Microsoft Word LUU LE QUYEN doc Kho¸ luËn tèt nghiÖp Lu LÖ Quyªn – Trung 1 – K38E 1 MỤC LỤC Trường đại học ngoại thương Hà Nội khoa kinh tế ngoại thương * ®¹i häc ngo¹i th¬ng hµ néi KHOÁ LUẬN TỐT NG[.]
Kho¸ ln tèt nghiƯp MỤC LỤC Trường đại học ngoại thương Hà Nội khoa kinh tế ngoại thương * đ i h ọ c ng o i t h ươn g hà nội KHO LUẬN TỐT NGHIỆP Đề Tài: Một số đối sách Trung Quốc bị kiện bán phá giá từ phía nước Bài học kinh nghiệm Việt Nam Sinh viên thực : Lưu Lệ Quyên - Trung 1- K38 Giáo viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Xuân Nữ HÀ NỘI - 2003 A Lu LƯ Quyªn – Trung – K38E LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Kho¸ ln tèt nghiƯp Trang Lời nói đầu Chương I Cơ sở lý luận bán phá giá chống bán phá giá I Những lý luận bán phá giá Khái niệm bán phá giá Phân loại bán phá giá 10 Mục đích bán phá giá hàng hóa nước ngồi 11 II Những lý luận chống bán phá giá 13 Mục đích biện pháp chống bán phá giá 13 Điều kiện áp dụng biện pháp chống bán phá giá 14 Xu hướng phát triển chống bán phá giá 19 Chương II: Thực trạng Trung Quốc bị kiện bán phá giá 30 năm gần I.Thực trạng nước kiện Trung Quốc bán phá giá 30 Khái quát tình hình xuất Trung Quốc 30 Thực tế Trung Quốc bị kiện bán phá giá thời gian qua 33 khuynh hướng phát triển biện pháp chống bán phá giá hoạt động xuất Trung Quốc thời gian tới II Nguyên nhân Trung Quốc bị kiện bán phá giá 40 Nguyên nhân khách quan 40 Nguyên nhân chủ quan 43 III Một số đối sách Trung Quốc bị kiện bán phá giá 45 hàng hoá nước 1.Hậu vụ kiện bán phá giá đến kinh tế Trung Quốc 45 2.Nguyên nhân thua kiện 48 Lu LƯ Quyªn – Trung – K38E LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Kho¸ luËn tèt nghiÖp 3.Một số đối sách Trung Quốc 53 CHƯƠNG III: Bài học kinh nghiệm Việt Nam việc 62 giải vụ kiện bán phá giá I Khái quát vụ kiện Việt Nam bán phá giá Thực trạng vụ kiện Việt Nam bán phá giá 62 62 Cách thức nước tiến hành điều tra đánh thuế chống bán 67 phá giá hàng hóa Việt Nam Những khó khăn Việt Nam phải đối mặt với tranh chấp 69 bán phá giá II Bài học kinh nghiệm với Việt Nam vấn đề phòng chống bị kiện bán phá giá Về phía phủ 71 Về phía doanh nghiệp 80 71 A Kết luận 93 Phụ lục 94 Danh mục tài liệu tham khảo Lu LƯ Quyªn – Trung – K38E 95 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Kho¸ ln tèt nghiƯp LỜI NĨI ĐẦU 1.Lí lựa chọn đề tài Trong điều kiện tồn cầu hố kinh tế cạnh tranh thương mại ngày liệt nay, bán phá giá chống bán phá giá trở thành vấn đề nhiều nước quan tâm, mà Trung Quốc số Ngay từ năm đầu cải cách mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế, hàng hoá xuất Trung Quốc gặp rào cản chống bán phá giá quốc gia giới Vì vậy, nhiều năm qua quan có thẩm quyền doanh nghiệp Trung Quốc nỗ lực nghiên cứu, xem xét vấn đề đưa đối sách phù hợp, có hiệu cao Cùng chung đường biên giới với Trung Quốc, Việt Nam số năm gần bắt đầu phải đối mặt với vụ kiện bán phá giá hàng hoá xuất Việt Nam từ phía nước ngồi Tuy số vụ kiện Việt Nam bán phá giá không đáng kể so với Trung Quốc giá trị vụ kiện có xu hướng tăng dần, vụ kiện Việt Nam bán phá giá cá tra, basa gần đây, doanh nghiệp xuất cá tra, basa Việt Nam chịu tổn thất nặng nề Thực tế đặt cho Việt Nam vấn đề cần có quan tâm tìm hiểu nghiên cứu thích đáng bán phá giá chống bán phá giá nhằm đưa biện pháp phòng ngừa giải kịp thời Do có nhiều nét tương đồng hồn cảnh, điều kiện kinh tế với Việt Nam kinh nghiệm trải qua vô số vụ kiện bán phá giá, học đối sách Trung Quốc gặp vụ kiện xứng đáng để quan có thẩm quyền doanh nghiệp Việt Nam nghiên cứu học tập Chính vậy, em chọn đề tài: “Một số đối sách Trung Quốc bị kiện bán phá giá từ phía nước ngồi Bài học kinh nghiệm Việt Nam” với mong muốn thơng qua phân tích tình hình bị kiện chống bán phá giá đối sách Trung Quốc đưa số kiến nghị giải pháp quan có thẩm quyền doanh nghiệp Việt Nam Lu LƯ Quyªn – Trung – K38E LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Kho¸ ln tèt nghiƯp Mục đích nghiên cứu Giới thiệu vấn đề bán phá giá, chống bán phá giá với mặt tích cực hạn chế chúng; từ sâu nghiên cứu thực trạng bị kiện chống bán phá giá đối sách từ phía phủ doanh nghiệp Trung Quốc Trên sở rút số học kinh nghiệm đề xuất cho doanh nghiệp xuất Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu phân tích tình hình xuất thực tế bị kiện chống bán phá giá Trung Quốc thời gian qua, đối sách mà phủ doanh nghiệp Trung Quốc đưa Bên cạnh vào nghiên cứu số nét bật thực trạng bị kiện bán phá giá Việt Nam năm gần Phương pháp nghiên cứu Để thực nội dung trên, người viết sử dụng phương pháp nghiên cứu sau : Phương pháp thu thập, tổng hợp tài liệu Phương pháp thống kê học đơn giản Phương pháp lý luận biện chứng Nội dung nghiên cứu Với mục đích nghiên cứu trên, đề tài bao gồm phần : Chương I : Cơ sở lí luận bán phá giá chống bán phá giá Chương II : Thực trạng Trung Quốc bị kiện chống bán phá giá năm gần Chương III : Bài học kinh nghiệm Việt Nam việc giải vụ kiện bán phá giá Do thời gian trình độ hạn chế, đề tài chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thày Lu LƯ Quyªn – Trung – K38E LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Kho¸ ln tèt nghiƯp Em xin chân thành cảm ơn Th.S Nguyễn Xuân Nữ, giảng viên khoa KTNT hướng dẫn em trình thực đề tài CHƯƠNG I NHỮNG LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ BÁN PHÁ GIÁ VÀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ I Những lí luận bán phá giá Trong thương mại quốc tế, hành động bán phá giá có lẽ xuất từ lâu trước người ta định nghĩa từ “ bán phá giá” Vào kỷ 16-17, biện pháp chiếm đoạt thị trường đế quốc Anh, sau bán phá giá loạt nước TBCN bắt chước thực hiện, nên tạo cản trở vô lớn đến phát triển bình thường thương mại giới Bán phá giá sử dụng ngày mạnh mẽ gây khơng tổn thất cho sản xuất nước nhập Do vậy, đầu kỷ 20 nước phương tây liên tiếp soạn thảo luật chống bán phá giá nước Canada nước cho đời luật chống bán phá giá vào năm 1904 Nước Mỹ Luật thuế quan 1916 có điều khoản liên quan đến chống bán phá giá Chính luật chống bán phá giá nước thực tiễn thương mại tạo tiền đề cần thiết cho hình thành luật quốc tế thống chống bán phá giá Năm 1948, hiệp định chung thuế quan thương mại- GATT- kí kết với nguyên tắc cạnh tranh công bằng, nhấn mạnh vào thúc đẩy tự hố thương mại tồn cầu Mà việc phản đối sử dụng hành động cạnh tranh bất bình đẳng bán phá giá điều thiết yếu để thực tiến trình Nội dung chống bán phá giá đề cập tới điều VI GATT Tuy nhiên, điều VI GATT điều khoản mang tính quy định, muốn áp dụng vào thực tiễn cần phải có luật quy định cụ thể Trên sở đó, hiệp Kenedy (1964-1967) bên kí kết "Hiệp định chống bán phá giá ", hiệp Tokyo (1973-1979) tiếp tục đưa quy tắc chung chống bán phá giá, đến hiệp Urugoay (19861994) vấn đề bán phá giá chống bán phá giá thống Lu LƯ Quyªn – Trung – K38E LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Kho¸ luËn tèt nghiÖp quốc gia thành viên WTO đặt bút ký vào "Hiệp định thực thi điều VI hiệp định chung thuế quan thương mại 1994" hay gọi "Hiệp định chống bán phá giá WTO" Hiệp định trở thành quy phạm luật quốc tế có hiệu lực với tất thành viên WTO Khi nước tiến hành kiện nước khác bán phá giá khơng áp dụng luật chống bán phá giá nước mà đồng thời cịn phải tuân thủ quy tắc chống bán phá giá WTO, luật quốc gia quy tắc chống bán phá giá khơng có mâu thuẫn Tuy nhiên, hiệp định có nhiều kẽ hở vấn đề tự vệ việc đối phó với lẩn tránh biện pháp chống bán phá giá nên thực tiễn thương mại chống bán phá giá bị nước, đặc biệt nước phát triển lợi dụng để bảo hộ cho sản xuất nước Do đó, doanh nghiệp xuất quốc gia giới đẩy mạnh xuất hàng hố vấn đề bỏ qua phải nghiên cứu luật chống bán phá giá quốc gia, thị trường mà muốn thâm nhập để tránh nguy bị áp đặt biện pháp chống bán phá giá Trong luật chống bán phá giá không nhắc đến " Hiệp định thực thi điều VI GATT 1994", luật chống bán phá giá Hoa Kỳ Liên minh Châu Âu, nước khu vực thị trường lớn giới Ta nghiên cứu vấn đề bán phá giá chống bán phá giá đề cập tới luật 1/ Khái niệm bán phá giá Theo điều VI GATT, bán phá giá mang sản phẩm nước sang bán nước khác với mức giá xuất thấp giá trị thơng thường sản phẩm bán thị trường nội địa nước xuất Như vậy, điểm cốt lõi bán phá giá bán với giá rẻ mà khác biệt giá giá xuất với giá bán thị trường nội địa Một nước xuất hàng hoá sang nước khác với giá rẻ hàng hoá loại bán thị trường nước nhập khẩu, giá bán không thấp giá bán hàng hóa thị trường nước xuất hành động Lu LƯ Quyªn – Trung – K38E LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Kho¸ luËn tèt nghiƯp khơng phải bán phá giá.Ta thấy rõ điều qua khái niệm bán phá giá quy định luật chống bán phá giá Hoa Kỳ hay Liên minh Châu Âu.Theo luật chống bán phá giá Hoa Kỳ hàng hoá xem bán phá giá giá xuất trung bình điều chỉnh thấp giá bán trung bình điều chỉnh hàng hố tương tự loại thị trường nước thị trường nước thứ ba Vậy việc xác định bán phá giá thực cách so sánh giá xuất sản phẩm với "giá trị công bằng" Bộ thương mại Hoa Kỳ áp đặt Còn theo luật chống bán phá giá liên minh Châu Âu, bán phá giá phân biệt với hành vi đơn giản bán hạ giá, vốn kết việc giảm chi phí hay tăng suất Tiêu chí lĩnh vực này, thực tế, khơng có mối quan hệ giá sản phẩm xuất giá thị trường nước nhập mà mối quan hệ giá sản phẩm xuất giá trị thông thường Do đó, sản phẩm bị coi phá giá giá xuất vào Cộng đồng thấp giá so sánh sản phẩm tương tự q trình kinh doanh thơng thường phạm vi nước xuất Nhìn chung, luật chống bán phá giá có quy định tương tự xác định hàng hố bán phá giá thông qua so sánh giá xuất giá thông thường Vậy để hiểu rõ khái niệm bán phá giá, ta sâu nghiên cứu giá xuất giá trị thông thường 1.1/ Giá trị thông thường Theo hiệp định chống bán phá giá năm 1994 WTO giá trị thơng thường nói chung giá sản phẩm tương tự bán thị trường nội địa nước xuất đến người tiêu dùng q trình thương mại thơng thường Tuy nhiên, vấn đề phức tạp điều tra bán phá giá liệu việc tiêu thụ thị trường nội địa có "thực q trình thương mại thơng thường" hay khơng? Một sở để xác Lu LƯ Quyªn – Trung – K38E LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Kho¸ ln tèt nghiƯp định điều so sánh giá bán thị trường nội địa với chi phí Hiệp định quy định trường hợp cụ thể mà việc tiêu thụ hàng hoá thị trường nội địa với giá thấp chi phí q trình sản xuất khơng coi " thực trình thương mại bình thường" Theo điều hàng hố bán với giá thấp chi phí cố định, chi phí biến đổi cộng chi phí hành chính, chi phí bán hàng, chi phí khác khoảng thời gian kéo dài (thường năm trường hợp khơng sáu tháng) với số lượng đáng kể Số lượng hàng bán thực với số lượng đáng kể khi: (1) giá bán bình qn gia quyền thấp chi phí bình qn gia quyền; (2) chiếm 20% lượng tiêu thụ sử dụng để xác định giá trị thông thường Và số lượng hàng bán thấp chi phí khơng tính đến xác định giá trị thông thường chúng khơng cho phép thu hồi chi phí thời gian hợp lí Song hàng bán thấp chi phí cao chi phí bình qn gia quyền suốt q trình điều tra hiệp định cơng nhận cho phép thu hồi chi phí khoảng thời gian hợp lí Tuy nhiên, việc loại trừ khối lượng hàng bán thấp chi phí tạo mức độ khối lượng bán hàng không đủ để xác định giá trị thông thường dựa giá thị trường nội địa Điều không cho phép so sánh xác giá thị trường nội địa giá xuất Vì vậy, hiệp định quy định khối lượng hàng bán thị trường nội địa phải 5% lượng xuất sản phẩm thị trường nước nhập khẩu, nhiên tỉ lệ thấp "nên" chấp nhận khối lượng hàng bán thị trường nội địa tầm cỡ đủ để đưa so sánh công Trong trường hợp việc bán hàng thị trường nước xuất sở xác, ví dụ khơng có sản phẩm tương tự bán thị trường nội địa nước xuất khối lượng bán hàng thị trường nội địa thấp 5% khối lượng xuất khẩu, việc xác định giá trị thơng thường vào: Lu LƯ Quyªn – Trung – K38E LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Kho¸ luËn tèt nghiÖp Giá mà sản phẩm bán cho nước thứ ba () Trị giá cấu thành sản phẩm () (): Giá xác định giá so sánh sản phẩm tương tự xuất đến nước thứ ba thích hợp, miễn giá coi tiêu biểu Hiệp định không rõ tiêu chuẩn để xác định nước thứ ba thích hợp (): Trị giá cấu thành xây dựng gồm ba phận: Chi phí sản xuất ( nguyên vật liệu, lao động, chi phí quản lí sản xuất ) Chi phí quản lí bán hàng nội địa Một giới hạn lãi hợp lí Ngồi ra, sản phẩm không nhập trực tiếp từ nước sản xuất mà xuất từ nước trung gian, hiệp định quy định giá trị thông thường xác định sở khối lượng bán hàng thị trường nước xuất Tuy nhiên, hiệp định nhận thấy điều tạo so sánh khơng xác khơng thể so sánh ví dụ sản phẩm khơng sản xuất sản phẩm chuyển tải qua nước xuất Vì vậy, giá trị thơng thường xác định sở giá sản phẩm nước xuất xứ giá thị trường xuất Với trường hợp đặc biệt kinh tế mà phủ hồn tồn thực tế hoàn toàn độc quyền tất giá nước định phủ - hay gọi kinh tế phi thị trường - điều khoản "Hiệp định chống bán phá giá 1994" quy định so sánh xác với giá nội địa khơng thích hợp, nước nhập thực tuỳ theo ý tính tốn giá trị thơng thường sản phẩm xuất từ nước có kinh tế phi thị trường Có thể thấy rõ - kinh tế phi thị trường - tiêu chuẩn xác để xác định điều khơng đưa hiệp định Điều khoản công nhận cần phương pháp dùng để xác định giá trị thơng thường hợp lí, nước Lu LƯ Quyªn – Trung – K38E 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com