1. Trang chủ
  2. » Tất cả

hoàng sa - Công nghệ 10 - Trần Nhật Hoàng - Thư viện Đề thi & Kiểm tra

7 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Quần đảo Hoàng Sa là một nhóm khoảng 30đảo, bãi san hô và mỏm đá ngầm nhỏ ở Biển Đông Quần đảo nằm cách miền Trung Việt Nam khoảng một phần ba khoảng cách đến những đảo phía bắc của Philippines; cách[.]

Quần đảo Hồng Sa nhóm khoảng 30đảo, bãi san hô và mỏm đá ngầm nhỏ ở Biển Đông Quần đảo nằm cách miền Trung Việt Nam khoảng phần ba khoảng cách đến đảo phía bắc của Philippines; cách đảo Lý Sơn của Việt Nam khoảng 200 hải lý cách đảoHải Nam của Trung Quốc khoảng 230 hải lý.  Từ xưa quần đảo mang tên là Bãi Cát Vàng hay Cồn Vàng Vì có vơ số hịn đảo, hịn đá, cồn đụn, bãi cạn lúc lúc chìm theo với mực nước thủy triền lên xuống nên số lượng đảo tùy theo cách đếm mà kể nhiều hay Giáo sư Sơn Hồng Đức cho số lượng 120 đảo; sách cổ Việt Nam kỉ trước cho biết có 130 đảo Trước năm 1974, Việt Nam Cộng hịa kiểm sốt số đảo thuộc quần đảo Hồng Sa cịn Trung Quốc kiểm sốt phần cịn lại Từ năm 1974 đến nay, Trung Quốc kiểm sốt tồn quần đảo Hoàng Sa đồng thời tuyên bố lãnh thổ họ Chủ quyền quần đảo Hoàng Sa chủ đề tranh luận Trung Quốc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Quần đảo Hoàng Sa tập hợp 30 đảo san hơ, cồn cát, ám tiêu (rạn) san hơ nói chung (trong có nhiều ám tiêu san hơ vịng hay cịn gọi rạn vịng) bãi ngầm thuộc biển Đơng, vào khoảng phần ba quãng đường từmiền Trung Việt Nam đến phía bắc Philippines Quần đảo trải dài từ 15°45′ đến 17°15′ Bắc từ 111°00′ đến 113°00′ Đơng, có bốn điểm cực bắc-namtây-đông tại đá Bắc, bãi Ốc Tai Voi, đảo Tri Tôn và bãi Gò Nổi Độ dài đường bờ biển đạt 518 km Điểm cao quần đảo vị trí trên đảo Đá với cao độ 14 m (hay 15,2 m) Vùng biển Hồng Sa biển Đơng nằm vùng "xích đạo từ" [2][3] Về khoảng cách đến đất liền, quần đảo Hoàng Sa nằm gần Việt Nam Cụ thể, khoảng cách từ đảo Tri Tôn(15°47'B 111°12'Đ) tới đảo Lý Sơn (15°22'B 109°07'Đ) 123 hải lí Nếu lấy toạ độ cù lao Ré (tên cũ Lý Sơn) 15°23,1'B 109°09,0'Đ từ tuyên cáo đường sở nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (ngày 12 tháng 11 năm 1982) khoảng cách đến bờ Lý Sơn thu ngắn lại 121 hải lí Ngồi ra, khoảng cách từ đảo Tri Tôn đến mũi Ba Làng An (15°14'B 108°56'Đ) thuộc đất liền Việt Nam 135 hải lí Trong đó, khoảng cách từ đảo Hồng Sa đến Lăng Thuỷ giác (Trung văn giản thể: 陵水角; bính âm: Língshuǐ jiǎo) thuộc đảo Hải Nam của Trung Quốc 140 hải lí Khoảng cách từ Hồng Sa tới đất liền lục địa Trung Quốc tối thiểu 235 hải lí Nếu Trung Quốc dùng rạn đá ngầm (đá Bắc) làm chuẩn để đo đến bờ đảo Hải Nam Lăng Thuỷ giác khoảng cách 112 hải lí, đá ngầm khơng có giá trị đảo việc chuẩn định ranh giới nên lí lẽ khơng thuyết phục [3]  Năm 1884: Hịa ước Patenơtre 1884 buộc triều đình Huế chấp nhận quy chế độ bảo hộ ở Trung và Bắc Kỳ  1881-1884: người Đức tiến hành nghiên cứu có hệ thống tình hình thủy văn quần đảo Hồng Sa mà khơng có yêu sách chủ quyền.