Hoàn thiện pháp luật về thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa phương

14 4 0
Hoàn thiện pháp luật về thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa phương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THẨM QUYÈN BAN HÀNH VĂN BÃN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Nguyễn Thị Ngọc Mai* Tóm tắt Bài viết phân tích thực trạng về thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm phá[.]

HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THẨM QUYÈN BAN HÀNH VĂN BÃN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Nguyễn Thị Ngọc Mai* Tóm tắt: Bài viết phân tích thực trạng thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật quan nhà nước địa phương nay, từ đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật vẩn đề Abstract: The article analyzes the current state of the competence of local government in issuing legal documents in order to make proposals to improve the relevant laws I I r I rong năm gần đây, việc ban A hành nghị Hội đồng nhân dân (HĐND) định ủy ban nhân dân (UBND) với tư cách văn quy phạm pháp luật (VBQPPL) thực tương đổi có hiệu quả, đa số VBQPPL quyền địa phương (CQĐP) ban hành dần đáp ứng yêu cầu đặt địa phương Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt cơng tác cịn nhiều hạn chế, làm giảm sút hiệu hoạt động CQĐP tổ chức bảo đảm thi hành Hiến pháp, pháp luật địa phương lý tượng quy định chưa hợp Ị lý pháp luật thẩm quyền ban hành VBQPPL CQĐP cấp Một số bất cập quy định pháp luật thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật quyền địa phưong TS., Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Trong lịch sử xây dựng pháp luật nước ta, thẩm quyền ban hành VBQPPL CQĐP không đề cập tới năm 1996, Luật Ban hành VBQPPL lần ban hành Tuy nhiên, Luật tập trung quy định VBQPPL quan nhà nước trung ương, cịn hình thức VBQPPL CQĐP ban hành quy định đơn giản, mang tính nguyên tắc chủ yếu1 Với mục đích phân định rõ VBQPPL quan nhà nước trung ương ban hành với VBQPPL CQĐP đặt ra, Quốc hội ban hành Luật Ban hành VBQPPL HĐND, ƯBND năm 2004 tồn song song với Luật ban hành VBQPPL năm 1996 (sau Luật1 Xem khoăn Điều Luật Ban hành VBQPPL năm 1996: Vãn Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân ban hành để thi hành văn quy phạm pháp luật Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội văn quan nhà nước cấp trên; văn Uỷ ban nhân dân ban hành để thi hành nghị cùa Hội đồng nhân dân cấp: a) Nghị Hội đồng nhân dân; b) Quyết định, chi thị Uỷ ban nhân dân NHÀ NƯỚC VÀ PHẢPLUẬTSÓ 1/2022 Ban hành VBQPPL năm 2008) Tuy nhiên, sau thời gian áp dụng vào thực tiễn, trước bất cập việc tồn đồng thời hai đạo luật VBQPPL, Quốc hội hợp thành Luật Ban hành VBQPPL năm 2015, sau đạo luật sửa đổi, bố sung số điều Luật số 63/2020/QH14 ngày 18/6/2020 (gọi chung Luật 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2020)) So với đạo luật VBQPPL trước đó, Luật 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2020) có bổ sung hợp lý chủ thể ban hành VBQPPL trung ương2 Tuy nhiên, địa phương giữ nguyên quy định VBQPPL tập thể ban hành: HĐND có quyền ban hành nghị UBND có quyền ban hành định để thực chức năng, nhiệm vụ Neu xét góc độ lý luận vào quy định pháp luật dường thẩm quyền ban hành nghị HĐND chiếm “ưu thể” việc ban hành định UBND3 nhiều trường hợp UBND ban hành văn để thi hành nghị HĐND , thực tế khơng Chẳng hạn, Luật 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2020) quy định HĐND cấp tỉnh UBND cấp tỉnh ban hành VBQPPL để quy định “chi tiết điều, khoản, điểm giao VBQPPL quan nhà nước cấp trên” Nhưng, thực tế rà soát luật Xem Nguyễn Thị Ngọc Mai, Văn bàn quy phạm pháp luật quyền địa phương, Luận án Tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, năm 2020, tr 34 Xein Điềụ 27, 28 Luật Ban hành VBQPPL năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2020) Quốc hội khóa XIV thơng qua kể từ thời điểm Luật 2015 có hiệu lực thi hành đến cho thấy, đa số luật giao cho UBND quy định chi tiết giao trách nhiệm ban hành biện pháp, sách: Kỳ họp thứ có luật giao CQĐP quy định chi tiết có % luật thuộc thẩm quyền UBND cấp tỉnh, với 8/9 nội dung giao quy định chi tiết; luật giao trách nhiệm ban hành biện pháp, sách thi hành luật UBND chiếm 5/6 luật, với 7/8 nội dung4 Hoặc từ số lượng VBQPPL địa phương cho thấy, chênh lệch hai quan Đơn cử, năm 2017, Tp Hà Nội ban hành 06 nghị 30 định theo thẩm quyền năm 2017, UBND tỉnh Nam Định ban hành 29 định so với 13 nghị HĐND tỉnh ,5 Từ thực tiễn có ý kiến cho ràng, địa phương, thẩm quyền ban hành VBQPPL chủ yếu tập trung vào UBND HĐND Pháp luật quy định HĐND UBND tất đơn vị hành có quyền ban hành VBQPPL Tuy nhiên, từ quy định pháp luật thực tế ban hành VBQPPL CQĐP thấy rằng, cịn có Bộ Tư pháp, Công văn số 2804/BTP-VĐCXDPL ngày 10/8/2017; Công văn số 6583/BTP-VĐCXDPL ngày 20/12/2017; Công văn số 2462/BTPVĐCXDPL ngày 5/7/2018 Công văn số 4842/BTP-VDCXDPL ngày 17/12/2018 cùa Vụ Các vấn đề chung xây dựng