LẠM BÀN NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 20172021

33 21 1
LẠM BÀN NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 20172021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BÀI THẢO LUẬN ĐỀ TÀI LẠM BÀN NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2017 2021 Giảng viên hướng dẫn Đặng Thị Minh Nguyệt Lớp học phần 2235BKSC0611 Nhóm thực hiện 8 Hà Nội, 2022.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI - - BÀI THẢO LUẬN ĐỀ TÀI: LẠM BÀN NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2017-2021 Giảng viên hướng dẫn: Đặng Thị Minh Nguyệt Lớp học phần: 2235BKSC0611 Nhóm thực hiện: Hà Nội, 2022 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM STT Họ tên MSV Công việc 71 Trần Thị Thu Trang 19D130117 Mở đầu, kết luận, Word 72 Nguyễn Đức Trọng 20D160194 Nội dung 73 Nguyễn Phú Trọng 20D160264 Nội dung 74 Hà Xuân Tuấn 20D160045 Nội dung 75 Phùng Mạnh Tuấn 20D160115 Nội dung 76 Nguyễn Tố Uyên 20D160195 Nhóm trưởng, nội dung 77 Bùi Thị Thảo Vân 20D160335 Thư ký, nội dung 78 Trần Thị Thảo Vân 20D160196 Nội dung, Powerpoit 79 Nguyễn Trung Thành Long 20D160169 Nội dung, thuyết trình MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Nợ nước .3 1.2 Khủng hoảng nợ nước .6 1.3 Vai trò nợ nước với Việt Nam CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2017 -2022 2.1 Thực trạng nợ nước Việt Nam giai đoạn 2017 - 2022 2.2 Thực trạng quản lý nợ nước Việt Nam giai đoạn 2017 - 2022 10 2.3 Đánh giá 18 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH NỢ NƯỚC NGỒI VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM 25 3.1 Các biện pháp kiểm soát nợ nước nâng cao hiệu quản lý nợ nước nhà nước .25 3.2 Một số kiến nghị 28 KẾT LUẬN 29 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 LỜI MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Qua thời gian, Việt Nam từ nước phụ thuộc nhiều vào nguồn lực bên để phát triển kinh tế, nước ta không ngừng phát triển nội lực bên trong, ngày tự chủ kinh tế, đặc biệt năm gần tỷ lệ nợ nước nước ta ngày giảm dần Trong ba thập kỷ qua, Việt Nam đạt nhiều thành tựu đổi công tác quản lý nợ, đặc biệt quản lý nợ nước Tỷ trọng nợ nước ngồi khu vực cơng có xu hướng giảm nhanh cấu nợ nước quốc gia, từ 73,6% năm 2010 xuống mức 63,4% năm 2015 43,7% năm 2020 Tốc độ tăng dư nợ nước khu cơng kiểm sốt chặt chẽ, góp phần bồi đắp dư địa sách, kiềm chế nghĩa vụ nợ trực tiếp dự phòng ngân sách nhà nước Trong năm 2021, tiêu nợ Việt Nam kiểm sốt tốt, tiêu nợ nước so với GDP chiếm 39% Cơ cấu dư nợ nước ngồi Chính phủ có xu hướng giảm dần, từ 59,7% vào năm 2010 xuống 35,3% năm 2020 Việt Nam quốc gia phát triển nên cần nguồn vốn lớn để xây dựng sở hạ tầng, đầu tư cho phát triển Tuy nhiên, Việt Nam có thâm hụt ngân sách cao, tỷ lệ thu nhập, tỷ lệ tiết kiệm dự trữ ngoại hối thấp dẫn đến không đủ nguồn lực đầu tư cho phát triển Vì vậy, nguồn vốn vay bên nguồn lực quan trọng để bù đắp thiếu hụt để phát triển đất nước, góp phần bắt kịp với nước khu vực giới Tuy nhiên, vay nước nhiều có giúp kinh tế Việt Nam tăng trưởng cao hàng năm Chính phủ phải dành gần 25% ngân sách để trả nợ? Có thể thấy vấn đề này, công tác quản lý nợ số bất cập, mức dư nợ dù an tồn cịn cao, tình hình nợ nước ngồi tự vay, tự trả mức trung bình Bên cạnh việc giải ngân vốn đầu tư cơng, có nguồn vốn vay ODA vay ưu đãi nước ngồi Chính phủ cịn chậm Có thể thấy nợ nước nguồn lực giúp nước ta có nguồn vốn để xây dựng đất nước bên cạnh cơng tác quản lý nợ nước ngồi khơng tốt khiến nợ nước ngồi trở thành gánh nặng lớn kinh tế Chính vậy, nhận thức vấn đề cấp bách đó, nhóm định lựa chọn đề tài: “ Lạm bàn vấn đề nợ nước Việt Nam giai đoạn 2017 - 2021” với mục tiêu tìm hiểu thực trạng nợ nước ngồi Việt Nam cơng tác quản lý nợ nước ngồi Chính phủ thời gian trước sau dịch covid_19 từ đưa số kiến nghị cải thiện số nợ nước nâng cao phương hướng cơng tác quản lý nợ nước ngồi Việt Nam thời gian tới 1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Vấn đề nợ nước Việt Nam  - Không gian: Việt Nam - Thời gian: Bài thảo luận sử dụng số liệu giai đoạn 2017 - 2021 để xem xét thực trạng nợ nước Việt Nam, đánh giá thành tựu hạn chế rủi ro công tác quản lý nợ nước ngồi Việt nam từ đề xuất số kiến nghị giải pháp khắc phục tình trạng nợ nước ngồi cơng tác quản lý nợ nước ngồi Việt Nam thời gian tới  1.3 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thu thập xử lý liệu: Bài thảo luận sử dụng phương pháp định tính, tìm hiểu thơng tin, liệu thứ cấp từ giáo trình, báo cáo nghiên cứu thống nguồn tài liệu khác Internet Phương pháp thống kê mô tả: Thống kê số liệu thực trạng vay nợ nước ngồi Chính phủ, doanh nghiệp, tiêu giám sát nợ nước giai đoạn 2017 – 2021 Việt Nam 1.4 Kết cấu thảo luận: Ngoài phần lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, mục lục bảng biểu nội dung đề tài thảo luận chia làm chương:  Chương 1: Cơ sở lý thuyết Chương 2: Thực trạng nợ nước Việt Nam giai đoạn 2017-2021 Chương 3: Giải pháp cải thiện tình hình nợ nước nâng cao hiệu quản lý nợ nước Việt Nam CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Nợ nước 1.1.1 Khái niệm Theo Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF 2013), nợ nước thời điểm tổng dư nợ thực tế có u cầu tốn khoản gốc và/hoặc lãi người vay thời điểm tương lai (khơng bao gồm khoản nợ dự phịng) Đây khoản nợ người không cư trú vay người cư trú Theo đó, khoản nợ thiết lập thông qua việc cung cấp giá trị kinh tế tài sản (tài phi tài chính), dịch vụ và/hoặc thu nhập chủ nợ dành cho nợ hình thức hợp đồng, bao gồm điều khoản điều kiện toán Các cam kết cung cấp giá trị kinh tế tương lai thiết lập nghĩa vụ nợ có thay đổi quyền sở hữu, ví dụ số tiền chưa giải ngân theo cam kết cho vay cam kết tín dụng xuất khơng tính tổng nợ nước ngồi Ngồi ra, người vay pháp nhân thể nhân kinh tế Khái niệm sử dụng thống WB, IMF, OECD BIS đánh giá mức độ nợ quốc gia Theo Luật quản lý nợ công năm 2009 Việt Nam, nợ nước tổng khoản nợ nước ngồi phủ, nợ phủ bảo lãnh, nợ doanh nghiệp tổ chức khác vay theo phương thức tự vay, tự trả theo qui định pháp luật Việt Nam (Khoản Điều 3) Theo đó, chủ thể vay pháp nhân, chưa đề cập đến thể nhân Tuy nhiên, theo điều 17 sửa đổi, bổ sung Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung Pháp lệnh ngoại hối số 28/2005/PL-UBTVQH11, có hiệu lực thi hành từ 01/01/2014, cho phép thể nhân vay nợ nước Như vậy, số liệu nợ nước ngồi Việt Nam trước năm 2014 khơng bao gồm nợ nước cá nhân tổ chức hợp tác xã Qua cho thấy bất cập định nghĩa nợ nước Việt Nam giới Tóm lại, nợ nước ngồi quốc gia hiểu khoản nợ người không cư trú vay người cư trú kinh tế, không phân biệt pháp nhân hay thể nhân, phải chịu trách nhiệm trả nợ khoản vay nợ mình, phù hợp với qui định pháp luật hành 1.1.2 Các loại hình vay nợ nước ngồi - Căn vào thời gian vay nợ, gồm có: vay nợ ngắn hạn vay nợ dài hạn - Căn vào tính chất bảo lãnh, gồm có: vay nợ có bảo lãnh vay khơng có bảo lãnh - Căn vào nguồn cho vay, gồm có: vay nợ thức (song phương đa phương) vay nợ khu vực tư nhân - Căn vào hình thức huy động, gồm có: phát hành trái phiếu loại vay khác thị trường vốn quốc tế; tín dụng xuất nhập khẩu, nợ mua hàng trả chậm, vay nợ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới nợ nước - Yếu tố kinh tế yếu tố liên quan đến thị trường vay  Thực tế cho thấy nhu cầu vay nợ nước thường xuất phát từ phía nước nghèo (các nước phát triển) họ nằm sức ép phải huy động dung lượng vốn lớn đề đầu tư phát triển kinh tế Các nước nghèo phần lớn trải qua thăng trầm lịch sự, lạc hậu dẫn đến suất lao động thấp, kèm theo thu nhập thấp, từ đưa đến tiết kiệm hấp dẫn đến hạn chế nguồn lực tài cho đầu tư phát triển kinh tế Do nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển nước nghèo nhằm tăng trưởng nhanh lớn đường vay nợ nước đường tất yếu Trong đó, nước có kinh tế lớn mạnh mà chủ yếu nước phát triển trở thành bên cung vốn: họ có q trình tích lũy tư lâu dài có nguồn vốn dự trữ lớn (của nhà nước tư nhân) Bên cạnh trách nhiệm nước phát triển phần lại giới, nước cịn có nhu cầu cho vay khoản vốn tạm thời nhàn rỗi đòn bẩy để xúc tiễn cạnh tranh, đẩy mạnh quan hệ ngoại giao, kinh tế với nước phát triển Cơ sở thơi thúc họ tìm kiếm thị trường mới, khai thác lợi so sánh chưa tận dụng chưa tận dụng bể nước nghèo Trên thị trường vay quốc tế, yếu tố tác động tới lượng vốn vay trả nợ nước bao gồm lãi suất khoản vay nợ, biến động tỷ giá hối đoái liên quan đến đồng tiền vay nợ, sách tài khóa nước khả trả nợ nước vay Theo thuyết ngang giá lãi suất, lãi suất tương đương mức lãi suất tạo lập thị trường ngoại hối cân bằng, lãi suất nước ấn định hay hình thành cao mức lãi suất tương đương nước ngồi dịng vốn chảy vào nước làm giá ngoại tệ có xu hướng giảm cung ngoại tệ tăng lên, từ khuyến khích nước vay nhiều với chi phí vay ngoại tệ rẻ Ngược lại, lãi suất nước ấn định hình thành thấp mức lãi suất tương đương làm cho cân cung cầu bị điều chỉnh, dẫn đến luồng vốn khu vực nước ngồi có xu hướng chạy khỏi thị trường nước, hay nói cách khác làm hạn chế khả vay nợ nước chi phí vay ngoại tệ trở nên đắt vay nước Như vậy, biến động lãi suất, luồng vốn vay tăng hay giảm, yếu tố kinh tế quan trọng tác động vào dung lượng thời hạn vay nợ quốc gia Bên cạnh lại suất, biến động tỷ giá hối đoái quan trọng Nếu tỷ giá hối đoái ngoại tệ nội tệ dự tính có xu hướng tăng so với tỷ giá hành, luồng ngoại tệ có xu hướng chảy vào nước nhiều ngược lại Một yếu tố kinh tế khác tác động đến vay trả nợ nước ngồi sách tài khóa nước Những quốc gia có sách tài khóa ổn định, mức thâm hụt ngân sách thấp, nợ nước ngồi Chính phủ quốc gia thấp tạo tâm lý tin tưởng an tâm người cho vay, nhờ gặp thuận lợi việc huy động thu hút nguồn vốn từ bên ngồi, có vốn vay Ngược lại, nước có hệ thống tài khóa khơng ổn định, thâm hụt ngân sách mức cao trầm trọng, có mức nợ quốc gia lớn, đặc biệt nợ Chính phủ cao tạo tâm lý khơng tin tưởng an tâm nhà đầu tư, mà gặp khó khăn việc thu hút vốn từ bên Nợ nước khả toán yếu tố kinh tế quan trọng tác động đến vay trả nợ nước Gánh nặng nợ nước ngồi nước đem đến rủi ro cho nhà đầu tư nước Đặc biệt yếu tố tác động đến dịng vốn vay, làm cho nhà đầu tư e ngại thiếu tin tưởng vào sử dụng vốn có hiệu khả hồn trả Điều làm hạn chế dịng vốn vay thương mại vay ưu đãi Các nhà tài trợ nhà cung cấp tín dụng thường dựa vào phân tích mức độ nợ khả xử lý nợ hạn, khả trả nợ tương lai để định mức cho vay - Yếu tố trị Mơi trường trị đóng vai trị vơ quan trọng đến quy mô thời hạn luồng vốn vay nợ nước ngồi Một mơi trường trị lành mạnh hệ thống luật pháp rõ ràng làm giảm rủi ro cho luồng vốn nước Đây yếu tố mà nhà đầu tư nước tổ chức cho vay quan tâm khâu quan trọng định tồn tổ chức cho vay Trong môi trường trị có hội tụ sách kinh tế mở, thơng thống ổn định tạo hội thuận lợi cho nhà đầu tư tổ chức cho vay giúp họ có hội tiếp cận với thị trường có quy mơ lớn, ổn định, giúp họ có thêm hội tăng thêm nguồn thu kinh doanh có hiệu hơn, tạo khả thu hồi hoàn vốn chắn cho nhà đầu tư cung cấp vốn Trong cục diện giới mới, hầu có xu hướng đẩy mạnh quan hệ ngoại giao, kinh tế, hợp tác để phát triển, đối thoại tránh đối đầu bên cạnh có nước bị sách cấm vận quốc tế làm cản trở việc thu hút nguồn vốn vay nước - Khả hấp thụ vốn bên vay Đối với bên vay, việc sử dụng vốn vay có hiệu hay khơng có tác động lớn đến quy mơ thời hạn vay nợ Nếu vốn vay sử dụng có hiệu kế hoạch mong muốn khả trả nợ hoàn vốn đảm bảo, đưa đến tin tưởng đồng thuận dễ dàng bên vay bền cho vay Ngược lại, sử dụng vốn vay không hiệu quốc nạn tham nhũng bên vay đưa đến việc kinh tế nước vay phát triển, gánh nặng nợ nần tăng lên, nguy khủng hoảng kinh tế đe dọa dần khả trả nợ, làm cho bên vay thiếu tin tưởng ảnh hưởng đến khả vay cho vay tương lai Khả hấp thụ vốn kinh tế nước vay yếu tố vô quan trọng ảnh hưởng đến vấn đề vay nợ nước ngoài, yếu tố phụ thuộc vào lực quản lý Chính phủ việc kiểm sốt sử dụng khoản vay vào cơng trình, dự án phù hợp với định hướng ưu tiên phát triển kinh tế - xã hội nước có khả hoàn vốn nhanh, cho lợi nhuận cao, khả hoàn vốn lớn hiệu kinh tế - xã hội cao Đây yếu tố quan trọng cho phép kinh tế hấp thụ nguồn vốn vay nước tốt hiệu 1.2 Khủng hoảng nợ nước 1.2.1 Biểu Nợ nước sử dụng có hiệu góp phần quan trọng đưa kinh tế phát triển tăng trưởng cao bên vững, ngược lại đưa đến gánh nặng nợ khủng hoảng kinh tế Trong vài thập kỉ vừa qua giới chứng kiến nhiều khủng hoảng kinh tế bắt nguồn từ nguyên nhân chủ yếu nợ nước xảy toàn cầu, khu vực Mỹ La tinh khủng hoảng khu vực Đông Á năm 1997-1998 gần khủng hoảng toàn cầu gây hậu nghiêm trọng chưa có kể từ đại suy thối năm 1930 Biểu khủng hoảng nợ nước nước vay phần hoàn toàn khả trả nợ phía cho vay nước ngồi 1.2.2 Nguyên nhân Tỷ lệ nợ nước ngoài/GDP tăng lên, mặt khác nước vay nợ bị thiệt hại lớn lãi suất tăng lên phần lớn hợp đồng ký với mức lãi suất thả Điều có nghĩa vào thời điểm vay nợ nước vay khơng dự trù xác phải trả nợ (cả gốc lẫn lãi) Khi lãi suất tiếp tục tăng lên nhanh chóng với giảm xuống thu nhập từ xuất khẩu, tín dụng từ nước phát triển đầu tư nước ngồi giảm xuống Nước vay nợ khơng sử dụng tiền vay để đầu tư sản xuất mà dùng để tài trợ cho tiêu dùng hay chí vốn vay lại chảy nước ngồi hình thức chảy máu vốn Việc lạm dụng vay nợ lãng phí sử dụng thời gian qua lại khiến khoản nợ vay trở thành gánh nặng, ảnh hưởng xấu đến bền vững kinh tế Một số nghiên cứu chứng tỏ số nước gặp khủng hoảng nợ áp dụng sách tài khóa mở rộng sách thương mại bất cập, đặc biệt