[18] tháng 6 năm 1885: Hòa ước Thiên Tân kết thúc chiến tranh Pháp-Thanh 26 tháng năm 1887: Pháp và nhà Thanh xúc tiến ấn định biên giới giữa Bắc Kỳ và Trung Hoa 1895 – 1896: Vụ Bellona và Imeji Maru Hai tàu Bellona của Đức và Imeji Maru của Nhật vận chuyển đồng bị đắm quần đảo Hồng Sa[18]; bị đắm năm 1895 và chìm năm 1896 ở nhóm đảo An Vĩnh Ngư dân từ đảo Hải Nam mót lượm kim loại khu vực hai tàu bị đắm khiến công ty bảo hiểm của hai tàu với trụ sở ở Anh gửi thư khiển trách nhà chức trách Trung Hoa Chính quyền Trung Hoa trả lời Trung Hoa khơng chịu trách nhiệm, Hồng Sa khơng phải lãnh thổ Trung Hoa, An Nam,[19] và hành đảo không sáp nhập vào huyện đảo Hải Nam khơng có nhà chức trách đặc biệt "phụ trách an ninh đảo đó".[20] Năm 1899: Tồn quyền Đơng Dương Paul Doumer đề nghị phủ Pháp xây hải đăng khơng thành thiếu ngân sách.[20] Đầu năm 1907: Nhật Bản chiếm Đông Sa (Pratas) làm cho nhà cầm quyền miền Nam Trung Quốc quan tâm đến đảo Biển Đông Tháng năm 1909: Tổng đốc Lưỡng Quảng (nhà Thanh, Trung quốc) Trương Nhân Tuấn phái đô đốc Lý Chuẩn đem pháo thuyền thăm chớp nhống (24 giờ) vài đảo quần đảo Hồng Sa Pháp khơng có phản kháng [21] Năm 1920: Công ty Mitsui Busan Kaisha (Nhật) xin phép Pháp khai thác quần đảo Hoàng Sa Pháp từ chối Bắt đầu năm 1920: Pháp kiểm soát quan thuế tuần tiễu đảo tháng năm 1921: Tồn quyền Đơng Dương tun bố hai quần đảo: Hoàng Sa Trường Sa lãnh thổ Pháp.[22] 30 tháng năm 1921: Thống đốc quân Quảng Đơng cho biết Chính phủ qn miền Nam Trung Quốc định sáp nhập mặt hành quần đảo Hồng Sa (mà                      họ gọi Tây Sa) vào đảo Hải Nam Nước Pháp không phản đối phủ Quảng Đơng khơng quyền trung ương Trung Quốc cường quốc công nhận [21] Từ bắt đầu có tranh chấp Trung Quốc và Pháp về chủ quyền quần đảo Hoàng Sa, từ thập niên 1930 trên quần đảo Trường Sa Bắt đầu từ năm 1925: Tiến hành thí nghiệm khoa học đảo Tiến sĩ A.Krempf, Giám đốc Viện Hải dương học Nha Trang tổ chức thực tàu lưới kéo De Lanessan Sau đó, tàu hải dương học lại thực nhiệm vụ nghiên cứu lần vào tháng năm 1927 Năm 1929: Phái đoàn Perrier Rouville đề nghị xây hải đăng góc quần đảo Từ đó, nhiều chiến hạm Pháp tiến hành khảo sát Hồng Sa: Thơng báo hạm "La Milicieuse" (1930), "L’Incosntant" (tháng năm 1931), pháo hạm "Aviso" (tháng năm 1932) [23] Năm 1930: Ba tàu Pháp, La Malicieuse, L’Alerte và L’Astrobale, chiếm quần đảo Trường Sa cắm cờ Pháp quần đảo Năm 1931: Trung Hoa cho đấu thầu việc khai thác phân chim quần đảo Hoàng Sa, ban quyền khai thác cho Công ty Anglo-Chinese Development Ngày 4 tháng 12, phủ Pháp gửi thơng điệp cho cơng sứ quán Trung Quốc Paris yêu sách đảo [22] Trong suốt năm 1931-1932, Pháp liên tục phản đối việc Trung Quốc đòi hỏi chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Ngày 24 tháng năm 1932, Pháp tiếp tục phản đối ý đồ khai thác phân chim Hoàng Sa Trung Quốc Năm 1932: Pháp thức tun bố An Nam có chủ quyền lịch sử quần đảo Hoàng Sa Pháp sáp nhập quần đảo Hồng Sa với tỉnh