pháp luật (Bộ Tư pháp) thông báo nội dung giao địa phương quy định chi tiết Luật Quốc hội khóa XIV thơng qua kỳ họp thứ Bộ Tư pháp, Báo cảo số Ĩ22/BC-BTP ngày 15/11/2017 công tác theo dõi thi hành pháp luật năm 2017 (xem Phụ lục 03 - Bàn tống hợp kết theo dõi tính kịp thời, đầy đu việc ban hành văn quy định chi tiết) HOÀN THIỆN PHÁP L UẬ T số vấn đề sau cần tiếp tục xem xét thẩm quyền ban hành VBQPPL quan Thứ nhẩt, ba cấp CQĐP có quyền ban hành VBQPPL, nhiên, có j nên trao quyền ban hành VBQPPL cho ba cấp CQĐP hay khơng? Nếu có thẩm I quyền đến đâu? Đây vấn đề nhiều ý kiến Đa số cho rằng, để CQĐP tất cấp có quyền ban hành VBQPPL, đặt “luật lệ” riêng địa phương dẫn đến tình trạng “phép vua thua lệ làng”, làm vơ hiệu hóa quy định Hiến pháp, luật văn quan nhà nước cấp trên6 tạo lượng VBQPPL khổng lồ, nhiều tầng nấc Với câu hỏi khảo sát: “Nên giao quyền ban hành VBQPPL cho CQĐP nào?”, có 16,75% số người hỏi trả lời không nên giao CQĐP ban hành ị VBQPPL; 41,62% cho nên giao cho CQĐP ban hành số lĩnh vực định số (41,62%) đồng ý nên giao cho CQĐP VBQPPL tất lĩnh vực thuộc thẩm quyền quản lý địa phương7 Liên quan đến vấn đề này, có loại ý kiến sau đây: Loại ý kiên thứ nhât: Nên giao ba \cẩp CQĐP quyền ban hành VBQPPL Ipháp luật quy định cấp có nhiệm vụ, quyền hạn định, đồng thời cấp CQĐP cấp ngân sách Do đó, mồi Thảo luận Dự thảo Luật Ban hành VBQPPL năm 1996,2008 Bộ Tư pháp Dự án phát triển lập pháp quốc gia Việt Nam (NLD): Báo cáo khảo sát đánh giá thi hành Luật Ban hành VBQPPL HĐND, UBND \tăm 2004 Luật Ban hành VBQPPL năm 2008, tr.76 Cấp cần có “cơng cụ” để thực VBQPPL công cụ quan trọng Neu “tước” thẩm quyền quan trọng CQĐP cấp huyện, xã vốn có cần phải có, thực tế có “sợ” quan ban hành VBQPPL trái luật chưa thực phù hợp Hơn nữa, điều chí trái với chủ trương mở rộng dân chủ tăng cường tính chủ động địa phương sở mà Đảng Nhà nước ta đề ra8 Loại ý kiến thứ hai: Chỉ giao cho CQĐP cấp tỉnh cấp huyện ban hành VBQPPL, không nên giao thấm quyền cho cấp xã, “để tránh chồng chéo đặt CQĐP cấp xã thực cấp sở, nên cần xem chủ thể loại chủ thể “hành động”, tuân theo triển khai pháp luật quan nhà nước cấp mà không cần thiết phải ban hành văn mang tính chất quy phạm”9 Vì từ thực tiễn theo dõi công tác ban hành VBQPPL cho thấy, văn cấp xã ban hành chủ yếu chép lại văn quan cấp trên, chí không với tinh thần, quy định văn quan cấp gây hậu định Sai phạm có nhiều nguyên nhân, nhận thức, trình độ hạn chế pháp luật cán Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ ba, Ban chấp hành Trung ương Đảng (khoả VIII), chiến lược cán thời kỳ mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước phát huy quyền làm chủ nhân dân, tiếp tục xây dựng Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam sạch, vững mạnh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 1997, tr 68 Viện Khoa học pháp lý, Kỹ yếu Hội thảo “Tiêu chí phân loại thẩm quyền ban hành VBQPPL CQDP ”, Hà Nội, năm 2010, tr 18, 19 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT SÔ 1/2022 lãnh đạo địa phương, trình độ pháp luật cán cấp xã chưa đáp ứng soạn thảo văn bản, nên văn ban hành sai quy định, để bảo đảm “an toàn” nên chép lại quy định văn quan cấp cho “chắc ăn” Hơn nữa, giao cấp xã ban hành VBQPPL làm cho hệ thống pháp luật phức tạp, nhiều tầng nấc, khó kiểm sốt từ phía quan nhà nước cấp trên; ảnh hưởng đến quàn lý, điều hành thông suốt từ trung ương đến sở VBQPPL cấp tỉnh cấp huyện đảm bảo tính cụ thể, chi tiết để áp dụng rồi, nên không cần thiết phải quy định chi tiết Đối với cấp huyện, đặc thù lãnh thô chức quản lý nhà nước, địa phương có nhiều dân tộc, trình độ phát triển cịn hạn chế, điều kiện kinh tế cịn khó khăn, giao ban hành VBQPPL số lĩnh vực định, bảo đảm phù hợp với tình hình thực tế địa phương với điều kiện rõ ràng Ngoài ra, có ý kiến chun gia nước ngồi cho rằng, cần có quy định số điều kiện cụ thể cho CQĐP ban hành vãn nhằm bảo đảm tính đặc thù địa phương, khó hạn chế tuyệt đối thẩm quyền ban hành VBQPPL quyền cấp quận, huyện; cần có “địa dư”, khơng gian “mở” cho phép địa phương ban hành VBQPPL gắn với trách nhiệm điều kiện cụ thể ủy quyền cho phép ban hành văn bản; lĩnh vực phép ban hành VBQPPL phải ủy quyền rõ ràng, xác, trực tiếp; gắn với trách nhiệm giải trình, làm rõ ban hành VBQPPL giữ vai trị, chức giám sát quan cấp trên10*; Loại ý kiến thứ ba: Chỉ giao cho CQĐP cấp tỉnh han hành VBQPPL nước ta, cấp tỉnh cấp trực tiếp thể chế hóa sách, pháp luật trung ương địa phương, cầu chuyển tải sách, pháp luật trung ương xuống địa phương, vậy, cần quyền ban hành VBQPPL để đảm bảo vai trị Hơn nữa, văn bàn pháp luật quan nhà nước trung ương thường có hiệu lực phạm vi tồn quốc, để điều chỉnh vẩn đề mang tính phổ biến nước, có số trường hợp văn trung ương có hiệu lực phạm vi vùng lãnh thổ yếu tố riêng biệt khu vực cần có điều chinh riêng, khác với khu vực khác hiếm11 Trong đó, tỉnh, thành phố có yếu tố riêng biệt tự nhiên, xã hội khác dần đến khả thực văn trung ương khơng