, đóng gói c Phí chợ d Hao hụt Tổng chi phí Giá bán Lợi nhuận Chi phí trung gian Tỷ lệ lợi nhuận 10 Tỷ lệ CP trung gian 11 Tỷ lệ LN/giá bán ĐVT đồng động đồng đồng đồng đồng đồng đồng đồng đồng đồng đồng % % % Nông dân 2.515 1.138 3.653 3.653 5.500 1.847 1.138 32,03 30,61 33,58 Thu gom 5.500 700 300 100 300 6.200 7.000 800 700 13,87 18,83 11,43 Bán sỉ Bán lẻ 7.000 750 9.000 1.130 300 100 50 680 10.130 12.000 1.870 1.130 32,43 30,39 15,58 150 40 560 7.750 9.000 250 750 21,67 20,17 13,89 Tiêu dùng Tổng cộng 12.000 5.767 718 100,00 100,00 Nguồn: Số liệu tống họp từ phiếu điều tra tinh toán tác giả 45 Chuyên mục: Quản trị - Quản lý - TẠP CHÍ KINH TÉ & QUẤN TRỊ KINH DOANH SỔ 22 (2022) Qua bàng 2, chúng tơi có nhận xét sau: - Phân phối chi phí lợi nhuận thành phần chuỗi giá trị chưa hợp lý, nông dân người trực tiếp tạo sàn phâm, tạo chi phí gia tăng nhiều lợi nhuận đạt không cao Trong bán lẻ tạo chi phí gia tăng nông dân lợi nhuận đạt cao số tuyệt đối số tương đối - Chênh lệch giá bán sản phẩm từ người nông dân đến người tiêu dùng cao (gấp gần 2,2 lần), từ 5.500 đồng/kg lên đến 12.000 đồng/kg; chi phí trung gian chuỗi giá trị cao (3.718 đồng), chu yếu tăng chi phi hao hụt trải qua nhiều khâu trung gian phân phối, luân chuyên Đây yếu tố anh hương đến lợi nhuận hiệu qua hoạt động cua thành phần chuỗi giá trị 5.4 Phân tích hoạt động quản lý chuỗi giá trịRATtỉnh TN 5.4.1 Khả đáp ứng chuỗi Đánh giá khả đáp ứng cua chuỗi hài lòng cua người tiêu dùng chất lượng, chung loại giá sản phârn thương hiệu dịch vụ cua chuồi Kết qua điều tra phong vấn tông hợp bảng Qua báng cho thấy tất tiêu chí đặt có diêm mức trung binh trờ lên, có tiêu chí chất lượng đạt mức tốt (3,54 diêm) thương hiệu sản phẩm chuỗi: Hiện sản phâm RAT tỉnh Thái Nguyên chưa có thương hiệu chung, tinh chưa thành lập hiệp hội đủ mạnh để xây dựng thương hiệu riêng Các tác nhân chưa thật hiêu cần thiết phái xây dựng thương hiệu chuỗi; nhiều tác nhân muốn tận dụng hội đê thu lợi nhuận mà chưa nghĩ đến cần phái tạo dựng lợi cạnh tranh bền vừng nhờ hình anh thương hiệu Cùng với đó, hoạt động quản lý thị trường quan chức chưa cao dẫn đến tình trạng nhiều cá nhân, doanh nghiệp cung ứng thị trường san phẩm không bảo đàm chất lượng làm suy giảm hình ảnh thương hiệu sản phẩm chuỗi phục vụ: Mức độ hài lòng cùa người tiêu dùng thái độ người bán hàng cách giải sản phẩm bị hỏng mức trung binh Số người tiêu dùng khơng hài lịng cịn chiếm tỷ lệ gần 40% Đây vấn đề hạn chế chung cua chuỗi cần cai thiện Bảng 3: Mức độ hài lòng người tiêu dùng sản phẩm thái độ phục vụ chuỗi giá trị rau cải xanh Hoàng Mai an toàn (n=237) Tần suất tích lũy (%) Hồn tồn khơng hài lịng Chỉ tiêu Chất lượng Chung loại Giá Thái độ người bán hàng Giâi san phẩm bị hư hong Khổng hài lịng Bình thường Điểm Hài lịng Rất hài trung bình lịng Ý nghĩa mức 5,49 13,92 23,21 19,41 19,41 23,63 25,74 24,89 19,41 14,35 32,07 17,30 35,01 9,71 16,45 3,54 3,04 2,80 Tốt T.Binh T.Binh 13,08 17,30 32.49 20,67 16,25 3,00 T.Binh 15,61 22,36 25,74 21,94 