1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Quản lý chất thải rắn sinh hoạt hướng tới nền kinh tế tuần hoàn ở việt nam

5 7 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 469,07 KB

Nội dung

QUAN LY CHAT THAI RAN SINH HOẠT HƯỚNG TỚI NỀN KINH TẾ TUẦN HOÀN ỞVIỆT NAM NGUYỄN NGỌC TOÁN'''' Cùng với quả ưìnbphát triển kinh té và cài thiện đời sống nhân dãn, quy mô chất thổi rắn sinh hoạt ở Việt Na[.]

QUAN LY CHAT THAI RAN SINH HOẠT HƯỚNG TỚI NỀN KINH TẾ TUẦN HỒN ỞVIỆT NAM NGUYỄN NGỌC TỐN' Cùng với ưìnbphát triển kinh té cài thiện đời sống nhân dãn, quy mô chất thổi rắn sinh hoạt Việt Nam ngày gia tăng, gây nguy ô nhiễm môi trường lãng phí tài nguyên không quản lý phù hợp Bài viết đánh giá thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam; đề xuất số giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt theo hướng kinh tế tuần hồn Từ khóa: quản lý chất thải, chất thải sinh hoạt, kinh tế tuần hoàn Along with the process ofeconomic development and improvement ofpeople's living standards, the volume of domestic solid waste in Vietnam has been increased, causing the risk of environmental pollution and waste ofresources ifnot properly managed The paper assesses the current situation of domestic solid waste management in Vietnam; thereby proposing some solutions to manage domestic solid waste in the direction of circular economy Keywords: waste management, domestic waste, circular economy Ngày nhận: 6/1/2022 Ngày đánh giá, phản biện: 12/1/2022 Thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam Đời sống phát triển với phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam tạo lượng chất thải rắn sinh hoạt ngày lớn Ở thị, q trình thị hóa diễn nhanh kèm với gia tăng dân số nhu cầu tiêu dùng tăng cao dẫn đến lượng chất thải sinh hoạt tăng nhanh Hiện nay, chất thải sinh hoạt đô thị chiếm 50% tổng lượng chất thải sinh hoạt nước (Bộ TN&MT, 2020) Ở nông thôn, hoạt động sản xuất nông nghiệp phát triển với hoạt động làng nghề làm gia tăng lượng chất thải Trước đây, sản xuất, tiêu dùng chưa phát triển, hầu hết chất thải tái sử dụng (làm thức ăn chăn nuôi, phân hữu cơ) tự phân hủy đất Tuy nhiên, với phát triển kinh tế, nhiều sản phẩm nhựa, kim loại, phi kim loại, loại bao bì sử dụng kiến khối Ngày duyệt đăng: 20/1/2022 lượng chất thải tăng nhanh khu vực nông thôn Bảng cho thấy chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam lên tới 63 nghìn tấn/ngày, 35 nghìn tấn/ngày khu vực thị 28 nghìn tấn/ngày khu vực nơng thơn Tính bình qn, người dân thị tạo 1,08 kg chất thải/ngày, người dân nông thôn tạo 0,45 kg chất thải/ngày Chất thải sinh hoạt tập trung nhiều đồng sông Hồng Đơng Nam Bộ Khu vực chất thải rắn sinh hoạt Tây Nguyên cấu chất thải rắn sinh hoạt, thực phẩm thừa chiếm tỷ trọng lớn (khoảng 50%) tổng khối lượng chất thải sinh hoạt đô thị (Bảng 2) Chất thải khó phân hủy nhựa, nilon chiếm 3%, riêng Hải Phòng lên tới 12% Đáng ý, tỷ lệ chất thải không cháy cao đô thị, chiếm 38% Hà Nội từ 15% trở lên đô thị khác * PGS TS Nguyễn Ngọc Tồn, Viện Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh SỐ 41 (01-2022) I TẠP CHÍ KINH TÊ VÀ QUẢN LÝ I 15 ĐƯA NGHỊ QUYẾT CÚA ĐÀNG VÀO SÓNG Bảng 1: Chỉ số phát sinh chất thải sinh hoạt khu vực đô thị nông thôn Việt Nam Vùng Chỉ số phát sinh (kg/người/ngày) Dãn số (người) Khối lượng phát sinh (tấn/ngày) Đô thị Nông thôn Đô thị Nông thôn Đô thị Nơng thơn Đóng sơng Hóng 8.466 7.729 7.904.784 14.638.823 1,07 0,52 Trung du miền núi phía Bắc 2.740 2.949 2.282.809 10.250.057 1,2 0,29 BắcTrung Bộ duyên hải miểnTrung 6.717 7.371 5.720.313 14.466.980 1,17 0,51 Tây Nguyên 1.485 1.443 1.676.030 4.166.651 0,89 0,35 1,13 0,48 Đông Nam Bộ 12.639 3.150 11.196.480 6.632.427 Đóng sơng Cửu Long 3.577 5.852 4.342.132 12.931.498 0,82 0,45 Tổng 35.624 28.394 33.122.548 63.086.436 1,08 0,45 Nguồn: Bộ TN&MT (2020) Bảng 2: Cơ cấu chất thải rắn đô thị Việt Nam (%) Loại chất thải Hà Nội Thực phẩm thừa Hải Phòng Các đô thị khác 51,9 46-49,8 50,2-68,9 Nhựa nilon 3,0 12,2-14,2 3,4-10,6 Giấy bìa carton 2,7 3,6-4,2 3,3-6,6 Kim loại 0,9 0,1-0,2 1,4-4,9 Kính 0,5 0,8-0,9 0,5-2,0 Khơng cháy 38,0 23,9-24,7 14,9-28,2 Cao su da 1,3 0,6 0,0-5,0 Xác động, thực vật - - 1,5-2,5 Chất thải nguy hại - - 0,0-1,0 Chất thải khác 1,6 8,6-10,5 Nguồn: Ngân hàng Thế giới (2018) Đổ quản lý chất thải rắn sinh hoạt, địa phương cụ thể hóa tổ chức thực quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn theo chu trình: phân loại, thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt Phấn loại chất thải: Khâu quan trọng để quản lý hiệu chất thải rắn sinh hoạt thực phân loại chất thải sinh hoạt nguồn Mục đích phân chất thải thành nhóm chất thải rắn sinh hoạt với đặc tính lý, hóa sinh học khác có giá trị tái chế cao (như kim loại, nhựa, giấy, ) thành phần hữu có khả phân hủy sinh học để chế biến phân hữu (compost) nhóm khơng có khả tái chế, tái sử dụng 16 Việc tổ chức phân loại chất thải nguồn thí điểm áp dụng từ sớm (năm 1999 thành phố Hồ Chí Minh năm 2007 Hà Nội) Tính đến nay, có nhiều địa phương thực thí điểm Hưng Yên, Bắc Ninh, Lào Cai, Bình Dương Tuy nhiên, kết thu cịn hạn chế Việc phân loại chất thải áp dụng phạm vi nhỏ, chất lượng phân loại rác thải thấp Sau phân loại, nhiều địa phương lại gộp chất thải để chôn lấp mà không thực xử lý riêng để tái chế, tái sử dụng, sản xuất phân bón hay thu hồi lượng Nguyên nhân chiến dịch tuyên truyền, vận động phân loại rác thải sinh hoạt chưa hưởng ứng đồng cấp quyền, đơn vị thu gom rác thải I TẠP CHÍ KINH TÊ VÀ QUẢN LÝ I số 41 (01-2022) người dân; thiếu phương án tái chế, tái xử lý chất thải Chính vậy, dù có nhiều cố gắng với nhiều lần thử nghiệm địa phương, rác thải sinh hoạt phần lớn chưa phân loại nguồn Thu gom chất thải: Chất thải không phân loại sau phân loại nguồn thu gom Hiện nay, việc thu gom chất thải thực tốt thị với tỷ lệ trung bình nước khoảng 92% khối lượng chất thải thu gom (bảng 3) Trong đó, tỷ lệ cao Đông Nam Bộ (98,6%) đồng Bằng sông Hồng (96,8%) Tỷ lệ thu gom rác thải đô thị thấp lầy Nguyên (62,5%) Ở khu vực nông thôn, tỷ lệ thu gom rác thải cịn thấp, trung bình khoảng 66% Riêng khu vực nông thôn Tầy Nguyên, tỷ lệ thu gom rác thải đạt 29,1%, tỷ lệ thấp Bảng 3: Tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt khu vực đô thị (%) Vùng Đô thị Nông thôn Đổng sông Hông 96,8 