1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Câu hỏi về chiếm hữu và chia di sản thừa kế

14 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 28,14 KB

Nội dung

BÀI THI ĐÁNH GIÁ KẾT THÚC HỌC PHẦN (MÔN LUẬT DÂN SỰ) Câu 1 (06 điểm) Phân tích, đánh giá các quy định của pháp luật về các hình thức chiếm hữu? Lấy ví dụ cho từng loại Sưu tầm và phân tích 01 vụ việc.

BÀI THI ĐÁNH GIÁ KẾT THÚC HỌC PHẦN (MÔN LUẬT DÂN SỰ) Câu (06 điểm) Phân tích, đánh giá quy định pháp luật hình thức chiếm hữu? Lấy ví dụ cho loại Sưu tầm phân tích 01 vụ việc bảo vệ quyền người chiếm hữu tình sở quy định pháp luật Việt Nam hành “Chiếm hữu việc chủ thể nắm giữ, chi phối tài sản cách trực tiếp gián tiếp chủ thể có quyền tài sản Chiếm hữu bao gồm chiếm hữu chủ sở hữu chiếm hữu người khơng phải chủ sở hữu (điều 179-BLDS2015)” Có bốn hình thức chiếm hữu: chiếm hữu tình; chiếm hữu khơng tình; chiếm hữu liên tục chiếm hữu khơng liên tục Chiếm hữu tình chiếm hữu khơng tình dựa vào nhận thức người chiếm hữu việc chiếm hữu tài sản Điều 180 (BLDS2015) “Chiếm hữu tình việc chiếm hữu mà người chiếm hữu có để tin có quyền tài sản chiếm hữu” Chủ thể chiếm hữu chủ sở hữu thực chiếm giữ tài sản; chủ sở hữu pháp luật công nhận Đối với tài sản phải đăng kí quyền sở hữu phải tiến hành đăng theo quy định pháp luật coi chiếm hữu có (quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác đất…) Quyền chiếm hữu xác lập sở chủ sở hữu ủy quyền quản lý tài sản (Điều 187 BLDS2015) chuyển giao tài sản thông qua giao dịch dân (Điều 188 BLDS2015) Pháp luật quy định thêm trường hợp chủ thể chiếm hữu tài sản động sản bị người khác đánh rơi, bỏ quên…đã thực thủ tục thơng báo với quan Nhà nước có thẩm quyền thực việc tìm kiếm, xác định chiếm hữu tình Như chiếm hữu tình việc chiếm hữu tài sản chủ thể dược pháp luật công nhận, bảo vệ Việc xác định chủ thể chiếm hữu tài sản có phải tình khơng để xác định quyền chủ thể tài sản chiếm hữu Điều 188 (BLDS2015) “Chiếm hữu khơng tình việc chiếm hữu mà người chiếm hữu biết phải biết khơng có quyền tài sản chiếm hữu” Chủ thể chiếm hữu khơng tình chủ sở hữu tài sản chiếm hữu Chủ thể chiếm hữu biết rõ việc chiếm hữu tài sản khơng hợp pháp, nhiên thực chiếm hữu Họ biết quy định pháp luật việc người chiếm hữu biết phải biết khơng có quyền tài sản chiếm hữu Ví dụ: A ăn trộm máy tính B gửi nhà C, C biết máy tính ăn trộm thực chiếm hữu, việc chiếm hữu C khơng tình Ngồi ra, chiếm hữu khơng tình việc chiếm hữu khơng có pháp Do người chiếm hữu khơng tình khơng pháp luật bảo vệ, bị chủ sở hữu đòi lại tài sản chiếm hữu Cách phân loại chiếm hữu có hay khơng có pháp luật cách phân loại riêng Việt Nam, luật dân nước khơng có phân biệt Pháp luật nước giới từ lâu thừa nhận nguyên tắc: tình suy đốn; người viện dẫn khơng tình phải có nghĩa vụ chứng minh Ngồi ra, việc chiếm hữu cịn xác định theo tình trạng chiếm hữu liên tục chiếm hữu công khai Điều 182 (BLDS2015) “Chiếm hữu liên tục việc chiếm hữu thực khoảng thời gian mà khơng có tranh chấp quyền tài sản có tranh chấp chưa giải án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án quan nhà nước có thẩm quyền khác, kể tài sản giao cho người khác chiếm hữu” chủ thể chiếm hữu thực chiếm hữu