giống Vì vậy, cần có cá biệt hóa văn trung ương cho phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương Bên cạnh đó, khác biệt địa phương, mà có vấn đề có địa phương lại khơng có địa 10 Ông Isabeau Vilandre, Giám đốc Dự án Phát triển lập pháp quốc gia Việt Nam phát biểu kinh nghiệm Canada Hội thảo góp ý cho dự án Luật Ban hành VBQPPL năm 2015 Bộ Tư pháp tô chức " Nghị định số 93/2001/ND-CP ngày 12/2/2001 phân cấp quản lý số lĩnh vực cho Tp Hồ Chí Minh; Nghị số 54/2017/QH14 ngày 24/11/2017 việc thực thí điểm chế đặc thù cho Tp Hồ Chí Minh HỒN THIỆN PHÁP L UẬ T I phương khác, nên khó quy định vãn chung trung ương Trong trường hợp cần có vãn bàn địa phương trực tiếp điều chỉnh vấn đề Như vậy, nhu cầu ban hành VBQPPL có hiệu lực phạm vi cấp tỉnh rõ ràng12 Đồng tình với ý kiến này, nhiều địa phương cho “chỉ nên quy định thẩm quyền ban hành VBQPPL cấp tinh, cấp huyện, cấp xã cấp tồ chức thực hiện, nên không cân thiêt phải ban hành VBQPPL mà chi cần ban hành định hành thơng thường để thực I chức quản lý nhà nước địa phương”13 Trường hợp cần có quy định để điều chỉnh vấn đặc thù địa phương xây dựng đề án trình lên tỉnh/thành phố ban hành Hơn nữa, việc giảm bớt VBQPPL cấp huyện cấp xã làm tăng thêm tính nhanh nhạy điều hành, bớt bước trung gian hệ thống VBQPPL cồng kềnh không cần thiết Khảo sát địa phương thẩm quyền ban hành VBQPPL CQĐP cho kết I sau14: số người đồng ý giao thẩm 12 Bùi Thị Đào, Thẩm quyền ban hành vãn bàn quy phạm pháp luật chinh cấp huyện, cấp xã, http://tcnn.vn/Plus.aspx/vi/NewsZl 25/0/1010067/0/1 8952/Tham_quyen_ban_hanh_van_ban_quy_pham_ phap_luat_cua_chinh_quyen_cap_huyen_cap_xa, truy cập ngày 12/6/2016 13 ƯBND tỉnh Đồng Nai, Báo cáo số 5148/BCI UBND ngày 01/7/2013 Tổng kết thi hành Luật Ban hành VBQPPL năm 2008 Luật Ban hành VBQPPL HĐND, UBND năm 2004 địa bàn tinh Đồng Nai, năm 2013, tr.9 14 Bộ Tư pháp Dự án Phát triển lập pháp quốc gia Việt Nam (NLD): Báo cáo khảo sát đánh giá thi I hành Luật Ban hành VBQPPL HĐND, UBND năm 2004 Luật Ban hành VBQPPL năm 2008, I tr.76 quyền ban hành VBQPPL cho CQĐP cấp tỉnh 94,59%; cấp huyện 15,14%, có 7,03% số người hỏi đồng ý giao thẩm quyền ban hành VBQPPL cho CQĐP cấp xã Thống kê Bộ Tư pháp sổ lượng VBQPPL CQĐP ban hành sau Luật ban hành VBQPPL HĐND, UBND năm 2004 có hiệu lực (từ 2005 - 2012)15: (i) cấp tinh: 7.491 nghị HĐND; 20.553 định 3.189 thị UBND; (ii) Cấp huyện: 25.625 nghị HĐND 47.919 định với 7.626 thị UBND; (iii) cấp xã: 126.163 nghị cua HĐND 39.419 định, 6.534 thị UBND Nhìn vào số liệu thấy rằng, số lượng VBQPPL UBND ban hành lớn, chí cịn lớn trung ương16 Nếu so sánh số lượng định UBND số nghị HĐND ban hành trung bình năm thấy có chênh lệch lớn: số định lớn nhiều so số nghị quyết; riêng cấp xã, nghị HĐND chiếm số lượng nhiều Hiện nay, sau năm Luật 2015 có hiệu lực, số lượng VBQPPL HĐND UBND ba cấp địa phương tỉnh, huyện, xã ban hành sau17: 15 Bộ Tư pháp Dự án Phát triển lập pháp quốc gia Việt Nam (NLD): Bảo cáo kháo sát đánh giá thi hành Luật Ban hành VBQPPL HĐND, UBND năm 2004 Luật Ban hành VBQPPL năm 2008, tr 12 16 Từ năm 2009 - 2013 Chính phủ ban hành 498 nghị định Thù tướng Chính phủ ban hành 379 định 17 Bộ Tư pháp, Báo cáo Tổng kết cóng tác tư pháp năm 2016, 2017, 2018, 2019, 2020 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬTSÓ 1/2022 \ Năm 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Cấp tỉnh 3.241 4.036 4.111 3.345 3.556 3.186 Cấp huyện 5.980 5.968 3.682 1.352 1.074 991 Cấp xà 39.35218 36.868 18.434 7.020 3.524 3.078 Chính quyềnx địa phương \ Từ số liệu cho thấy: số lượng văn CQĐP cấp tỉnh ban hành năm 2016 tăng 795 văn so với năm 2015, năm 2017 tăng 75 văn so với năm 2016, đến năm 2018 giảm khoảng 18,6% so với năm 2017 đến năm 2019 lại tăng 6,3% so với năm 2018; cấp huyện nãm 2016 giảm 12 văn so với năm 2015, năm 2017 giảm 38,3% so với năm 2016, năm 2018 giảm 56% so với năm 2017 đến năm 2019 giảm gần 34% so với năm 2018; cấp xã từ 2015 đến có xu hướng giảm, năm 2017 giảm khoảng 55% so với năm 2016 đến 2018 giảm gần 56% so với năm 2017 năm 2019 tiếp tục giảm tới 57% so với năm 2018 Như vậy, số lượng VBQPPL ban hành tiếp tục giảm mạnh so với năm trước, cấp huyện cấp xã, phù hợp với quy định Luật 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2020), địa phương thực nghiêm túc quy định giảm số lượng văn cấp huyện, cấp xã để tập 18 Bộ Tư pháp, Tổng hợp số liệu thống kê hoạt động kiểm tra VBQPPL địa phương (Biểu mẫu so 1), nguồn: http://moj.gov.vn/cttk/ chuyên muc/Pages/thong-tin-thong-ke.aspx, truy cập ngày 16/3/2019 trung cao vào công tác tổ chức thi hành pháp luật địa phương19 Như vậy, có nhiều ý kiến khác thẩm quyền ban hành VBQPPL CQĐP Đa số ý kiến cho rằng, không nên giao CQĐP cấp huyện, cấp xã ban hành VBQPPL để nhằm mục đích đơn giản hóa hệ thống VBQPPL để đảm bảo tính thống hệ thống pháp luật Tuy nhiên, việc hạn chế thẩm quyền VBQPPL cấp CQĐP để bảo đảm tính thống hệ thống pháp luật lý không Tác giả cho rằng, lý quan trọng để hạn