1. Trang chủ
  2. » Tất cả

vat li 9 bai 4 doan mach noi tiep

3 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài 4 Đoạn mạch nối tiếp Bài C1 (trang 11 SGK Vật Lý 9) Quan sát sơ đồ mạch điện hình 4 1, cho biết các điện trở R1 , R2 và ampe kế được mắc với nhau như thế nào Hình 4 1 Lời giải R1, R2 và ampe kế đư[.]

Bài 4: Đoạn mạch nối tiếp Bài C1 (trang 11 SGK Vật Lý 9): Quan sát sơ đồ mạch điện hình 4.1, cho biết điện trở R1 , R2 ampe kế mắc với Hình 4.1 Lời giải: R1, R2 ampe kế mắc nối tiếp với Bài C2 (trang 11 SGK Vật Lý 9): Hãy chứng minh rằng, đoạn mạch gồm hai điện trở R1, R2 mắc nối tiếp, hiệu điện hai đầu điện trở tỉ lệ thuận với điện trở U1 R = U2 R Lời giải: Trong đoạn mạch nối tiếp, cường độ dịng điện có giá trị điểm => I = I1 = I2 (1) Theo định luật Ơm, ta có: I1  U1 U ; I  (2) R1 R2 Từ (1) (2), ta có: U1 U U R   1 R1 R U2 R Bài C3 (trang 12 SGK Vật Lý 9): Hãy chứng minh công thức tính điện trở tương đương Rtđ đoạn mạch gồm hai điện trở R1, R2 mắc nối tiếp Rtđ = R1 + R2 Lời giải: Hiệu điện hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp tổng hai hiệu điện hai đầu điện trở thành phần: U = U1 + U2 Ta có: U = U1 + U2 = I1.R1 + I2.R2 = I (R1 + R2) (vì I = I1 = I2, tính chất đoạn mạch mắc nối tiếp) Mà U = I.Rtđ => I.(R1 + R2) = I.Rtđ Chia hai vế cho I ta được: Rtđ = R1 + R2 (đpcm) Bài C4 (trang 12 SGK Vật Lý 9): Cho mạch điện có sơ đồ hình 4.2 - Khi cơng tắc K mở, hai đèn có hoạt động khơng? Vì sao? - Khi cơng tắc K đóng, cầu chì bị đứt, hai đèn có hoạt động khơng? Vì sao? - Khi cơng tắc K đóng, dây tóc bóng đèn Đ1 bị đứt, đèn Đ2 có hoạt động khơng? Vì sao? Lời giải: - Khi cơng tắc K mở, hai đèn khơng hoạt động mạch hở, khơng có dịng điện chạy qua đèn - Khi cơng tắc K đóng, cầu chì bị đứt, hai đèn khơng hoạt động mạch hở, khơng có dịng điện chạy qua chúng - Khi cơng tắc K đóng, dây tóc bóng đèn Đ1 bị đứt đèn Đ2 khơng hoạt động mạch hở, khơng có dịng điện chạy qua Bài C5 (trang 13 SGK Vật Lý 9): Cho hai điện trở R1 = R2 = 20Ω mắc sơ đồ hình 4.3a + Tính điện trở tương đương đoạn mạch + Mắc thêm R3 = 20Ω vào đoạn mạch (hình 4.3b) điện trở tương đương đoạn mạch bao nhiêu? So sánh điện trở với điện trở thành phần Lời giải: + Cấu tạo mạch: R1 nt R2 (hình 4.3a) Điện trở tương đương đoạn mạch là: RAB = R1 + R2 = 20 + 20 = 40Ω + Cấu tạo mạch: R1 nt R2 nt R3 (hình 4.3b) Điện trở tương đương đoạn mạch là: RAC = R1 + R2 + R3 = RAB + R3 = 40 + 20 = 60 Ω So sánh: RAC > R1, RAC > R2, RAC > R3 ... (hình 4. 3a) Điện trở tương đương đoạn mạch là: RAB = R1 + R2 = 20 + 20 = 40 Ω + Cấu tạo mạch: R1 nt R2 nt R3 (hình 4. 3b) Điện trở tương đương đoạn mạch là: RAC = R1 + R2 + R3 = RAB + R3 = 40 +... Bài C5 (trang 13 SGK Vật Lý 9) : Cho hai điện trở R1 = R2 = 20Ω mắc sơ đồ hình 4. 3a + Tính điện trở tương đương đoạn mạch + Mắc thêm R3 = 20Ω vào đoạn mạch (hình 4. 3b) điện trở tương đương đoạn... I.(R1 + R2) = I.Rtđ Chia hai vế cho I ta được: Rtđ = R1 + R2 (đpcm) Bài C4 (trang 12 SGK Vật Lý 9) : Cho mạch điện có sơ đồ hình 4. 2 - Khi cơng tắc K mở, hai đèn có hoạt động khơng? Vì sao? - Khi cơng

Ngày đăng: 21/11/2022, 16:56

Xem thêm:

w