trực tiếp (chiếm hữu mặt pháp lý thực tiễn) gián tiếp (chỉ thực chiếm hữu tài sản mặt pháp lý, thực tế việc nắm giữ, chi phối tài sản lại chủ thể giao cho chủ thể khác thực hiện) Ví dụ: A cho B th nhà mình, A thực chiếm giữ tài sản mặt pháp lý, B người nắm giữ chi phối tài sản Điều 183 (BLDS2015) “Chiếm hữu công khai việc chiếm hữu thực cách minh bạch, không giấu giếm; tài sản chiếm hữu sử dụng theo tính năng, cơng dụng người chiếm hữu bảo quản, giữ gìn tài sản mình” Cả hai hình thức chiếm hữu khơng coi để suy đốn tình trạng quyền người chiếm hữu quy định Điều 184 BLDS2015 Ví dụ: A mua mảnh đất khơng có giấy tờ chuyển giao quyền sử dụng, nhiên A xây nhà sinh sống mảnh đất Mặc dù A chiếm hữu cơng khai khơng thể dựa vào điều để suy đốn A có quyền với mảnh đất mà A chiếm hữu BLDS 2015 đưa giải pháp giúp bảo vệ chiếm hữu theo phương thức độc lập với chế định sở hữu Điều 184 trao cho người chiếm hữu suy đoán: - Người chiếm hữu suy đốn tình, người phản đối phải chứng mình; - Trong trường hợp có tranh chấp, người chiếm hữu suy đốn người có quyền, người phản đối phải chứng minh Như vậy, người chiếm hữu khơng phải chứng minh quyền để bảo vệ BLDS2005 Đây điểm tiến bộ, đặc biệt việc bảo vệ quyền người chiếm hữu tình Ví dụ: Bản án số 51/2018/HSST ngày 9/5/2018 Tòa án nhân dân huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La Nội dung: Khoảng 18 ngày 19.9.2017, anh T điều khiển xe máy rủ D trộm cắp tài sản, D đồng ý T điều khiển xe máy chở D quanh khu vực Nong Chạy không trộm cắp tài sản Đến 19h ngày, T chở D nhà bố mẹ T để lấy thêm vật dụng để mang trộm cắp Do biết Lị Thị X ni nhiều gà ngan, chồng tù, nhà nên T rủ D vào để trộm cắp tài sản Tại T D lấy dây bạc điện thoại Masstel Samsung J3 T qua nhà bạn gái đưa cho J điện thoại Masstel đến nhà Hà Văn Chương cầm cố 01 dây bạc lấy 01 gói herơin sử dụng nhà Chương Sau sử dụng xong, T đưa 01 dây chuyền vàng tây, 01 đôi khuyên tai vàng tây, 01 dây bạc 01 ĐTDĐ Samsung J3 cho D bảo D L mang bán L D bán vàng bạc hiệu vàng bạc Tiệp Dung tổng số tiền 1.550.000đ Sau sang hiệu ĐTDĐ L1 bán 600.000đ Có thể nhận định L1 người thứ ba tình vì: - Chiếc điện thoại mà L1 mua từ Lvà D thuộc quyền sở hữu chị Lị Thị X Theo điện thoại T D thực hành vi trộm cắp tài sản mà có coi hình thức chiếm hữu khơng tình khơng pháp luật thừa nhận, bảo vệ Tuy nhiên L1 điện thoại tài sản có phạm tội - Việc xác lập quyền sở hữu L1 dựa giao dịch dân Căn theo Điều 117 Điều kiện có hiệu lực giao dịch dân BLDS201: “1 Giao dịch dân có hiệu lực có đủ điều kiện sau đây: a) Chủ thể có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân phù hợp với giao dịch dân xác lập; b) Chủ thể tham gia giao dịch dân hoàn toàn tự nguyện; c) Mục đích nội dung giao dịch dân không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội Hình thức giao dịch dân điều kiện có hiệu lực giao dịch dân trường hợp luật có quy định.” Do quyền lợi ích L1 pháp luật thừa nhận bảo vệ dựa quy định hành Tòa án sơ thẩm nhận định: Đối với số tiền 600.000đ thu giữ Lê Văn L1 Số tiền tiền bị cáo đến cửa hàng L1 để sửa điện thoại sau bán lại điện thoại cho Lê Văn L1 L1 tài sản bị cáo phạm tội mà có nên xác định giao dịch L1 T, D giao dịch dân sự; L1 người