Thừa Thiên Năm 1932, Đơng Dương thuộc Phỏp(Indochine franỗaise) sỏp nhp qun o vo lónh th ca Pháp đặt trạm khí tượng trên đảo Phú Lâm (tiếng Pháp: ỵle Boisée) mang số hiệu 48859 trạm khí tượng trên đảo Hồng Sa (tiếng Pháp: ỵle de Pattle) mang số hiệu 48860 Năm 1933: Quần đảo Trường Sa sáp nhập với tỉnh Bà Rịa Pháp đề nghị với Trung Quốc đưa vấn đề ra Toà án Quốc tế nhưng Trung Quốc từ chối Năm 1935: Lần Trung Quốc thức cơng bố đồ thể quần đảo Biển Đông Trung Quốc Công hàm Công sứ Trung Quốc ở Paris gửi Bộ Ngoại giao Pháp năm 1932 viết rằng: "Các đảo Tây Sa phận lãnh thổ Trung Quốc xa phía Nam" Năm 1938: Pháp cho đặt bia đá, xây hải đăng, đài khí tượng đưa đội biên phịng người Việt để bảo vệ đảo Hoàng Sa qun o Hong Sa Bia khc dũng ch:"Rộpublique franỗaise- Royaume d’Annam- Archipels des Paracels 1816-Ỵle de Pattle 1938".[24] tái khẳng định chủ quyền Việt Nam từ thời Gia Long Ngày 30 tháng 3 năm 1938: Vua Bảo Đại ra đạo dụ tách quần đảo Hoàng Sa khỏi địa hạt tỉnh Nam Ngãi nhập vào tỉnh Thừa Thiên Đạo dụ ghi rõ: "Các cù lao Hoàng Sa thuộc chủ quyền nước Nam lâu đời tiền triều, cù lao thuộc địa hạt tỉnh Nam - Ngãi Nay nhập cù lao Hoàng Sa vào địa hạt tỉnh Thừa Thiên" Ngày 15 tháng 6, Toàn quyền Đông Dương Jules Brévié đưa Nghị định thành lập đại lý hành quần đảo Hồng Sa.[25] Năm 1939: Ngày 5 tháng 5, Jules Brévié sửa đổi Nghị định trước thành lập hai đại lý quần đảo Hồng Sa.[25] Cùng năm, Đế quốc Nhật Bản tấn cơng chiếm giữ quần đảo      Ngày 9 tháng 3 năm 1945: đơn vị Đơng Dương quần đảo Hồng Sa bị Hải quân Nhật bắt làm tù binh.[26] Năm 1946: Nhật Bản bại trận, phải rút lui Người Pháp đưa phân đội binh đổ từ tàu Savorgnan de Brazza trở lại Hoàng Sa đơn vị lại vài tháng [26] Năm 1946: Dựa trên Tuyên bố Cairo và Tuyên bố Potsdam, tàu chiến của Trung Hoa Dân Quốc đổ lên quần đảo với lý giải giáp quân Nhật Ngày 7 tháng 1 năm 1947, phủ Trung Hoa Dân Quốc tuyên bố họ chiếm giữ quần đảo Tây Sa thực chiếm đảo Phú Lâm (Woody Island) mà họ gọi đảo Vĩnh Hưng Pháp phản đối gửi quân Pháp-Việt trở lại đảo Năm 1947: Ngày 17 tháng 1, pháo hạm Le Tonkinois của Hải quân Pháp đến quần đảo Hoàng Sa để đòi quân đội Tưởng Giới Thạch rút khỏi Khi yêu cầu bị từ chối, quân Pháp đổ 10 quân nhân Pháp 17 quân nhân Việt Nam chiếm giữ đảo Hồng Sa (Pattle Island) Chính phủ Trung Quốc phản kháng thương lượng tiến hành từ ngày 25 tháng 2 đến ngày 4 tháng 7 ở Paris Tại đây, Trung Quốc không chấp nhận việc sử dụng Trọng tài quốc tế giải Pháp đề xuất Ngày 1 tháng 12,Tưởng Giới Thạch ký sắc lệnh đặt tên Trung Quốc cho hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa đặt chúng thuộc lãnh thổ Trung Quốc.