chế tiến tới không trao quyền ban hành VBQPPL cho CQĐP cấp huyện, cấp xã phải trả lời câu hỏi: CQĐP cấp có cần thiết phải ban hành VBQPPL hay không? Nếu không ban hành có ảnh hưởng tới việc thực chức năng, 19 Theo Báo cáo số 01/BC-BTP ngày 01/01/2021 Bộ Tư pháp Tổng kết công tác tư pháp năm 2020, nhiệm kỳ 2016-2020; định hướng nhiệm kỳ 20212025 nhiệm vụ, giãi pháp chủ yếu công tác năm 2021: Nêu so với nhiệm kỳ 2011- 2015, tổng số văn CQĐP cấp huyện cấp xã ban hành nhiệm kỳ 2016- 2021 giám mạnh: cấp huyện giảm 54,5% (từ 30.747 xuống 13.990); cấp xã giảm 63 % (từ 195.114 xuống 72.253) HOÀN THIỆN PHẢP LUẬT nhiệm vụ, quyền hạn quan khơng? Khơng ban hành có đảm bảo cho việc thi hành VBQPPL quan cấp không? Muốn trả lời câu hỏi này, phải giải vấn đề phân cấp, phân quyền cách triệt để; tức phải có phân định rõ ràng thẩm quyền quản lý nhà nước VBQPPL bị hạn chế giới hạn thẩm quyền quản lý nhà nước pháp luật quy định Neu Luật Tổ chức CQĐP năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) luật chuyên ngành khác Luật Ngân sách, Luật Đất đai, Luật Giáo dục, Luật Giao thông đường không phân cấp, phân quyền cho CQĐP cấp huyện, cấp xã thực số nhiệm vụ định CQĐP cấp khơng cần thiết phải ban hành VBQPPL Nhưng ngược lại, giao thẩm quyền quản lý độc lập, riêng biệt, khơng trùng lặp với cấp tỉnh cần ban hành VBQPPL để quản lý, điều hành Nếu quan niệm VBQPPL “cơng cụ” quyền nên giao quyền ban hành, cịn việc sử dụng hay khơng lựa chọn quan Tuy nhiên, muốn định hình cách cụ I thể xác thẩm quyền ban hành j VBQPPL CQĐP phải thiết kế mơ hình tổ chức CQĐP hợp lý điều cốt lõi phải phân định ranh giói họp lý thẩm quyền trung ương - địa phương, cấp CQĐP quan I quyền cấp theo vấn đề: CQĐP cấp tỉnh định vấn đề gì, cấp huyện, cấp xã định vấn đề gì? Nếu vấn đề đó, cấp tỉnh quản lý (ban hành VBQPPL để quy định cụ thể rồi) cấp huyện cấp xã có cần thiết phải ban hành VBQPPL để quy định tiếp hay không? Hay CQĐP cấp cần ban hành văn cá biệt để tổ chức thực Bên cạnh đó, phải tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát hoạt động ban hành văn từ nhiều phía Việc phân định thẩm quyền quản lý cấp CQĐP chưa rạch ròi, chủ trương phân cấp triển khai số lĩnh vực nên việc xác định xác thẩm quyền ban hành VBQPPL cấp CQĐP khó khăn20 Luật Tổ chức CQĐP năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) chưa phân định rõ ràng nhiệm vụ, quyền hạn cấp CQĐP quản lý ngành, lĩnh vực, mà gần “ủy thác” hoàn toàn cho luật chuyên ngành Khoản Điều 17, khoản Điều 24, khoản Điều 31 Luật Tổ chức CQĐP quy định CQĐP tỉnh-huyện-xã định vấn đề cấp phạm vi phân cấp, phân quyền theo quy định Luật Tổ chức CQĐP quy định khác pháp luật có liên quan Thực tiễn thời gian qua cho thấy, có nơi năm CQĐP cấp xã không ban hành VBQPPL Bắc Ninh, Cà Mau, Đắc Lắc, Đà Nằng, Hà Tĩnh, Khánh Hòa, Phú Thọ (năm 2017), số tăng lên vào năm 2018 cá biệt có tỉnh năm liên tiếp (2017 2018), cấp xã không ban hành VBQPPL Bắc Ninh, Cà Mau, Đà Nằng, Hà Tĩnh, Khánh Hịa Hoặc có tỉnh, CQĐP cấp xã năm ban hành 1-2 VBQPPL Bình Phước, Bà Rịa - Vũng Tàu21 Do đó, phân định thẩm quyền 20 Xem Điều 17, 24, 31, 38, 45, 59 Luật Tổ chức CQĐP năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) 21 Bộ Tư pháp, Tồng hợp số liệu thong kê hoạt động kiểm tra VBQPPL địa phương (Biểu mẫu sổ 1), nguồn: http://moj.gov.vn/cttk/chuyenmuc /Pages/thong-tin-thong-ke.aspx, truy cập ngày 16/3/2019 NHẢ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT SÔ 1/2022 rõ ràng, khơng trùng lặp nhiệm vụ, quyền hạn thẩm quyền ban hành VBQPPL phải xác định lại cho phù hợp Thứ hai, thẩm quyền ban hành VBQPPL địa phương hoàn toàn thẩm quyền tập thể, theo “việc chung trách nhiệm chung” Trong đó, Chủ tịch UBND - chủ thể giữ vai trò quan trọng “lãnh đạo, điều hành hoạt động UBND” có quyền đình việc thi hành, bãi bỏ VBQPPL trái pháp luật UBND cấp trực tiếp; đinh việc thi hành nghị trái pháp luật HĐND cấp trực tiếp, lại khơng có thẩm quyền ban hành VBQPPL Khi đình bãi bỏ VBQPPL quan khác, Chủ tịch UBND sử dụng văn cá biệt liệu có hợp lý khơng? Trước đây, Điều 127 Luật Tổ chức HĐND UBND năm 2003 quy định: Chủ tịch UBND định vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn UBND cấp mình, trừ vấn đề ƯBND thảo luận tập the định theo đa số Tuy nhiên, tư quy định tiến khơng cịn kế thừa Luật Tồ chức CQĐP năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019), vai trò “chủ nghĩa tập thể” đề cao, vai trò cá nhân (thủ trưởng) tổ chức hoạt động UBND bị “lu mờ” Chỉ biểu tập thể UBND có số phiếu ngang vai trị Chủ tịch phát huy Ngoài nhiệm vụ quyền hạn minh định Điều 22 Điều 43, Luật Tổ chức CQĐP hành khơng có quy định việc Chủ tịch UBND cấp tinh có quyền định vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn UBND, chưa quy định Điều 21 Điều 40 Vì thế, coi bước “thụt lùi” 10 Luật Tố chức CQĐP so với Luật Tố chức HĐND UBND năm 2003 Có ý kiến cho ràng: “Chủ tịch UBND cấp dù cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, kể Chủ tịch UBND Thủ đô