thứ ba tình Nên cần trả lại cho Lê Văn L1 số tiền 600.000đ Có thể nói quyền chiếm hữu quyền quan trọng công dân, tách biệt với quyền sở hữu Việc ghi nhận chiếm hữu trở thành điều luật độc lập BLDS2015 thể tiếp cận nhà làm luật, góp phần bảo vệ lợi ích chủ sở hữu Câu (04 điểm) A B vợ chồng, sinh người C, D, E, F C có vợ M, có hai P, Q Năm 2018, A chết Chia di sản thừa kế A độc lập trường hợp sau đây, biết tài sản chung A B xác định 1.200.000.000 (một tỷ hai trăm triệu đồng) A khơng có di chúc A lập di chúc di tặng cho tổ chức từ thiện Y 50 triệu, C = D = F = 100 triệu Ngoài ra, tháng 6/2017, E bị kết án hành vi cố ý gây thương tích cho F A lập di chúc cho C 1/2 di sản, A C chết thời điểm tai nạn giao thông A lập di chúc truất quyền hưởng di sản B, để lại toàn tài sản cho Bình luận quy định pháp luật người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc Vì số tiền 1.200.000.000 (một tỷ hai trăm triệu đồng) tài sản chung A vợ (B) nên theo Khoản Điều 66 (LHNVGĐ2014) vấn đề giải tài sản vợ chồng trường hợp bên chết bị Tòa án tuyên bố chết quy định: “Khi có yêu cầu chia di sản tài sản chung vợ chồng chia đơi, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận chế độ tài sản Phần tài sản vợ, chồng chết bị Tòa án tuyên bố chết chia theo quy định pháp luật thừa kế” Do phần tài sản A 600.000.000 (sáu trăm triệu đồng) Di sản A chia sau:  Trường hợp 1: A khơng có di chúc Trong trường hợp này, di sản A phân chia theo pháp luật Khoản Điều 650 (BLDS2015) thừa kế pháp luật áp dụng trường hợp sau: - Khơng có di chúc - Di chúc không hợp pháp - Những người thừa kế theo di chúc chết trước chết thời điểm với người lập di chúc; quan, tổ chức hưởng thừa kế theo di chúc khơng cịn tồn vào thời điểm mở thừa kế - Những người định làm người thừa kế theo di chúc mà khơng có quyền hưởng di sản từ chối nhận di sản Người có quyền hưởng di sản thừa kế A B – vợ A C, D, E, F Điểm a, b Khoản Điều 651 (BLDS2015) người thừa kế theo pháp luật quy định theo thứ tự sau: - Hàng thừa kế thứ gồm vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết - Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại P Q cháu ruột A hưởng thừa kế theo Khoản Điều 651: “Những người hàng thừa kế sau hưởng thừa kế, khơng cịn hàng thừa kế trước chết, khơng có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản từ chối nhận di sản” Số tiền thừa kế người “Những người thừa kế hàng hưởng phần di sản nhau” (Khoản Điều 651 BLDS2015) 600.000 000 ÷5=120.000 000  Số tiền thừa kế B = C = D = E = F = 120.000.000 (một trăm hai mươi triệu đồng)  Trường hợp 2: A lập di chúc di tặng cho tổ chức từ thiện Y 50 triệu, C = D = F = 100 triệu Ngoài ra, tháng 6/2017, E bị kết án hành vi cố ý gây thương tích cho F Theo di chúc, A tặng cho tổ chức từ thiện Y 50.000.000 (năm mươi triệu đồng), cho C, D, F người 100.000.000 (một trăm triệu đồng) Vậy số tiền cịn lại khơng định đoạt di chúc nên chia theo pháp luật (Điều 650 BLDS2015) 600.000 000−50.000 000−100.000.000 ×3=250.000 000 Người nhận thừa kế theo pháp luật bao gồm vợ A, số tiền người thừa kế (Điều 651 BLDS2015) 250.000 000÷ 5=50.000.000 Vậy số tiền thừa kế B = E = 50.000.000 (năm mươi triệu đồng) Số tiền thừa kế C = D = F = 150.000.000 (một trăm năm mươi triệu đồng) Điểm c khoản Điều 621 (BLDS2015) quy định người không hưởng di sản: “Người bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm hưởng phần toàn phần di sản mà người thừa kế có quyền hưởng” Tháng 6/2017 E bị kết án hành vi cố ý gây thương tích cho F nhiên E có quyền nhận di sản thừa kế thời điểm bị kết án xảy trước thời điểm mở thừa kế (Khoản Điều 611 BLDS2015 thời điểm mở thừa kế thời điểm người có tài sản chết) Do khơng thể khẳng đinh hành vi E nhằm mục đích chiếm đoạt phần tồn di sản mà F có quyền nhận  Trường hợp 3: A lập di chúc cho C 1/2 di sản, A C chết thời điểm tai nạn giao thơng Vì A C chết thời điểm phần di chúc khơng có hiệu lực Điểm a khoản Điều 643 (BLDS2015): “Di chúc khơng có hiệu lực tồn phần trường hợp người thừa kế theo di chúc chết trước chết thời điểm với người lập di chúc” Vì di sản A chia theo pháp luật Người nhận thừa kế vợ A, phần thừa kế người nhận (Điều 651 BLDS2015)  B = C= D = E = F = 120.000.000 (một trăm hai mươi triệu đồng) Tuy nhiên phần tài sản C hai C P Q thừa hưởng theo Điều 625: Thừa kế vị (BLDS2015) trường hợp người để lại di sản chết trước thời điểm với người để lại di sản cháu hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu hưởng cịn sống 120.000 000÷ 2=60.000.000  Số tiền P = Q = 60.000.000 (sáu mươi triệu đồng)  Trường hợp 4: A lập di chúc truất quyền hưởng di sản B, để lại toàn tài sản cho Trường hợp A truất quyền hưởng di sản vợ B B hưởng di sản, theo khoản Điều 644 (BLDS2015): Những người hưởng phần di sản hai phần ba suất người thừa kế theo pháp luật di sản chia theo pháp luật, trường hợp họ không người lập di chúc cho hưởng di sản cho hưởng phần di sản hai phần ba suất đó: - Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng - Con thành niên mà khơng có khả lao động Do phần di sản mà B hưởng là: ì600.000 000 ữ 5=80.000 000 ( tỏm mi triu ) Số tiền lại chia cho theo khoản Điều 659: “Việc phân chia di sản thực theo ý chí người để lại di chúc; di chúc không xác định rõ phần người thừa kế di sản chia cho người định di chúc, trừ trường hợp có thỏa thuận khác” ( 600.000 000−80.000.000 ) ÷ 4=130.000 000  C = D = E = F = 130.000.000 (một trăm ba mươi triệu)  B = 80.000.000 (tám mươi triệu)  Bình luận Quyền để lại di sản quyền thừa kế quyền công dân pháp luật ghi nhận bảo vệ Để đảm bào lợi ích cho cá nhân vợ, chồng, cha, mẹ chưa thành niên khơng có khả lao động người lập di chúc, pháp luật Việt Nam quy đinh sau: 10 Điều 644 BLDS2015 quy định người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc: “1 Những người sau hưởng phần di sản hai phần ba suất người thừa kế theo pháp luật di sản chia theo pháp luật, trường hợp họ không người lập di chúc cho hưởng di sản cho hưởng phần di sản hai phần ba suất đó: a) Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng; b) Con thành niên mà khơng có khả lao động Quy định khoản Điều không áp dụng người từ chối nhận di sản theo quy định Điều 620 họ người khơng có quyền hưởng di sản theo quy định khoản Điều 621 Bộ luật này.” Việc đảm bảo thực quy định thừa kế khơng theo di chúc khơng góp phần bảo vệ quyền, lợi ích người cha, mẹ, vợ, chồng, 18 tuổi trường thành khơng có khả lao động người