14,35 2,97 T.Binh Nguồn: Số liệu tông hợp từ phiếu điều tra tinh toán cùa tác giả 5.4.2 Tinh linh hoạt chuỗi * Chia sẻ thông tin tác nhân chuỗi Bang cho thấy tác nhân chuỗi thường xuyên trao đối, chia sè thông tin với có 336 người chiếm 41,23% Tiêu chí chia sẻ thơng tin chuỗi cải Xanh Hồng Mại có điểm trung bình 3,40 Kết cho thấy hoạt động quản lý chuồi khơi dậy tính động, chủ động sáng tạo phương thức hoạt động chuỗi, không trông trờ vào đạo hướng dẫn cán quản lý chuỗi Theo đánh giá người tiêu dùng địa diêm bán hàng cua chuỗi có tần suất tích lũy mức độ Tuy nhiên, mức thuận tiện thuận tiện đạt 56.88% điểm trung bình 3,54 tức thuận lợi Bảng 4: Mức độ chia sẻ thông tin tác nhân chuỗi đánh giá người tiêu dùng địa điểm bán sản phẩm Số lượng người tham gia đánh giá (người) Tiêu chí Chia sẻ thông tin (n=815) Địa điểm bán sản phẩm (n=237) Mức Điểm TB Múc Mức Mức Múc - 168 232 336 79 3,40 21 36 46 60 74 3,54 Mức ý nghĩa T.BÌnh Khá Nguồn: Số liệu tổng hợp từ phiếu điều tra tinh toán tác giả 46 Chuyên mục: Quản trị - Quản lý - TẠP CHÍ KINH TÉ & QUẤN TRỊ KINH DOANH SỐ 22 (2022) 5.4.3 Chất lượng sản phấm Ket qua khảo sát 237 người tiêu dùng địa bàn nghiên cứu đánh giá chất lượng sản phâm RAT Thái Nguyên tốt (Điểm trung bình đạt 3,54), chi tiết bảng 5.4 Ngoài hoạt động quản lý chất lượng sản phấm chuỗi giá trị địa bàn tỉnh cịn có kiêm tra giám sát, đánh giá mức độ đàm bào an toàn thực phẩm quan chức tỉnh Thái Nguyên Đánh giá chung chuỗi giá trị rau an toàn tỉnh Thái Nguyên 6.1 Những kết đạt Đã hình thành liên kết chuỗi sản xuất RAT với tác nhân là: Người sàn xuất, người thu gom, người bán buôn người bán lẻ, dây kênh tiêu thụ sản phàm truyền thống Tuy nhiên kênh người sản xuất - Công ty CP Chế biến nông sản TN - người tiêu dùng mang lại hiệu kinh tế nhất; bước đầu công ty, doanh nghiệp người dân sư dụng hợp đồng văn để tạo mối liên kết ràng buộc tác nhân chuỗi; hiệu sản xuất rau cải Xanh Hoàng Mai theo chuỗi giá trị RAT cao nhiều so với rau cải ăn đại trà; sản phâm chuỗi giá trị RAT bước đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng đặc biệt chất lượng 6.2 Những khó khăn, hạn chế - Sản xuất RAT tinh Thái Nguyên thiếu tập trung, quy mơ cịn nhỏ, sản lượng chưa dap ứng đủ nhu cầu, sân xuất RAT khơng có quan kiểm tra giám sát chất lượng, khơng có thương hiệu, chưa đưa vào hệ thống siêu thị, - Đã hình thành chuỗi giá trị RAT cịn yếu, gắn kết tác nhân chuỗi lỏng lẻo; liên kết thực họp đồng dạng văn mà họ thực hợp đồng miệng; quan hệ liên kết kinh tế chưa thực dam bào thiếu chế tài thực thi nghiêm túc theo hợp đồng; biện pháp thực liên kết chưa cỏ binh đẳng lợi ích bên; giá trị gia tăng tồn chuỗi cịn thấp - Các tác nhân chuỗi thiếu vốn đê đầu tư sản xuất kinh doanh - Sàn phâm RAT khó tiếp cận thị trường, san xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP theo mô hình ứng dụng cơng nghệ cao thi giá thành cao khơng có thị trường đầu ồn định cho RAT thi khó tiêu thụ thị trường (chợ truyền thống), bối canh dịch bệnh thi RAT lại khó