84,7 Trung du miền núi phía Bắc 82,3 51,8 Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung 84,9 62,8 Tây Nguyên 62,5 29,1 Đông Nam Bộ 98,6 87,5 Đổng sông Cửu Long 88,3 49,1 Tổng 91,8 65,7 Nguồn: Bộ TN&MT (2020) Tỷ lệ chất thải rắn chưa thu gom cịn lớn, có loại chất thải khó phân hủy, có khả đe dọa đến chất lượng môi trường chất thải nhựa Hiện nay, thu gom chất thải nhựa để tái chế Việt Nam chủ yếu quy mô nhỏ, người thu gom phế liệu tự tái chế sở nhỏ Điều dẫn đến số lượng rác thải nhựa thải tự nhiên lớn, tích tụ đất sơng, suối, bờ biển Theo kết khảo sát Chương trình giám sát đánh giá rác thải nhựa bờ biển Việt Nam, qua khảo sát 33 bãi biển đợt năm 2020 phát 165.706 mảnh rác thải, với khối lượng khoảng 2.718 kg Trung bình 63,25 mảnh rác thải mét chiều dài bãi biển, cao nhiều mức trung bình giới 18,36 mảnh/m Trong đó, khu vực bãi biển phía Bắc có số lượng rác thải trung bình thấp khu vực phía Nam chênh lệch khơng có ý nghĩa thống kê Ba khu vực bãi biển có rác thải cao Nha Trang, Núi Chúa Phú Quốc Trong thành phần rác thải, rác thải nhựa chiếm tỷ lệ cao nhất, chiếm tới 92% số lượng Loại rác thải nhựa tìm thấy nhiều phao xốp, dây thừng, lưới, phương tiện, dụng cụ khai thác, đánh bắt hải sản Tỷ lệ rác thải sinh hoạt chiếm 26% Rác thải nhựa sinh hoạt chủ yếu đến từ loại chai, hộp, bao bì đóng gói sản phẩm (IUCN, 2020) Xử lý chất thải rắn sinh hoạt: Đổ xử lý chất thải rắn sinh hoạt, nay, phương pháp phổ biến chôn lấp, chiếm khoảng 71% lượng chất thải Việc chôn lấp rác thải vừa chiếm dụng diện tích đất cho sản xuất sinh hoạt, vừa lãng phí tài ngun chất thải tái chế, tái sử dụng, đồng thời gây ô nhiễm môi trường đất, môi trường nước, bao gồm nước ngầm mơi trường khơng khí xung quanh bãi chơn lấp Phần chất thải sinh hoạt cịn lại xử lý theo nhiều phương pháp khác đốt, chế biến compost Tái chế compost trình chế biến chất thải hữu cơ, qua trình lên men, phân hủy, khử mùi để sản xuất phân bón Bên cạnh đó, thiêu hủy chất thải lị đốt tránh việc phải chơn lấp Tuy nhiên, nhiều lị đốt chất thải đốt mà không thu gom nhiệt để phát điện Mặt khác, không quản lý tốt, lò đốt rác gây SỐ 41 (01-2022) I TẠP CHÍ KINH TÊ VÀ QUẢN LÝ I 17 ĐƯA NGHỊ QUYẾT CỦA ĐÀNG VÀO SĨNG nhiễm mơi trường khói bụi từ q trình đốt Đốt rác để phát điện phương án hiệu nhằm xử lý chất thải có khả đốt cháy để thu hồi lượng Công nghệ hiệu môi trường, tiết kiệm tài nguyên mơ hình hiệu kinh tế tuần hồn Tuy nhiên, nước ta có số sở áp dụng công nghệ cần Thơ, Quảng Bình phải đầu tư lớn, yêu cầu kỹ thuật cao chi phí vận hành đáng kế Bảng thống kê kết thu gom xử lý chất thải sinh hoạt Việt Nam, có dự báo tới năm 2025 2030 Theo đó, tới năm 2020, chất thải quy đổi thành CO2 tương đương khoảng 31,3 triệu tấn, khối lượng rác thải xử lý thành compost đốt nhỏ Dự báo tới năm 2030, khối lượng chôn lấp chất thải rắn chiếm tỷ lệ khoảng 50% Bàng 4: Kết xử lý chất thải rắn sinh hoạt Đơn vị: Triệu CO2 tương đương Nguồn phát thải 2014 2020 2025 2030 Chôn lấp chất thải rắn 8,0 11,9 16,9 23,2 Xử lý nước thải công nghiệp 1,6 4,4 5,7 7,0 Xử lý nước thải sinh hoạt 9,6 10,6 10,8 11,0 Phát thải từ chất thải người 2,0 2,4 2,7 3,1 Đốt chất thải rắn 0,3 