Hà Nội Chủ tịch UBND thành phố lớn nước Tp Hồ Chí Minh khơng có quyền ban hành VBQPPL Trong đó, HĐND, UBND cấp huyện HĐND, UBND cấp xã quyền kiểm soát Chủ tịch UBND cấp tỉnh “khá xa” lại quyền ban hành VBQPPL22 Luật Ban hành VBQPPL HĐND, UBND Quốc hội khóa XI biểu thơng qua kỳ họp thứ 6, có hiệu lực năm 2004 Theo đạo luật [và đạo luật sau Luật Ban hành VBQPPL năm 2008, Luật Ban hành VBQPPL năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2020)] xác định VBQPPL địa phương văn tập thề HĐND UBND ban hành Trước đây, diễn đàn kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XI thảo luận Dự thảo Luật Ban hành VBQPPL HĐND, UBND có nhiều ý kiến việc có nên giao thẩm quyền ban hành VBQPPL cho Chù tịch ƯBND hay khơng? Đã có loại ý kiến: Loại ý kiến thứ nhất, không giao Chủ tịch UBND ban hành VBQPPL23*và loại ý kiến thứ hai đề nghị 22 Nguyễn Cừu Việt, Khái niệm VBQPPL (tiếp theo) hệ thống VBQPPL, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số (99), tháng 5/2007, tr.28 23 Có ý kiến cho “để đảm bảo tính thống hệ thống pháp luật, không nên đặt vấn đề Chù tịch UBND ban hành VBQPPL Bởi lẽ, Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi năm 2001) sau Luật Ban hành VBQPPL năm 1996 (sừa đổi, bổ sung năm 2002), Lụật Tổ chức HĐND, UBND năm 2003 thống quy định có HĐND ban hành nghị UBND ban hành định chi thị (ở UBND với ý nghĩa tập thể cá nhân Chủ tịch UBND); trường họp khẩn cap, đột xuất đề phòng chống, thiên tai, dịch bệnh, an HOÀN THIỆN PHẢP LUẬT giao cho Chủ tịch (JBND thẩm quyền ban hành VBQPPL trường hợp khẩn cấp Sau nhiều cân nhắc, cuối cùng, Quốc hội biểu với đa số tán thành loại ý kiến thứ với lý sau: Một là, VBQPPL liên quan đến quyền lợi ích họp pháp công dân, việc ban hành văn cần giao cho tập thể UBND thảo luận, định; hai là, với cưong vị người đứng đầu quan hành nhà nước địa phương, Chủ tịch UBND cần dành nhiều thời gian cho việc lãnh đạo, điều hành cơng việc UBND, cịn trường hợp khẩn cấp cần ban hành VBQPPL thực theo quy trình rút gọn24 Hơn nữa, quy định phù hợp với quy định khoản Điều Luật Ban hành VBQPPL năm 1996 ninh trật tự Chủ tịch UBND áp dụng biện pháp quy định văn bàn pháp luật có liên quan Luật Phịng cháy, chữa cháy haỵ Pháp lệnh thú y Chủ tịch UBND khơng có quyền ban hành VBQPPL đê quy định biện pháp Hơn nữa, trường hợp khẩn cấp đòi hỏi khân trương, kịp thời song địi hỏi tính xác, đắn việc áp dụng biện pháp phòng chống, ngăn chặn liên quan trực tiếp đến quyền lợi, phương tiện nhiều cá nhân, tập thê tập thê UBND bàn bạc, ban hành VBQPPL hợp lý (Xem Trương Thị Hồng Hà, Nâng cao chất lượng ban hành văn quy phạm pháp luật quyền địa phương, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 1/2005, tr.15) Hoặc, ý kiến khác cho rằng, VBQPPL liên quan đến quyền lợi ích hợp pháp cùa công dân, việc ban hành vân bán cần giao cho tập thể UBND thảo ' luận, định; đồng thời với cương vị người đứng đầu quan hành nhà nước địa phương, Chủ tịch UBND cần dành nhiều thời gian cho việc lãnh đạo, điều hành cơng việc UBND, cịn trường hợp khẩn cấp cần ban hành VBQPPL thực theo quy trình rút gọn (Xem Phương Linh, Luật Ban hành VBQPPL HĐND, UBND - Những vấn đề hướng quy định, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, 2004, số 11, tr 17) 24 Xem Điều 48 Luật Ban hành VBQPPL HĐND, UBND năm 2004 trình tự, thủ tục soạn Ịthảo, ban hành định, chi thị UBND ịtrường hợp đột xuất, khẩn cấp không ảnh hưởng đến hoạt động quản lý, điều hành địa phương Tuy nhiên, lý liệu thực xác đáng để “từ chối” trao quyền ban hành VBQPPL cho Chủ tịch UBND hay không? Tác giả cho rằng, bất hợp lý lớn, cần phải khắc phục điều kiện Luật Tổ chức CQĐP việc tiếp tục giữ lại nhiệm vụ, quyền hạn quan trọng quy định Luật Tổ chức HĐND UBND năm 2003 sửa đổi bổ sung thêm số quyền nhằm đề cao vị trí vai trò người đứng đầu UBND25 Một số kiến nghị thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật quyền địa phương Để VBQPPL CQĐP ban hành đảm bảo tính hợp hiến, họp pháp, tính đồng thống hệ thống VBQPPL phù họp với tình hình kinh tế, xã hội đất nước nói chung địa phương nói riêng, địi hỏi CQĐP cấp phải tiến hành giải pháp đồng sở pháp lý, thủ tục xây dựng, ban hành, vai trò chất lượng quan, cán tư pháp địa phương Tuy nhiên, số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng văn CQĐP vấn đề cần quan tâm - cần quy định hợp lý thẩm quyền ban hành VBQPPL 2.1 thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật quyền địa phương cấp tỉnh Thứ nhất, giữ nguyên thẩm quyền ban hành VBQPPL CQĐP cấp tỉnh quy định pháp luật hành cấp trực tiếp trung ương, “là cầu nối chuyển tải sách pháp 25 Khoản 2, 6, Điều 22 Luật Tổ chức CQĐP năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) 11 NHÀ NƯỚC VÀ PHẢPLUẬTSÓ 1/2022 luật trung ương xuống dân, có vai trị quan trọng việc cụ thể hóa tổ chức thực chủ trương, sách trung ương địa bàn Tỉnh cấp tiếp nhận phân cấp trung ương có khả cán tài để thực chức tự quản CQĐP”26 Vì vậy, trao quyền ban hành VBQPPL cho CQĐP cấp