lập di chúc mà thể bổn phận chăm sóc người lập di chúc với người thân thiết, gần gũi Pháp luật quy định người thừa hưởng di sản bao gồm “Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng” nên hiểu bao gồm người thuộc hàng thừa kế thứ nhất: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết Tuy nhiên quy định làm hạn chế với quyền tự định đoạt người lập di chúc Có thể khẳng định di sản dành cho người thừa kế không theo nội dung di chúc di sản thừa kế theo di chúc (nằm ngồi ý chí người lập di chúc) đồng thời di sản thừa kế theo pháp luật 11 người hưởng di sản nhận 2/3 suất người thừa kế theo pháp luật phải đáp ứng yêu cầu định: - Con thành niên không đủ khả lao động - Người lập di chúc không cho họ hưởng di sản cho hưởng phần di sản hai phần ba suất người thừa kế theo pháp luật - Không thuộc trường hợp người từ chối nhận di sản theo quy định (Điều 620 BLDS2015) - Khơng thuộc trường hợp người khơng có quyền hưởng di sản (Điều 621 BLDS2015) Bên cạnh đó, quy định pháp luật người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc phần thể tiến so với luật trước Pháp luật phong kiến với Bộ Luật Hồng Đức (Quốc triều hình luật) – luật có niên đại xưa cịn giữ tới ngày có quy đinh nguyên tắc ưu tiên hàng thừa kế sau: trước hết chia cho con, không phân biệt trai gái; khơng có người hưởng di sản cha mẹ Vợ, chồng người chết hưởng di sản theo số trường hợp định buộc phải trả lại phần di sản cho họ hàng người chết tái giá Hoàng Việt Luật lệ hay Luật Gia Long lại mang nặng tư tưởng “trọng nam, khinh nữ” Từ đất nước độc lập, thống tới nay, trải qua trình sửa đổi bổ sung từ BLDS1995 đến BLDS2005 cuối BLDS2015 phần đáp ứng yêu cầu thực tiễn, phù hợp với phát triển đời sống xã hội Theo đó, quyền thừa kế người vợ gố pháp luật thừa kế bảo vệ ngang hàng với người có quan hệ huyết thống trực hệ khác người để lại di sản, quan hệ hôn nhân bình đẳng với quan hệ huyết thống 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật dân 2015 Bộ luật dân 2005 Luật hôn nhân gia đình 2014 13 Trường đại học luật Hà Nội (2018), Giáo trình luật dân Việt Nam tập 1, NXBCAND, Hà Nội Nguyễn Hương Giang (2014), Luận văn thạc sĩ “thừa kế theo pháp luật – số vấn đề lý luận thực tiễn”, ĐHQGHN Vũ Thị Lan Hương, “Mối liên hệ di sản thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc với di sản thừa kế theo di chúc”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 10/2010 Nguyễn Huy Tử Quân, “Chế định chiếm hữu luật dân 2015”, Thông tin pháp luật dân (23/7/2018) 14 ... người thừa kế không theo nội dung di chúc di sản thừa kế theo di chúc (nằm ngồi ý chí người lập di chúc) đồng thời di sản thừa kế theo pháp luật 11 người hưởng di sản nhận 2/3 suất người thừa kế. .. chiếm hữu Điều 188 (BLDS2015) ? ?Chiếm hữu khơng tình việc chiếm hữu mà người chiếm hữu biết phải biết khơng có quyền tài sản chiếm hữu? ?? Chủ thể chiếm hữu khơng tình khơng phải chủ sở hữu tài sản. .. hưởng thừa kế theo Khoản Điều 651: “Những người hàng thừa kế sau hưởng thừa kế, khơng cịn hàng thừa kế trước chết, khơng có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản từ chối nhận di sản? ??

Ngày đăng: 21/11/2022, 21:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w