1,8 1,8 1,8 Composting N/A 0,2 0,2 0,2 Tổng 21,5 31,3 38,1 46,3 Nguồn: Thông báo quốc gia Việt Nam gửi Ban thư ký Công ước, Bộ Tài nguyên Môi trường, 2018 Giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tới năm 2030 theo định hướng kinh tếtuẩn hoàn Nghị Đại hội XIII Đảng chủ trương giai đoạn 2021-2030, Việt Nam "xây dựng kinh tế xanh, kinh tế tuần hồn, thân thiện với mơi trường" [1], "khuyến khích phát triển mơ hình kinh tế tuần hoàn để sử dụng tổng hợp hiệu đầu trình sản xuất" [2], Đây chủ trương đắn Đảng để thực mục tiêu phát triển bền vững Theo tinh thần Nghị Đại hội XIII, thực quan điểm coi chất thải tài nguyên Chiến lược quốc gia quản lý tổng hợp chất thải rắn điều chỉnh năm 2018 (Nghị định số 38/2015/NĐ-CP), tới năm 2030, Việt Nam cần thực giải pháp quản lý tổng hợp chất thải rắn sinh hoạt nhằm quản lý chất thải rắn sinh hoạt theo hướng kinh tế tuần hoàn: Một là, xây dựng kế hoạch, quy hoạch tổng thể quản lý chất thải rắn nói chung chất thải rắn sinh hoạt nói riêng Quản lý chất thải rắn sinh hoạt đòi hỏi tham gia nhiều 18 bên, gắn với khâu tồn q trình từ phân loại tới xử lý chất thải Một nguyên nhân dẫn đến thất bại phân loại rác thải sinh hoạt số địa phương thiếu kế hoạch tổng thể, đồng bộ, gắn kết phân loại, thu gom tái sử dụng, tái chế chất thải rắn sinh hoạt Điều dẫn tới chất thải rắn sinh hoạt phân loại không tái chế, tái sử dụng, từ làm lợi ích ý nghĩa việc phân loại rác thải Bộ Tài ngun Mơi trường cần chủ trì xây dựng kế hoạch tổng thể quản lý chất thải rắn sinh hoạt quốc gia, gắn với quy hoạch địa điểm chôn lấp, xử lý, tái chế chất thải rắn sinh hoạt Trên sở đó, địa phương xây dựng kế hoạch, quy hoạch quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Hai là, thực phân loại rác thải nguồn, trước hết khu vực đô thị Việc thực phân loại chất thải cần có kế hoạch bản, bước, gắn phân loại chất thải với tái chế chất thải Điều đồng nghĩa với việc phải quy hoạch, xây dựng phương án I TẠP CHÍ KINH TÊ VÀ QUẢN LÝ I SỐ41 (01-2022) tái chế, tái sử dụng chất thải song song với trình phân loại chất thải Mức độ phân loại chất thải phù hợp với khả xử lý chất thải Trước mắt, cần tổ chức thực Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh đô thị lớn, bảo đảm đủ nguồn chất thải cho sở tái chế, tái sử dụng chất thải sinh hoạt Ba là, tiếp tục mở rộng phạm vi, nâng cao tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt, đặc biệt khu vực nông thôn, hướng tới thu gom 100% chất thải rắn sinh hoạt đô thị 90% chất thải rắn sinh hoạt nông thôn vùng đồng sông Hồng vùng Đông Nam Bộ Nâng cao tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt vùng Tầy Nguyên lên 50% Để thực hiện, cần đưa tiêu thu gom chất thải rắn sinh hoạt vào tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa phương Huy động nguồn lực đầu tư, tăng cường xã hội hóa cơng tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt, tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng thành phần kinh tế, đồng thời thu phí thu gom, xử lý chất thải theo khối lượng, quy mơ chất thải, tiến tới bù đắp tồn chi phí, giảm dần hỗ trợ tài từ ngân sách nhà nước cho hoạt động thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn Bốn là, đẩy mạnh tái chế, tái sử dụng rác thải, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào tái chế, tái sử dụng, xử lý chất thải rắn kết hợp với thu hồi lượng Song song với việc phân loại, thu gom rác thải, địa phương |Cần đầu tư huy động nguồn lực xã hội để đầu tư xây dựng trung tâm, sở xử lý chất thải Có chế ưu đãi thu hút đầu tư xây dựng sở đốt rác, thu hồi lượng từ chất thải, tái chế vật liệu từ chất thải, sản xuất compost từ chất thải rắn sinh hoạt, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội địa phương Tiếp thu, chuyển giao công nghệ tái chế, tái sử dụng, đốt chất thải sản xuất phân bón compost từ chất thải Tuyên truyền, nhân rộng mơ hình xử lý chất thải thành cơng giới Việt Nam Xây dựng chế, sách để doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, dịch vụ có trách nhiệm thu hồi, tái chế, tái sử dụng chất thải rắn sinh hoạt sản phẩm doanh nghiệp sau sử dụng Năm là, nâng cao tiêu chuẩn quản lý, tái chế, tái sử dụng chất thải cho đô thị, buộc đô thị phải quan tâm đến việc quản lý, tái chế, tái sử dụng chất thải đầu tư thích đáng cho quản lý chất thải Tất đô thị loại I trở lên phải triển khai thực phân loại chất thải nguồn đầu tư đốt rác, không chấp nhận chôn lấp chất thải đô thị sau năm 2030 Sáu là, tuyên truyền, nâng cao ý thức người tiêu dùng, khuyến khích tiêu dùng sản phẩm xanh, tự phân hủy sau sử dụng dễ dàng tái chế, ví dụ sản phẩm có nguồn gốc hữu bao bì giấy, ống hút tre, Thực tốt việc giảm tiêu dùng sản phẩm nhựa làm bao bì, trước hết trung tâm thương mại, chợ dân sinh, Khuyến khích sử dụng sản phẩm có nguồn gốc tái chế chất thải TÀI LIỆU TRÍCH DẪN: 1], [2] ĐCSVN: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, t.I, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, H.2021, r.117, 52 ’ÀI LIỆU THAM KHẢO: ' Bộ Tài nguyên Môi trường: Thông báo quốc gia c 'ủa Việt Nam gửi Ban thư ký Công ước khung Liên blệp quốc biến đổi khí hậu, H.2018 Bộ Tài nguyên Môi trường: Báo cáo trạng môi nường quốc gia 2019, Chuyên đề: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt, Nxb Bên trí, H.2020 IUCN: Chương trình giám sát đánh giá rác thải nhựa bờ biển Việt Nam: Báo cáo năm 2020 Ngân hàng giới: Đánh giá công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt chất thải công nghiệp nguy hại: Các phương án hành động nhằm thực chiến lược quốc gia, Báo cáo năm 2018 SỐ 41 (01-2022) I TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ I 19 ... chất thải rắn sinh hoạt nhằm quản lý chất thải rắn sinh hoạt theo hướng kinh tế tuần hoàn: Một là, xây dựng kế hoạch, quy hoạch tổng thể quản lý chất thải rắn nói chung chất thải rắn sinh hoạt nói... lý chất thải rắn sinh hoạt Phấn loại chất thải: Khâu quan trọng để quản lý hiệu chất thải rắn sinh hoạt thực phân loại chất thải sinh hoạt nguồn Mục đích phân chất thải thành nhóm chất thải rắn. .. thể quản lý chất thải rắn sinh hoạt quốc gia, gắn với quy hoạch địa điểm chôn lấp, xử lý, tái chế chất thải rắn sinh hoạt Trên sở đó, địa phương xây dựng kế hoạch, quy hoạch quản lý chất thải rắn

Ngày đăng: 21/11/2022, 07:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w