tỉnh cần thiết phù hợp Thứ hai, trao quyền ban hành VBQPPL với hình thức định cho Chủ tịch UBND cấp tỉnh sở phân định rõ thẩm quyền tập thể UBND với thẩm quyền người đứng đầu UBND với lý sau: Một là, từ trước đến thường tư theo hướng UBND quan có thẩm quyền chung, quản lý tồn diện lĩnh vực đời sống xã hội địa phương, nên phải hoạt động theo chế độ tập thê (tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách) đề huy động trí tuệ tập thể, tránh chủ quan, ý chí, quan liêu, lạm dụng quyền lực Nhưng thực ra, UBND quan thực thi quyền hành pháp, nơi “cần hành động lý luận, cần ứng phó nhanh mau lẹ, lúc, với diễn biến phức tạp, đa dạng, nhanh chóng, thường xuyên liên tục đối tượng quản lý, nhiệm vụ phát sinh đòi hỏi phải giải gấp rút”27 vốn đặc trưng máy hành nhà nước, nghĩa cần đến chế độ thủ trưởng 26 Đe án: “Đây mạnh cải cách hành nhà nước ” cùa Ban cán Đảng Chính phủ gửi đồng chí Bi thư tinh ủy, thành ủy, Chủ tịch UBND tinh, thành phố trực thuộc trung ương ngày 4/3/1997 27 Nguyễn Cửu Việt, vắn đề cải cách tổ chức hoạt động cùa Chính phù UBND: Nhìn từ ngun tắc kết hợp chế độ tập thể lãnh đạo với chế độ thú trưởng, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 6, năm 1999, tr.42 12 với trách nhiệm cá nhân rõ ràng Bên cạnh đó, lần luật tổ chức máy nhà nước (Luật Tô chức CQĐP) nguyên tắc phân định thẩm quyền trung ương địa phương ghi nhận28 Neu phân quyền thể mối quan hệ quyền lực chung quốc gia với CQĐP quy định luật phân cấp việc quan nhà nước trung ương, địa phương phân cấp cho CQĐP quan nhà nước cấp thực số nhiệm vụ, quyền hạn việc phân cấp phải quy định VBQPPL Điều đồng nghĩa với việc “những quan khơng có quyền ban hành VBQPPL khơng có quyền phân cấp quản lý nhà nước” Luật Tổ chức CQĐP quy định, Chủ tịch UBND cấp tỉnh có quyền ủy quyền cho Phó Chủ tịch, người đứng đầu quan chuyên môn cấp tỉnh thực nhiệm vụ, quyền hạn29* 31 Trên thực tế, việc ủy quyền thường theo vụ việc cụ thể, giả sử việc ủy quyền cho cấp thực nhiệm vụ, quyền hạn cùa cấp cách thường xuyên để giải 28 Nguyễn Thị Thiện Trí, Thực trạng mơ hình qun Tp Hồ Chi Minh tự chù cùa chinh quyền thành phố từ chế đặc thù Kv yêu Hội thảo quốc tế “Quy định pháp luật đặc thù phát triển thành phố Hồ Chi Minh kinh nghiêm nước ngồi”, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, tháng 12/2018, tr.207 29 Nghị số 54/2017/QH14 thí điếm chế chinh sách đặc thù phát triển Tp Hồ Chí Minh mở rộng đối tượng nhận ùy quyền thực nhiệm vụ, quyền hạn từ Chủ tịch UBND Tp Hồ Chí Minh Chủ tịch UBND quận - huyện Thực tế, nay, UBND Tp Hồ Chí Minh tích cực triền khai nội dung ủy quyền UBND thành phố, Chú tịch UBND thành phố đôi với sở, ngành, UBND 24 quận, huyện Trong đó, UBND ủy quyền 55 nhóm nhiệm vụ quyền hạn, cịn Chủ tịch UBND ủy quyền 31 nhóm nhiệm vụ, quyền hạn Thời gian ủy quyền kéo dài từ 20/1 /2019 đến hết ngày 31/12/2022 HOÀN THIỆN PHÁP L UẬ T loại cơng việc đó30 lại chuyển sang “phân cấp” khơng cịn ủy quyền nữa, mà muốn phân cấp phải sử dụng hình thức VBQPPL Do đó, khó khăn, phức tạp Chủ tịch UBND cấp tinh (hoặc cấp huyện) muốn ủy quyền cho cấp thực nhiệm vụ cách thường xuyên, ổn định lâu dài31 Ngoài ra, “hiện nay, hệ thống pháp luật chưa đồng bộ, có số văn pháp luật chuyên ngành quy định Chủ tịch UBND cấp tỉnh có thẩm quyền phân cấp cho quan cấp Chủ tịch UBND cấp tỉnh quyền ban hành VBQPPL”32 Do đó, quy định thẩm quyền ban hành VBQPPL cho Chù tịch UBND cấp tỉnh (và cấp huyện) cần thiết Hai là, Chù tịch UBND người đứng đầu quan hành địa phương, thường giữ vai trò quan trọng việc định hướng hoạt động, khởi xướng hoạch định, định sách địa phương, có quyền đình nghị HĐND cấp trực tiếp, đinh việc thực I 30 Trong số trường hợp ủy quyền có khả dẫn đến việc thay đổi thủ tục hành so với địạ phương khác, tác động thủ tục hành tác động tiêu cực tích cực đến quyền lợi tổ chức cá nhàn Ví dụ, UBND tinh ủy quyền cấp phép cho sở chuyên ngành Vậy giấy phép sờ chuyên ngành cấp đóng dấu có châp nhận lưu hành địa phương khác hay không? Ị31 Đặc biệt bối cảnh Quốc hội ban hành số nghị quy định chế đặc thù cho số tinh, thành Nghị số 54/2017/QH14 'về thí điểm chế sách đặc thù phát triển Tp iHồ Chí Minh 32 Tham luận Sở Tư pháp Tp Hồ Chí Minh, Thực trạng phân cấp, ủy quyền quàn lỷ nhà nước chinh quyền trung ương chinh quyền thành phố; quan hành địa 'ị>àn thành phố Kỷ yếu Hội thảo quốc tế: Quy 'định pháp luật đặc thù phát triển thành phố Hồ ụhi Minh kinh nghiệm nước ngoài, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chi Minh, 12/2018, tr 134 bãi bỏ định UBND cấp trực tiếp văn quan chuyên môn thuộc UBND cap Neu vãn HĐND UBND cấp trực tiếp VBQPPL bị Chủ tịch UBND cấp đình chỉ, bãi bị định Chủ tịch UBND nên VBQPPL Bởi lẽ, “nhờ” có định Chủ tịch UBND cấp mà VBQPPL cấp bị ngưng hiệu lực Hơn nữa, cá nhân Chủ tịch UBND khơng có thẩm quyền ban hành VBQPPL, thực tế nhiều địa phương, chủ thể thường ban hành VBQPPL33 Mới Chỉ thị số 43/CT-TTg ngày 11/12/2020 Thu tướng Chính phủ nâng cao chất lượng cơng tác xây dựng, hồn thiện hệ thống pháp luật tăng cường hiệu thi hành pháp luật, Thù tướng yêu cầu Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phải bám sát chủ trương, đường lối, sách Đảng, Nhà nước, quan cấp thực tiễn địa phương để kịp thời đạo xây dựng VBQPPL trình HĐND, UBND ban hành đồng thời người trực tiếp đạo công tác xây dựng pháp luật địa phương Ba là, khoản Điều 22 Luật Tổ chức CQĐP hành quy định, Chủ tịch UBND tỉnh đạo áp dụng biện pháp để giải công việc đột xuất, khẩn cấp phòng, chống thiên tai, dịch bệnh, an ninh, trật tự, an toàn xã hội địa bàn tỉnh theo quy định pháp luật Trong trường hợp khẩn cấp này, Chủ tịch UBND cần thiết phải ban hành định mang tính quy phạm phổ biến đạt hiệu 33 Kết khảo sát Bắc Ninh cho thấy năm 1997, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành 18 VBQPPL năm 1998 11 VBQPPL 13 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT SÔ 1/2022 cao hoạt động quản lý, chậm trễ gây hậu q khơn lường Vì vậy, việc ban hành văn nhanh chóng, kịp thời, đáp ứng nhu cầu điều chỉnh quan hệ xã hội vấn đề đặt Thực tiễn cho thấy, không trao quyền ban hành VBQPPL, nhu cầu cấp bách hoạt động quản lý, cá nhân Chủ tịch UBND ban hành VBQPPL, văn lại ký dạng văn cùa tập thể UBND34 Bốn là, “trao” quyền ban hành VBQPPL cho Chủ tịch UBND dễ dàng hon việc xác định trách nhiệm, hạn chế tình trạng tập thể UBND ban hành VBQPPL trái pháp luật, xác định trách nhiệm cụ thể thuộc Cơ chế làm việc tập thể, trách nhiệm tập thể, mặt khơng thê phát huy vai trị, trách nhiệm cá nhân đứng đầu, mặt khác lại chồ che chắn cho tính vơ trách nhiệm, khơng rị địa khuyết điếm, thiếu kiếm sốt, chí lợi dụng danh nghĩa tập thể để phục vụ cho mưu đồ cá nhân người đứng đầu UBND Thực tiền thời gian qua cho thấy, nhiều vấn đề đưa thảo luận tập thể phiên họp thường chịu “ảnh hưởng”, “sự định hướng” cùa lãnh đạo UBND, đặc biệt Chủ tịch UBND Vì vậy, sách mà UBND thông qua phiên họp nhiều khơng phải “kết tinh” trí tuệ tập thể kết nguy thiếu khách quan, thiếu tồn diện xảy ra, chí gây hậu quả, xác định chế chịu trách nhiệm khó theo kiểu “lắm sãi khơng đóng cửa chùa” 34 Đỗ Hồng Yến, Bàn thẩm quyền ban hành VBQPPL Chù tịch UBND, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 5, năm 2004, tr.78 14 “Đối với quản trị quốc gia đại, chế độ trách nhiệm đòi hỏi quan trọng hàng đầu”35 Đồng thời, ý kiến khác cho rằng: “Ngày mà vấn đề hành pháp mà không quy định trách nhiệm cá nhân rõ ràng ngày khó mà đưa đất nước nhanh được”36 Vì vậy, vấn đề xác định trách nhiệm người đứng đầu quan nhà nước quan trọng, đôi với trách nhiệm thẩm quyền Do đó, đè đảm bảo tính thống thẩm quyền cần thiết phải quy định quyền ban hành định mang tính quy phạm cho Chu tịch UBND cấp tỉnh Năm là, việc trao quyền VBQPPL cho người đứng đầu UBND tỉnh phù hợp với chủ trương tổ chức quan hành theo chế độ thủ trưởng Hội nghị trung ương khóa X đề ra37 Thực chế độ thù trưởng quan hành khắc phục tình trạng thiếu trách 35 Nguyên cố Thù tướng Võ Văn Kiệt, Vì Quốc hội thực đại diện cho dân, Pháp lý, số cuối tháng 3/201 l,tr.7 36 Phát biểu thao luận cố đại biểu Nguyễn Bá Thanh (Tp Đà Nằng) Hội trường Dự thảo Luật Tổ chức HĐND UBND năm 2003 (sửa đổi) chiều ngày 28/5/2003, nguồn: Quốc hội, Biên thảo luận hội trường 37 Xu hựớng “trao quyền cho Chù tịch UBND chuyển tổ chức UBND dần sang chế độ thủ trưởng” hình thành, củng cố mở rộng từ Hiến pháp năm 1992 (sừa đổi, bổ sung năm 2001) đến Luật Tổ chức HĐND UBND năm 2003 (Điều 127) Hiến pháp năm 2013 Luật Tổ chức CQĐP Có quyền hạn trước thuộc tập thê UBND giao cho Chủ tịch UBND, chí, Chù tịch UBND cịn trao quyền hoàn toàn mà trước tập thê UBND khơng có quyền (xem Điều 22 Luật Tồ chức CQĐP) Tăng nhiệm vụ, quyền hạn song song với đề cao trách nhiệm cá nhân người đứng đầu quan hành nhà nước địa phương hướng phù hợp, cần thiết với yêu cầu cùa hoạt động thực thi pháp luật HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT nhiệm, nạn họp hành, đảm bảo tính nhanh nhạy, kịp thời hoạt động hành nhà nước Hơn nữa, VBQPPL ban hành người khơng có phân hóa quan điểm trình tự ban hành tập thể, vậy, mức độ định, thống hành động cao 2.2 thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật quyền địa phương cấp huyện cấp xã Thứ nhất, giao thẩm quyền ban hành VBQPPL cho Chủ tịch UBND cấp huyện không tiếp tục giao quyền ban hành VBQPPL cho HĐND UBND cấp huyện CQĐP cấp huyện cấp quyền trung gian tỉnh xã Trong lịch sử xây dựng quyền có giai đoạn (1945-1959), Nhà nước ta không tổ chức HĐND huyện, quận số cấp hành khác Trên thực tế, CQĐP cấp huyện cánh tay nối dài tỉnh xuống sở, có nhiệm vụ đôn đốc, đạo kiếm tra CQĐP cấp xã việc thực hiến pháp, pháp luật Vừa qua, nước ta “thực thí điểm khơng tổ chức HĐND huyện, ỉ quận, phường” theo Nghị số '26/2008/QH12 ngày 15/11/2008 Quốc Ihội khóa XII kết bước đầu cho thấy, lở địa phương thực thí điểm, (máy quyền vận hành tốt, (góp phần đảm bảo hoạt động máy nhà nước thông suốt đáp ứng yêu tầu quản lý nhà nước địa phương; đồng Ịhời