[27] Tháng năm 1950: Quân đội Tưởng Giới Thạch rút khỏi đảo Phú Lâm [sửa]Thời Quốc gia Việt Nam  Ngày 14 tháng 10 năm 1950: Chính phủ Pháp thức chuyển giao quyền kiểm sốt quần đảo Trường Sa và quần đảo Hồng Sa cho phủ Quốc gia Việt Nam, Bảo Đại đứng đầu  Ngày tháng năm 1951: Tại Hội nghị San Francisco về Hiệp ước Hồ bình với Nhật Bản, vốn khơng thức xác định rõ quốc gia có chủ quyền quần đảo, Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Quốc gia Việt Nam Trần Văn Hữu tuyên bố quần đảo Trường Sa quần đảo Hoàng Sa thuộc lãnh thổ Việt Nam, không gặp phải kháng nghị hay bảo lưu từ 51 nước tham dự hội nghị Tuyên bố nhằm lợi dụng tất hội minh định diễn đàn quốc tế xác nhận chủ quyền có từ lâu đời quần đảo Spratlys Paracels nước Việt Nam, để dập tắt mầm mống tranh chấp sau Tại hội nghị này, đại biểu Liên Xơ đã đề nghị trao hai quần đảo Hồng Sa, Trường Sa cho Trung Quốc, đề nghị bị bác bỏ với 46 phiếu chống, phiếu thuận văn kiện hội nghị ký ngày tháng năm 1951 ghi hai quần đảo là "Nhật Bản từ bỏ quyền, danh nghĩa đòi hỏi hai quần đảo" [sửa]Thời Việt Nam Cộng hòa  Năm 1954 - Hiệp định Geneva quy định lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới quân tạm thời (bao gồm đất liền biển) Quần đảo Hoàng Sa nằm phía Nam vĩ tuyến 17, giao cho quyền Quốc gia Việt Nam (quốc trưởng Bảo Đại đứng đầu) quản lý  Ngày 26 tháng 10 năm 1956: Quốc hội Lập hiến Quốc gia Việt Nam thức ban hành Hiến pháp đổi tên Quốc gia Việt Nam thành Việt Nam Cộng hòa Việt Nam Cộng hòa kế thừa Quốc gia Việt Nam quản lý quần đảo Hồng Sa theo cơng pháp quốc tế Riêng hai đảo        lớn là Phú Lâm và Linh Cơn đã bị Cộng hồ Nhân dân Trung Hoa đưa quân đóng trước quân đội Việt Nam Cộng hịa đóng qn Việt Nam Cộng hòa đảm nhiệm việc quản lý hai quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa theo trách nhiệm mà Hiệp định Genève năm 1954 quy định Trong thời gian này, phủ Việt Nam ln khẳng định trì quyền chủ quyền cách liên tục hồ bình hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa hoạt động nhà nước Ngày 1 tháng 6 năm 1956: Ngoại trưởng Việt Nam Cộng hoà Vũ Văn Mẫu xác nhận lại chủ quyền Việt Nam hai quần đảo.[28][29] Ngày 22 tháng 8 năm 1956: Một đơn vị hải quân Việt Nam Cộng hòa cắm cờ quần đảo Trường Sa dựng bia đá.[29] Năm 1956 , Trung Quốc chiếm giữ tồn phía Đơng quần đảo Hồng Sa bao gồm Phú Lâm Linh Cơn Ngày 4 tháng 9 năm 1958: Thủ tướng Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Chu Ân Lai cơng bố định Chính phủ Trung Quốc nới rộng lãnh hải 12 hải lý, có đính kèm đồ đường ranh giới lãnh hải tính từ lục địa hải đảo thuộc Trung Quốc có Hồng Sa và Trường Sa.[30] Ngày 14 tháng 9 năm 1958, Thủ tướng Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Phạm Văn Đồng gửi cơng hàm cho Thủ tướng Chu Ân Lai với nội dung: "Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ghi nhận tán thành tuyên bố ngày 4-9-1958 Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa định hải phận Trung Quốc" Công hàm đăng trên báo Nhân Dân ngày 22 tháng 9 cùng năm.[31] Ngoài ra, sau này, Trung Quốc nêu số tài liệu khác mà họ cho Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phổ biến để làm cớ thỏa thuận nhượng biển Hà Nội.