không trọng đến suất Sự dồi nguồn tín dụng quốc tế giai đoạn trước có khủng hoảng cho phép Chính phủ vay nợ nâng mức chi tiêu ngân sách lên cao mà tăng mức thuế hay in tiền để tài trợ cho thâm hụt Khi luồng vốn nước đổ vào đột ngột dừng lại, Chính phủ vay khơng kịp điều chỉnh cắt giảm khoản chi tiêu ngân sách tăng thuế dẫn đến khoản nợ nước ngồi vượt tầm kiểm sốt ngun nhân làm bùng nổ khủng hoảng kinh tế tài nước Tình trạng bất cân xứng nợ ngắn hạn dự trữ ngoại tệ Tăng trưởng tiền tệ nhanh dẫn đến lạm phát, tỷ giá hối đoái tăng lên, cấu vốn đầu tư nước ngồi bất hợp lý Rủi ro đạo đức, tình trạng tham nhũng trở thành quốc nạn, hệ thống pháp lý có liên quan đến nợ nước ngồi lỏng lẻo thiếu hồn chỉnh Bên cạnh đó, việc xúc tiến xuất khẩu, khả trì trả nợ liên tục thâm hụt cán cân vãng lai mức cao, dự trữ ngoại tệ can kiệt nguyên nhân khủng hoảng Trong điều kiện kinh tế mở cửa, tăng trưởng kinh tế q nóng, đầu tư trực tiếp nước ngồi khơng kiểm sốt tốt, đầu tư gián tiếp thông qua việc phát hành cổ phiếu trái phiếu khơng có mục tiêu phát triển rõ ràng, khơng có bước thích hợp, tiến dần từ thấp tới cao làm khủng hoảng bùng nổ 1.3 Vai trị nợ nước ngồi với Việt Nam - Tạo lập nguồn vốn bổ sung cho trình phát triển kinh tế Nợ nước nguồn tài trợ bổ sung cho thiếu hụt vốn cho nước có kinh tế giai đoạn đầu trình phát triển Với khoản nợ vay từ nước ngồi, Việt Nam có hội đầu tư phát triển mức cao thời điểm mà giảm tiêu dùng nước, đó, đạt tỷ lệ tăng trưởng cao mức mà thân kinh tế cho phép Như vậy, quốc gia giai đoạn đầu trình phát triển Việt Nam, việc vay vốn nước ngồi q trình cân đối tiêu dùng với thu nhập tương lai Việc vay nợ nước ngồi có hiệu đảm bảo khơng làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến thu nhập tiêu dùng tương lai - Nợ nước ngồi góp phần chuyển giao cơng nghệ nâng cao lực quản lý nước ngồi chịu chi phí tăng thêm theo mức độ tăng tỷ giá Một số doanh nghiệp có khoản toán thường xuyên ngoại tệ chịu thiệt hại đồng USD tăng Việc thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA phải xem xét, cân đối lựa chọn tổng thể nguồn vốn đầu tư phát triển , phải bám sát mục tiêu chiến lược nợ công nợ nước quốc gia Trong thời gian qua, lĩnh vực ưu tiên sử dụng vốn ODA là: - Các chương trình, dự án kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội Nghiên cứu xây dựng sách phát triển kinh tế - xã hội tăng cường thể chế quản lý nhà nước Phát triển nguồn nhân lực; Nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ Bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu tăng trưởng xanh Sử dụng làm nguồn vốn đầu tư Nhà nước tham gia thực dự án theo hình thức đối tác cơng tư Các lĩnh vực ưu tiên khác theo định Thủ tướng Chính phủ Nghị định quy định chặt chẽ trình tự, thủ tục đề xuất lựa chọn Đề xuất chương trình, dự án sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi Theo đó, nguyên tắc sử dụng vốn ODA là: - - - Ưu tiên sử dụng để thực chương trình, dự án hỗ trợ xây dựng sách, phát triển thể chế, tăng cường lực người; hỗ trợ trực tiếp cải thiện đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội, mơi trường cho người dân, người nghèo vùng nông thôn, miền núi, vùng đồng bào dân tộc; phát triển y tế, giáo dục, nghiên cứu khoa học, công nghệ, đổi sáng tạo; chuẩn bị chương trình, dự án sử dụng vốn vay ODA, vốn vay ưu đãi dự án đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư Ưu tiên sử dụng để chuẩn bị thực chương trình, dự án khơng có khả thu hồi vốn trực tiếp; chương trình, dự án thuộc nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước có khả tạo nguồn thu để phục vụ lợi ích kinh tế - xã hội Ưu tiên sử dụng để thực chương trình, dự án có khả thu hồi vốn Ưu tiên bố trí cho chương trình, dự án sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi thuộc diện ngân sách nhà nước cấp phát toàn từ kế hoạch vốn đầu tư công trung hạn năm kế hoạch vốn đầu tư công hàng năm theo tiến độ quy định điều ước quốc tế, thỏa thuận vốn ODA, vốn vay ưu đãi chương trình, dự án thực tế giải ngân nguồn vốn trình thực Quy trình 16 quản lý sử dụng vốn ODA: Vận động vốn ODA; Lập, thẩm định, định chủ trương đầu tư chương trình, dự án Lập, thẩm định, định đầu tư chương trình, dự án; Ký kết điều ước quốc tế, thỏa thuận vốn ODA, vốn vay ưu đãi Quản lý thực chương trình, dự án; Hồn thành, chuyển giao kết thực chương trình, dự án Về việc quản lý thực chương trình, dự án, Chính phủ có ban hành số điều hình thức tổ chức quản lý chương trình, dự án; Thẩm quyền ban hành Quyết định thành lập Ban quản lý dự án; Thành lập Ban quản lý dự án; Các trường hợp không thành lập Ban quản lý dự án; Nhiệm vụ, quyền hạn quan chủ quản quản lý thực chương trình, dự án; Nhiệm vụ, quyền hạn chủ dự án quản lý thực chương trình, dự án; Nhiệm vụ, quyền hạn Ban quản lý dự án quản lý thực chương trình, dự án; Thuê tư vấn quản lý chương trình, dự án… Ngồi ra, việc quản lý nhà nước vốn ODA đề cập nêu nhiệm vụ, quyền hạn Bộ, ban ngành có liên quan Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao, Văn phịng Chính phủ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh c Quản lý trả nợ nước ngồi Theo kế hoạch vốn đầu tư cơng trung hạn giai đoạn 2017-2021 tốc độ giải ngân vốn ODA vay ưu đãi Việt Nam bị chậm, ½ giai đoạn trước ½ quốc gia nhận tài trợ Nguyên nhân việc giải ngân vốn ODA vốn vay ưu đãi chậm thời gian qua từ đầu năm 2019 đến chủ yếu tập trung vào nhóm vấn đề: vướng mắc giao kế hoạch vốn đầu tư công trung hạn chậm, thiếu so với nhu cầu; phân bổ vốn chưa sát với thực tế; điều chỉnh kế hoạch chậm, thủ tục kéo dài; tính sẵn sàng dự án đầu tư thấp, hoàn thành thủ tục đầu tư chậm, vướng mắc giải phóng mặt bằng, bố trí vốn đối ứng; chậm trễ việc hoàn thành thủ tục hồ sơ giải ngân toán ghi thu, ghi chi Theo Nghị định ban hành Quy chế Quản lý vay trả nợ nước ngồi, Chính phủ quản lý vay trả nợ nước theo kế hoạch hàng năm năm theo phân công cho quan sau đây: - Bộ Tài chịu trách nhiệm tổng hợp kế hoạch tổng hạn mức vay trả nợ nước ngồi Chính phủ Ngân hàng Nhà nước chịu trách nhiệm tổng hợp kế hoạch tổng hạn mức vay trả nợ nước doanh nghiệp 17 ... muốn, quản lý nợ nước khu vực tư nhân CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2017 – 2021 2.1 Khái quát tình hình nợ nước ngồi Việt Nam giai đoạn 2017-2021 Là nước phát triển,... 1.1 Nợ nước .3 1.2 Khủng hoảng nợ nước .6 1.3 Vai trị nợ nước ngồi với Việt Nam CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2017 -2022... trạng nợ nước Việt Nam giai đoạn 2017 - 2022 2.2 Thực trạng quản lý nợ nước Việt Nam giai đoạn 2017 - 2022 10 2.3 Đánh giá 18 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH NỢ NƯỚC NGOÀI

Ngày đăng: 22/11/2022, 00:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan