1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tăng cường đoàn kết trong khối ASAN đề giải quyết khủng hoảng chính trị tại cộng hòa liên bang myanmar

5 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 652,44 KB

Nội dung

RATHE TĂNG CUÔNG ĐOÀN KẼT TRONG KHỐI ASEAN ĐỀ GIẢI QUYẾT KHỦNG HOẢNG CHÍNH TRỊ TẠI CỘNG HÒA LIÊN BANG MYANMAR BÙI THANH TUẤN (*) (*) TS; Cục Khoa học, Chiến lược và Lịch sử Công an, Bộ Công an Tóm tắt[.]

RATHE TĂNG CNG ĐỒN KẼT TRONG KHỐI ASEAN ĐỀ GIẢI QUYẾT KHỦNG HOẢNG CHÍNH TRỊ TẠI CỘNG HỊA LIÊN BANG MYANMAR BÙI THANH TUẤN (*) Tóm tắt: Đồn kết giá trị bản, quan trọng giúp Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) trở thành tổ chức khu vực thành công, bền vững; tạo dựng nên mơi trường ổn định, hịa bình an ninh 50 năm qua Tuy nhiên, vấn đề đoàn kết nội ASEAN đối diện với nhiều thách thức lớn từ can dự, cạnh tranh chiến lược đối tác lớn, xung đột tôn giáo sắc tộc đến ứng phó, xữ lý xung đột nội khủng hoảng chinh trị Myanmar Bài viết phân tích phản ứng ASEAN trước bất ổn trị Myanmar đưa gợi mở giải khủng hoảng chỉnh trị nước này, hướng tới mục tiêu xây dựng ASEAN đoàn kết, phát triển thời gian tới Từ khóa: ASEAN; đồn kết; khủng hoảng chỉnh trị; Myanmar Abstract: Solidarity is one of the basic and important values that help the Association of Southeast Asian Nations (ASEAN) become a successful and sustainable regional organization and create an envi­ ronment of stability, peace and security over the past 50 years However, the issue of internal unity in ASEAN is facing many great challenges from strategic engagement and competition among major part­ ners, religious and ethnic conflicts to the response and handling of conflicts and internal conflicts such as the existing political crisis in Myanmar This paper analyzes ASEAN's responses to the political instability in Myanmar and provides some suggestions for resolving the political crisis in this country, towards the goal of building ASEAN unity and development in the coming time Keywords: ASEAN; unity; political crisis; Myanmar Ngày nhận bài: 26/4/2021 Ngày biên tập: 19/5/2021 Ngày duyệt đăng: 11/6/2021 Đồn kết - giá trị tích cực khối ASEAN Đoàn kết giá trị mà Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á (ASEAN) sử dụng để trì trí cam kết chung trách nhiệm tập thể hịa bình, ổn định thịnh vượng khu vực sở nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, không can thiệp vào công việc nội nhau, giúp đỡ vượt qua khó khăn khơng áp đặt Đồn kết, hợp tác phát triển xu chủ đạo, chất kết dính quan hệ quốc gia khối ASEAN Vì vậy, đồn kết giá trị tích cực thúc đẩy cần thiết phải củng cô' mối liên kết, hợp tác khu vực nhằm xây (*) TS; Cục Khoa học, Chiến lược Lịch sử Công an, Bộ Công an dựng cộng đồng ASEAN gắn kết trị, liên kết kinh tế chia sẻ trách nhiệm xã hội để ứng phó có hiệu trước thách thức hội tương lai Đồn kết phải sở tơn trọng đa dạng Nếu khơng có tơn trọng khó đồn kết quốc gia có sắc, điều kiện lợi ích riêng Muốn bảo đảm đồn kết cần có chế bảo đảm đồng thuận quốc gia, quốc gia thành viên, đồng thuận với cộng đồng quốc tế nhằm tạo dựng thống nhất, phát triển chung; xây dựng mơi trường hịa bình, ổn định thịnh vượng khu vực Đoàn kết tạo nên giá trị tích cực để nước thành viên ASEAN chưa công khai xung đột với kể từ khối có 10 