[32] Theo báo Đại Đồn Kết, tờ báo thống nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam thì, Bắc Kinh (tức Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa) diễn giải cơng hàm Phạm Văn Đồng cách xuyên tạc, nội dung cơng hàm khơng đề cập đến Hồng Sa và Trường Sa, không tuyên bố từ bỏ chủ quyền với quần đảo này, mà công nhận hải phận 12 hải lý Trung Quốc, hành động ngoại giao hữu nghị Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Bắc Kinh bối cảnh căng thẳng Bắc Kinh với Đài Loan (tức Trung Hoa Dân Quốc) gia tăng ở eo biển Đài Loan Về phương diện luật pháp quốc tế, Hoàng Sa Trường Sa, vào thời điểm 19581975, không thuộc quyền quản lý Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, nên phủ khơng có nghĩa vụ quyền hạn hành xử chủ quyền hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa lúc thuộc Việt Nam Cộng hòa, nên tranh chấp quần đảo vào thời điểm năm 1958 đến năm 1975, lời tuyên bố Việt Nam Dân chủ Cộng hòa xem quốc gia thứ ba ảnh hưởng đến vụ tranh chấp [33][34][35] Ngồi ra, Trung Quốc không đưa chứng cớ, nội dung cụ thể "bản tuyên bố ngày 4-91958" phủ CHND Trung Hoa.[cần dẫn nguồn] Ngày 13 tháng năm 1961: Tổng thống Việt Nam Cộng hịa Ngơ Đình Diệm ban hành sắc lệnh số 174 NV, ấn định: "Quần đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh Quảng Nam Một đơn vị hành chánh xã bao gồm trọn quần đảo thành lập lấy danh hiệu xã Định Hải trực thuộc quận Hòa Vang Xã Định Hải đặt quyền phái viên hành chánh"      Ngày 21 tháng 10 năm 1969: Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Cộng hòa ký nghị định số 709-BNV/HCĐP để "Sáp nhập xã Định Hải thuộc quận Hòa Vang tỉnh Quảng Nam vào xã Hòa Long quận" CHND Trung Hoa chiếm toàn quần đảo Hoàng Sa từ ngày 19 tháng 1 năm 1974 khi quân đội họ công quân đồn trú Việt Nam Cộng hòa chiếm đảo phía tây trận Hải chiến Hồng Sa năm 1974 Ngày 20 tháng năm 1974: Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hịa Miền Nam Việt Nam (Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam) tuyên bố phản đối hành động phía Trung Quốc.[36] Ngày 14 tháng năm 1974: Việt Nam Cộng hòa ra tuyên cáo[37] xác định chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Năm 1975: Bộ Ngoại giao Việt Nam Cộng hịa cơng bố bạch thư (sách trắng)[38] trình bày chứng cớ lịch sử xác định chủ quyền pháp lý Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa [sửa]Thời Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam  Ngày tháng năm 1976: Việt Nam thống tên gọi Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Từ đó, với tư cách kế thừa quyền sở hữu quần đảo từ quyền trước, Nhà nước CHXHCN Việt Nam có trách nhiệm trì việc bảo vệ chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Trường Sa ban hành nhiều văn pháp lý quan trọng liên quan trực tiếp đến hai quần đảo  Cùng với Hiến pháp năm 1980, 1992, Luật biên giới quốc gia năm 2003, Tuyên bố Chính phủ Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 12 tháng 11 năm 1977 lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam, Tuyên bố Chính phủ ngày 12 tháng 11 năm 1982 đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam khẳng định hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa phận lãnh thổ Việt Nam Trong năm 1979, 1981 1988, Bộ Ngoại giao Việt Nam đều có cơng bố Bạch thư chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Ngày tháng 12 năm 1982: Hội đồng Bộ trưởng nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nghị định tổ chức quần đảo Hoàng Sa thành huyện đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng Nghị ngày tháng 11 năm 1996 kỳ họp thứ X Quốc hội khoá IX nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tách huyện Hoàng Sa khỏi tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng cũ, sáp nhập vào thành phố Đà Nẵng trực thuộc Trung ương Ngày 23 tháng năm 1994; Quốc hội Việt Nam khoá IX, kỳ họp thứ phê chuẩn Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 có nghị nêu rõ: "Quốc hội lần khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa chủ trương giải bất đồng liên quan đến Biển Đơng thơng qua thương lượng hịa bình, tinh thần bình đẳng, hiểu biết tơn trọng lẫn nhau, tôn trọng pháp luật quốc tế, đặc biệt Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982, tôn trọng chủ quyền quyền tài phán nước ven biển vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa, nỗ lực thúc đẩy đàm phán để tìm giải pháp lâu dài, bên liên quan cần trì ổn định       sở giữ ngun trạng, khơng có hành động làm phức tạp thêm tình hình, khơng sử dụng vũ lực đe doạ sử dụng vũ lực" Quốc hội nhấn mạnh: "Cần phân biệt vấn đề giải tranh chấp quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa với vấn đề bảo vệ vùng biển thềm lục địa thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán Việt Nam, vào nguyên tắc tiêu chuẩn Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982" Ngày tháng 11 năm 2002: Tại Phnom Penh (Campuchia), Việt Nam quốc gia khối ASEAN và Trung Quốc ký kết Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông (DOC), đánh dấu bước tiến quan trọng việc giải vấn đề biển trì ổn định khu vực Ngày 21 tháng 06 năm 2012: Quốc hội Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ bỏ phiếu thông qua Luật Biển, gồm chương, 55 điều Ngay Điều luật khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa [39] ... đảo Hoàng Sa. [25] Cùng năm, Đế quốc Nhật Bản tấn công chiếm giữ quần đảo      Ngày 9 tháng 3 năm 1945: đơn vị Đông Dương quần đảo Hoàng Sa bị Hải quân Nhật? ?bắt làm tù binh.[26] Năm 1946: Nhật. .. Paracels nước Việt Nam, để dập tắt mầm mống tranh chấp sau Tại hội nghị này, đại biểu Liên Xô đã đề nghị trao hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa cho Trung Quốc, đề nghị bị bác bỏ với 46 phiếu chống,... định hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa phận lãnh thổ Việt Nam Trong năm 1979, 1981 1988, Bộ Ngoại giao Việt Nam đều có cơng bố Bạch thư chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Ngày tháng 12

Ngày đăng: 22/11/2022, 11:02

Xem thêm:

w