khăn tìm kiếm thị trường tiêu thụ 6.3 Nguyên nhân hạn chế - Do nhận thức tác nhân mối liên kết kinh tế chuỗi giá trị hạn chế, phân định tác nhân tham gia chuỗi giá trị RAT chưa thật rõ ràng dẫn đến mối liên kết tác nhân chuỗi long lẻo, yếu cà liên kết theo chiều ngang chiều dọc - Các tác nhân tham gia vào mắt xích chuỗi cịn hạn che trinh độ, lực chuyên môn nên mối quan hệ liên kết với chủ yếu dạng quan hệ thời điếm, khơng có họp đồng sán xuất - tiêu thụ, tức mua đứt bán đoạn dẫn đến thiếu gắn kết ràng buộc tác nhân với Hoạt động cúa chuỗi chưa có chế thi hành đê bao đàm tuân theo nguyên tắc đề quy định pháp luật khác đè quan trị mối quan hệ cua họ chuỗi giá trị - Quy mô sàn xuất RAT cua hộ nơng dân cịn nhỏ nên khơng tránh khỏi sản xuất nhỏ lẻ, manh mún dẫn đến sản phàm khơng ổn định, khơng đủ lớn, khó tim kiếm đưọc hợp đồng tiêu thụ bền vững nên bán chợ thường lại bị giá dẫn đến yếu tố tâm lý người sản xuất bị giao động - RAT sản xuất theo tiêu chuân VietGAP hộ nông dân phần lớn lại chưa gắn nhãn mác, khơng có thương hiệu (chi có sản phàm THT HTX, mơ hình có mãn mác, tem truy xuất nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng), nên RAT tiêu thụ thị trường (chợ địa phương) khó phân biệt đâu sản phâm an tồn hay khơng an tồn - Các phương tiện, thiết bị phục phụ hoạt động tác nhân chuỗi, đặc biệt khâu kinh doanh (thu gom bán bn, bán lè) cịn thơ sơ, không đáp ứng yêu cầu đản bảo chất lượng san phàm vệ sinh an toàn thực phàm - Thiếu vốn khó tiếp cận vốn vay từ tơ chức tín dụng thức vi thời gian thẩm định dài, không đáp ứng đủ nhu cầu vay, điều kiện vay vốn thủ tục vay phức tạp - Chưa có quy định sở pháp lý đù mạnh để xử lý trường họp vi phạm họp đồng, bảo dam tôn trọng cam kết hợp đồng kinh tế sở chế biển với người sán xuất Giải pháp phát triển chuỗi giá trị sản phâm rau an toàn tỉnh Thái Nguyên 7.1 Giải pháp chung - Thành lập tổ chức hỗ trợ phát triển rau an toàn (Giải pháp bước đầu thành lập Bộ phận hỗ trợ phát triển rau an toàn trực thuộc Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn cấp huyện; Phòng hỗ trợ phát triên rau an tồn trực thuộc Sơ Nơng nghiệp Phát triển nơng thôn cấp tinh) nhằm thực số chức sau: Làm đầu mối trao đổi thông tin thành phân chuỗi giá trị, bao gồm: thông tin thị trường, thông tin quảng bá sản phẩm, thông tin phản hồi người tiêu dùng ; tồ chức điều tra khảo sát thường xuyên nhu cầu thị trường tiêu thụ 47 Chuyên mục: Quản trị - Quản lý - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẤN TRỊ KINH DOANH SỔ 22 (2022) 7.3 Giải pháp hỗ trợ chuỗi giá trị RAT đối thu cạnh tranh; trực tiếp tham gia công tác khác nhằm pháp triền chuỗi rau an tồn xây - Hỗ trợ tài pháp lý: Miễn giảm time dựng quan lý thương hiệu, tổ chức sư dụng đất đất trồng RAT theo quy dịnh cua pháp luật; hỗ trợ giống, phân bón đầu vào họp, hội thảo thường xuyên tác nhân khác theo yêu cầu nông dân; cho vay vốn ưu đãi, chuỗi (giữa nông dân người mua gom; giam th có sách trợ giá cần thiết nông dân người mua gom, đại lý với khách - Tăng cường lực cua tác nhân hàng từ tập đồn siêu thị lớn), qua thông chuỗi; Đào tạo, cho di học tập thực tế tin đầy đu mục đích, nội dung lợi ích chuỗi; cung cấp kênh thông tin, tạo cán quan lý nhà nước cán nghiên điều kiện cho người dân vùng, huyện cứu - Truyền bá, cao nhận thức cua tác nhân thành phố có thê phân biệt RAT rau thông tham gia chuỗi: Người sản xuất, người thu gom, thường; quản lý trang web chung thương hiệu rau an toàn địa phương người bán sỉ bán lé, người tiêu dùng - Liên kết đê phát triên chuỗi giá trị: Phối họp - Giao cho Thanh tra Sờ, Chi cục quan lý chất với tỉnh khu vực nước đê trao lượng nông lâm thủy sàn, Chi cục bảo vệ thực vật thuộc Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn đổi thông tin kinh nghiệm sản xuất rau, phối quan quàn lý chất lượng an tồn thực phâm: hợp nghiên cứu bơ sung xây dựng quy trinh canh tác RAT; đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại hướng dẫn, tạo diều kiện cho vùng rau an toàn áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sàn xuất; tiêu thụ sản phâm thông qua hoạt động tố chức hướng dần hỗ trợ nông dân việc lựa chọn phiên chợ, hội chợ giống, phân bón, thuốc BVTV.chịu trách nhiệm Kết luận Rau thành phần thiếu kiêm tra chất lượng an toàn thực phầm - Tăng cường mối liên kết ngang, liên kết dọc bữa ăn hàng ngày ngưòi Khi mà mức sống người dân ngày cải thiện nhu cầu tác nhân theo chuỗi giá trị: Các tác nhân rau phải đáp ứng số lượng mà cần phối hợp chặt chẽ với cách địi hỏi phải khơng ngừng nâng cao mặt chất thành lập liên minh sản xuất, nhằm liên kết tác lượng, đặc biệt RAT sàn xuất theo tiêu nhân thành chuỗi liên kết khép kín từ sàn chuẩn VietGAP, GlobGAP, hữu Qua phân tích xuất, bảo quan, chế biến, tiêu thụ sàn phâm; tăng chuỗi giá trị RAT tỉnh Thái nguyên, kết cho cường phát huy vai trò cấp quản lý thấy có liên kết, vai trò quyền lợi việc sản xuất - tiêu thụ nông sản thông qua họp tác nhân chuỗi giá trị Người đồng văn bàn sàn xuất, người thu gom, người sơ chế, chế biến, - Xây dựng thương hiệu sản phâm RAT tình Thái Nguyên; Xây dựng phát triền thương hiệu người bán bn người bán lẻ Phân tích kinh tế chuỗi cho thấy sản xuất rau theo chuỗi giá trị RAT phai tác nhân tham gia chuỗi hiệu gấp nhiều lần so với rau sản xuất đại trà; phải thực tất khâu chuỗi; sản phẩm chuỗi giá trị RAT người tiêu dùng nhãn hiệu, mẫu mã, chất lượng sản phấm tài đón nhận, đặc biệt chất lượng bảo đảm an tồn sàn cua tác nhân Do việc chăm lo, giữ gìn, thực phẩm, bảo vệ sức khỏe người lao động bảo vệ phát triển quyền trách nhiệm tác nhân tham gia người tiêu dùng Tuy nhiên, qua phân tích chuỗi giá - Giải pháp phát triển thị trường sàn trị RAT tỉnh Thái Nguyên hạn chế, tồn gắn kết tác nhân phâm rau an toàn: Xây dựng kênh phân phối chuỗi giá trị RAT cịn q lịng lẻo, liên kết RAT, xây dựng website giới thiệu cung cấp thực họp đồng dạng văn thông tin RAT bản, quan hệ liên kết kinh tế chưa thực đảm 7.2 Giải pháp cho tác nhân tham gia chuỗi bào, thiếu chế tài thực thi nghiêm túc theo họp giá trị RA T đồng Các tác nhân chuỗi có nhu cầu vay - Nhóm giải pháp cho hộ sản xuất: Nâng cao khó tiếp cận nguồn vốn từ tồ chức trình độ chun mơn cho người san xuất; Nâng tín dụng thức; thị trường đầu cho sản phâm cao khả tiểp cận nguồn vốn tín dụng RAT tốn khó giải lâu thức; Nâng cao chất lượng sản phẩm; Liên kết bối cảnh dịch bệnh covid-19 Xuất hộ san xuất nhỏ lẻ đê tạo nên sức mạnh tập thê Nhóm giải pháp cho tác nhân kinh doanh: Tăng phát từ hạn chế, nguyên nhân định hướng tinh, tác giả đề xuất nhóm giải pháp nhằm cường tiếp cận nguồn vốn tín dụng thức cho phát triển chuỗi giá trị RAT tỉnh Thái nguyên góp tác nhân kinh doanh; Hỗ trợ, đổi công nghệ phần phát triển ổn định kinh tế - xã hội tỉnh chế biến bảo quản sản phẩm; Nâng cao chất lượng thời gian tới dịch vụ cho người bán lẻ 48 Chuyên mục: Quản trị - Quản lý - TẠP CHÍ KINH TÉ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 22 (2022) TÀI LIÊU THAM KHẢO [11 Hài Đăng (2017) HTX rau an toàn thị trấn Hùng Sơn, Đại Từ: Cung cấp ôn định sản phâm rau an toàn Website:http://thcsnguyentatthanh.daitu.edu.vn/tin-tuc-su-kien/htx-rau-an-toan-thi-tran-hung-sondai-tu-cung-cap-on-dinh-sa.html [2], Eschbom (2007) Liên kết chuỗi giá trị - ValueLinks, GTZ [3], GTZ (2009) Phát triển chuỗi giá trị, công cụ gia tăng giá trị cho sản xuất nông nghiệp [4], Đồng Văn Thưởng (2017) HTX moi hộ trồng loại rau an toàn, hiệu cao, khơng có mà bán Website: https://danviet.vn/htx-moi-ho-trong-mot-loai-rau-an-toan-hieu-qua-cao-khong-co-ma-ban7777813951.htm [5], UBND tinh Thái Nguyên (2020) Báo cáo số 208/BC-UBND kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2020; mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2021 [6], UBND tính Thái Nguyên (2021) QĐ 139/QĐ-UBND việc phê duyệt Đề án Phát triển sán phẩm nông nghiệp chủ lực tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2021 - 2025, định hưóng đến năm 2030 [7], https://www.nongsanantoanthanhhoa.vn/tin-tuc/rau-an-toan-va-rau-huu-co-khac-nhau-nhu-the-nao Thông tin tác giả: Nguyễn Văn Thông - Đon vị công tác: Trường Đại học Kinh tế & Quản trị Kinh doanh Nguyễn Thị Vân Ngày nhận bài: 18/4/2022 Ngày nhận sửa: 4/5/2022 Ngày duyệt đăng: 25/9/2022 - Đon vị công tác: Trường Đại học Kinh tế & Quản trị Kinh doanh - Nguyễn Thị Hương Đon vị công tác: Trường Đại học Kinh tế & Quản trị Kinh doanh Địa email: huongbpkh@gmail.com 49 ... sản phấm chuỗi giá trị địa bàn tỉnh cịn có kiêm tra giám sát, đánh giá mức độ đàm bào an toàn thực phẩm quan chức tỉnh Thái Nguyên Đánh giá chung chuỗi giá trị rau an toàn tỉnh Thái Nguyên 6.1... triển chuỗi giá trị loại rau khác 5.7 Sơ đồ chuỗi giá trị rau an toàn địa bàn nghiên cứu Từ kết nghiên cứu thực trạng sản xuất RAT tỉnh Thái Ngun, mơ tả tổng quan sơ đồ chuỗi giá trị rau cải an toàn. .. 28.083 rau cải loại hình thành chuỗi giá trị RAT Trong phần phân tích chuỗi giá trị RAT tỉnh Thái Nguyên, tác già tập trung phân tích chuỗi giá trị RAT giống rau cải xanh Hoàng Mai địa bàn nghiên

Ngày đăng: 24/11/2022, 18:56

w