Tơ CHÚC NHÀ NHỨC sơ 6/2021 75 NHÌN RA THÊ GIĨI thành viên Các nước đưa thỏa hiệp tránh xung đột nghiêm trọng với mức độ chưa thấy tổ chức khu vực khác Hơn nửa thê' kỷ trơi qua với khơng thăng trầm, với giá trị đoàn kết, ASEAN ln chứng tỏ nhân tố quan trọng góp phần bảo đảm mơi trường hịa bình ổn định, thúc đẩy hợp tác phát triển khu vực châu Á - Thái Bình Dương Sức mạnh tình đồn kết ASEAN chứng minh vững vàng vượt qua khủng hoảng tài năm 1997-1998; phối hợp chia sẻ khắc phục hậu thiên tai, dịch bệnh lớn tác động đến khu vực Đoàn kết thống chìa khóa tạo nên uy tín mức độ tin cậy ASEAN quan hệ với đối tác bên ngoài, vậy, với tinh thần đoàn kết khả ứng xử linh hoạt, ASEAN vững vàng vượt qua trở ngại thách thức, thực thành công mục tiêu đề Nhìn chung, nước thành viên tổ chức ASEAN dễ bị tác động tình trạng hợp tác cạnh tranh quan hệ nước lớn Đây cho vấn đề có tính “cố hữu” hoạt động ASEAN kể từ thành lập (ngày 08/8/1967) đến Sự khác biệt thể chế trị, kinh tế, văn hóa - xã hội chênh lệch trình độ phát triển kinh tế vốn đặc thù ASEAN chưa thể xử lý Tuy nhiên, giai đoạn trước mắt, khác biệt dẫn đến khác biệt cách nhìn nhận theo đuổi lợi ích quốc gia thành viên, từ đó, đưa đến mức độ cam kết khác nước thành viên đoàn kết thống ASEAN Vấn đề đoàn kết nội ngày đối mặt với thách thức lớn từ chia rẽ, thành viên nảy sinh mâu thuẫn hay xung đột trị nội trường hợp Cộng hòa Liên bang Myanmar (Myanmar) Đặc biệt, chia rẽ ASEAN vấn đề nội bộ, nhạy cảm hay tranh chấp Biển Đông làm thay đổi lớn nhận thức, tư cách thức xử lý, ứng phó sơ' thành viên lợi ích quốc gia Hơn nữa, cạnh tranh ngày gay gắt cường quốc khu vực thách thức hữu gây trở ngại cho đồn kết ASEAN Thậm chí, việc chia rẽ nội ASEAN ngày lớn 76 Mỹ hay Trung Quốc không coi thống ASEAN mục tiêu chiến lược mình, thay vào họ lợi dụng, khai thác điểm yếu đoàn kết nội khối cho tham vọng riêng họ Hiện nay, Trung Quốc thúc đẩy triển khai sáng kiến “Vành đai, Con đường” (BRI) dẫn tới cọ sát với chiến lược, vành đai an ninh Mỹ, cắt đứt hướng triển khai Chiến lược Ân Độ Dương Thái Bình Dương (IPS) Mỹ từ Ấn Độ Dương sang Thái Bình Dương thơng qua Đông Nam Á “lục địa” Các chiến lược trở thành công cụ tập hợp lực lượng Trung Quốc Mỹ, gây chia rẽ ASEAN đặt khối vào môi trường cọ sát chiến lược nước lớn ngày nóng Sự chia rẽ làm suy yếu thống nhất, đoàn kết nội khối vai trò trung tâm ASEAN xử lý vấn đề khu vực, có vấn đề Myanmar Bên cạnh đó, vấn đề xung đột tơn giáo sắc tộc khu vực gây thêm rạn nứt, gây đoàn kết nội thành viên Mặc dù thức trở thành cộng đồng từ ngày 31/12/2015, song ASEAN phải đối diện với nguy chia rẽ nội khối, điều tác động mạnh mẽ tới vai trị, vị trí ASEAN hợp tác quốc tế Thời gian tới, ASEAN cịn gặp nhiều khó khăn việc giữ gìn đồn kết nội khối vai trị trung tâm chê' an ninh khu vực tình hình trị nước thành viên diễn biến phức tạp Dưới tác động khủng hoảng kinh tê' đại dịch COVID-19 trào lưu chống tồn cầu hóa, chủ nghĩa dân túy, hoạt động tôn giáo cực đoan chủ nghĩa khủng bố, nhiều nước ASEAN có xu hướng ưu tiên lợi ích quốc gia có tầm nhìn ngắn hạn Sự phân tuyến trở nên mạnh nước ASEAN “lục địa” ASEAN “hải đảo”, nước phát triển chậm phát triển hơn, nước theo mơ hình trị, văn hóa - xã hội khác Đông Nam Á

Ngày đăng: 21/11/2022, 07:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w