việc Chủ tịch UBND cấp trực tiếp bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Chủ tịch UBND huyện, quận, phường tạo điều kiện cho điều hành tập trung quan hành cấp cấp Với thời gian hai năm thực thí điểm chưa nhiều, chưa đủ sở để tổng kết cách toàn diện, đồng thời để giữ ổn định, nên Luật Tổ chức CQĐP kế thừa quy định HĐND UBND tổ chức hoàn chỉnh tất cấp đơn vị hành Tuy nhiên, thẩm quyền cấp lĩnh vực cần phải cân nhắc cho phù hợp có thẩm quyền VBQPPL Tác giả cho rằng, không nên quy định thẩm quyền ban hành VBQPPL HĐND cấp huyện chức chủ yếu quan “chuyển tải” bàn bạc định Sự tồn VBQPPL HĐND cấp huyện làm cho mệnh lệnh quản lý từ quyền cấp tỉnh xuống cấp bị cắt khúc, triển khai chậm nhiều trường hợp phải HĐND huyện nghị có hiệu lực thi hành Trong trường hợp HĐND không thống với định, mệnh lệnh cấp tỉnh có định khác phá vỡ tính thống tỉnh, cịn đồng thuận mang nặng tính hình thức Vì vậy, trì việc VBQPPL HĐND cấp huyện khơng cịn phù hợp Hơn nữa, việc không giao thẩm quyền ban hành VBQPPL cho HĐND cấp huyện góp phần nâng cao trách nhiệm HĐND tỉnh Bên cạnh đó, không nên trao thẩm quyền ban hành VBQPPL cho tập thể UBND cấp huyện UBND cấp ban hành văn cá biệt để thực chức quản lý nhà nước địa phương, quyền ban hành VBQPPL nên trao cho Chủ tịch UBND cấp huyện thực trường hợp có VBQPPL quan nhà nước cấp giao Việc trao thấm quyền vừa để tránh tình trạng “khuếch tán” mệnh lệnh quản lý qua nhiều chế, 15 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT SÔ 1/2022 vừa để xác định trách nhiệm rõ ràng, dứt khoát Mặc dù pháp luật hành chưa chấp nhận mơ hình khơng tổ chức HĐND cấp quận, huyện, phường phạm vi cà nước nhiều lý khác nhau, chưa hoàn toàn chấp nhận mơ hình quyền thị số thành phố trực thuộc trung ương, tác giả cho xu hướng tat yếu tương lai khơng cịn cấp trung gian Chù tịch UBND cần giao thêm nhiệm vụ, quyền hạn, mà nhiệm vụ, quyền hạn ln gắn với thẩm quyền ban hành VBQPPL Vì vậy, việc giao thẩm quyền ban hành VBQPPL cho cá nhân Chủ tịch UBND cấp huyện điều cần thiết38 Thứ hai, không nên tiếp tục quy định thẩm quyền ban hành VBQPPL CQĐP cấp xã CQĐP cấp ban hành văn cá biệt văn hành thơng thường để thực chức quản lý nhà nước địa phương Xem xét quy định Luật Tổ chức CQĐP nhiệm vụ, quyền hạn CQĐP cấp xã thấy cấp cịn nhiệm vụ Lý đề nghị bỏ thẩm quyền ban hành VBQPPL CQĐP cấp xã không trao thẩm quyền ban hành VBQPPL cho Chủ tịch UBND cấp xã vì: cấp xã 38 Hiện nay, nước ta có thành phố phép tổ chức quyền thị gồm Tp Hà Nội, Tp Đà Nang Tp Hồ Chí Minh: Nghị số 97/2019/QH14 (ngày 27/11/2019) cho phép thi điểm mơ hình chinh quyền đô thị Tp Hà Nội Nghị sổ Ị19/2020/QH14 (ngày 19/6/2020) cho phép thí điếm tố chức mơ hình quyền thị số chế, sách đặc thù phát triển Tp Đà Nằng Theo đó, Tp Hà Nội khơng tổ chức HĐND cấp phường, cịn Tp Đà Nằng khơng tổ chức HĐND cấp quận, phường; Nghị số 131/2020/QH14 ngày 16/11/2020 cùa Quốc hội khóa XIV, kỳ họp thứ 10 tổ chức quyền thị Tp Hồ Chí Minh 16 cấp quyền hồn chỉnh, phạm vi thẩm quyền cấp xã giới hạn phạm vi địa giới xã, chủ yếu cấp trực tiếp tổ chức thi hành pháp luật văn quan nhà nước cấp trên, mức độ thực thẩm quyền hạn chế nhiều so với cấp tỉnh cấp huyện; diện tích nhị khác biệt xã, thị trấn, phường huyện, quận vấn đề tự nhiên, xã hội không nhiều, nên gần khơng có yếu tố đặc thù cần phải có quy định riêng Trên thực tế, số lượng VBQPPL CQĐP cấp xã ban hành năm gần dù có, đà giảm dần, có xã năm khơng ban hành VBQPPL nào39 Vì thế, văn quan cấp quy định cụ thể cấp xã không cần thiết phải đặt quy phạm pháp luật Hiện tại, nước ta có 11.000 đơn vị cấp xã, CQĐP xã có quyền ban hành VBQPPL tạo số lượng lớn văn Do đó, việc khơng quy định tránh tản mạn, nhiều đầu mối pháp luật Neu xã có nhu cầu ban hành VBQPPL để quy định sách đặc thù nhằm phát triển kinh tế, xã hội địa phương Chủ tịch UBND xã đề nghị Chủ tịch UBND huyện ban hành VBQPPL Phù hợp với xu hướng Nghị số 131/2020/QH14 ngày 16/11/2020 tổ chức quyền thị Tp Hồ Chí Minh, khoản Điều xác định UBND phường khơng có thẩm quyền ban hành VBQPPL tác giả cho quy định hợp lý 39 Bộ Tư pháp, Tổng hợp số liệu thống kẻ hoạt động kiểm tra VBQPPL địa phương (Biếu mẫu so 1), nguồn: http://moj.gov.vn/cttk/chuyenmuc /Pages/thong-tin-thong-ke.aspx, truy cập ngày 16/3/2019 ... lượng văn CQĐP vấn đề cần quan tâm - cần quy định hợp lý thẩm quy? ??n ban hành VBQPPL 2.1 thẩm quy? ??n ban hành văn quy phạm pháp luật quy? ??n địa phương cấp tỉnh Thứ nhất, giữ nguyên thẩm quy? ??n ban hành. .. cao 2.2 thẩm quy? ??n ban hành văn quy phạm pháp luật quy? ??n địa phương cấp huyện cấp xã Thứ nhất, giao thẩm quy? ??n ban hành VBQPPL cho Chủ tịch UBND cấp huyện không tiếp tục giao quy? ??n ban hành VBQPPL... ràng, địa phương, thẩm quy? ??n ban hành VBQPPL chủ yếu tập trung vào UBND HĐND Pháp luật quy định HĐND UBND tất đơn vị hành có quy? ??n ban hành VBQPPL Tuy nhiên, từ quy định pháp luật thực tế ban hành

Ngày đăng: 21/11/2022, 07:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan