1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Một phương pháp điều khiển độ dốc tần số và điện áp trong lưới điện phân phối độc lập

6 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 798,6 KB

Nội dung

66 Nguyễn Văn Hùng, Nguyễn Đức Huy MỘT PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN ĐỘ DỐC TẦN SỐ VÀ ĐIỆN ÁP TRONG LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI ĐỘC LẬP A FREQUENCY AND VOLTAGE DROOP CONTROL METHOD FOR AUTONOMOUS DISTRIBUTION NETWOR[.]

Nguyễn Văn Hùng, Nguyễn Đức Huy 66 MỘT PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN ĐỘ DỐC TẦN SỐ VÀ ĐIỆN ÁP TRONG LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI ĐỘC LẬP A FREQUENCY AND VOLTAGE DROOP CONTROL METHOD FOR AUTONOMOUS DISTRIBUTION NETWORK Nguyễn Văn Hùng1,2*, Nguyễn Đức Huy1 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội *Tác giả liên hệ: vanhung312@gmail.com (Nhận bài: 16/5/2022; Chấp nhận đăng: 29/9/2022) Tóm tắt - Lưới điện phân phối có nguồn phân tán cấu hình lưới phù hợp có khả hoạt động chế độ nối lưới hệ thống hoạt động chế độ độc lập Trong chế độ nối lưới, tần số điện áp lưới phân phối phụ thuộc vào lưới hệ thống Trong trình điều khiển tần số điện áp lưới điện phân phối chế độ độc lập phụ thuộc hoàn toàn vào nguồn phân tán nội Bài báo đề xuất cấu trúc điều khiển độ dốc biến đổi chế độ làm việc khác Qua đó, giúp phân bổ cơng suất nguồn phân tán, giữ điện áp tần số dải cho phép giai đoạn điều khiển sơ cấp Bài báo tiến hành mô mơ hình điều khiển độ dốc đề xuất lưới điện chọn công cụ Matlab/Simulink Abstract - The distribution network has distributed sources and suitable grid configuration capable of operating in grid-connected mode or in autonomous mode In grid-connected mode, the frequency and voltage of the distribution network depends on the system network Meanwhile, the frequency and voltage control process in the distribution network in autonomous mode depends entirely on the internal distributed sources This paper proposes a droop control structure on the converters in different working modes Thereby, it helps to power sharing between distributed sources, keeping voltage and frequency within the allowable range at the primary control stage The paper simulates the proposed droop control model on a network using Matlab/Simulink tools Từ khóa - Lưới điện phân phối; nguồn phân tán; biến đổi; điều khiển độ dốc Key words - Distribution network; distributed sources; converter; droop control Đặt vấn đề Trong lưới điện truyền thống, kỹ thuật điều khiển độ dốc áp dụng nhằm giữ tần số điện áp lưới mức độ cho phép xảy biến động công suất tác dụng công suất phản kháng Quá trình điều khiển độ dốc diễn điều tốc máy phát điện đồng bộ, nguồn phát chủ yếu lưới điện truyền thống [1] Đối với lưới điện phân phối (LĐPP) có nguồn phân tán (DGs), việc áp dụng kỹ thuật điều khiển độ dốc mang nhiều đặc điểm khác biệt DGs chủ yếu nguồn phát đồng công suất nhỏ nối lưới thông qua biến đổi công suất Do vậy, việc ứng dụng điều khiển độ dốc DGs cần nghiên cứu chi tiết, đặc biệt chế độ độc lập, DGs đóng vai trị việc trì tần số điện áp lưới điện [2] Tần số điện áp LĐPP chế độ nối lưới trì lưới hệ thống, DGs vận hành theo hướng tối đa hóa cơng suất phát Vai trị chế độ hoạt động DGs thay đổi LĐPP chế độ độc lập Khi đó, tần số điện áp lưới điện phụ thuộc hoàn toàn vào DGs lưới Sự phân bố công suất DGs chế độ độc lập dựa điều khiển độ dốc đóng vai trị quan trọng việc ổn định lưới [3], [4] Việc phân cấp điều khiển lưới điện áp dụng kỹ thuật điều khiển độ dốc phân cấp tương ứng đề xuất nghiên cứu [5], [6], [7] Trong đó, giá trị tham chiếu điều khiển sơ cấp ω* V* tần số góc điện áp đầu DGs điểm đặt danh định Theo cách tiếp cận truyền thống hệ số độ dốc xác định dựa công suất định mức biến đổi công suất độ lệch tần số, điện áp tối đa Ngoài ra, kỹ thuật điều khiển độ dốc dựa đường đặc tính góc pha (δn = mδP) áp dụng để hạn chế thay đổi lớn tần số phụ tải thay đổi điều khiển độ dốc góc pha [8] đề xuất Q trình phân bổ cơng suất LĐPP điều khiển chênh lệch góc pha điện áp điểm nút nối với DGs Mà điện áp đầu cực DGs đáp ứng nhanh chóng vịng lặp điều khiển điện áp phía Điều khiển độ dốc dựa đường đặc tính điện áp dịng điện V-I [9], [10] đề xuất cho biến đổi mắc song song Phương pháp điều khiển đề xuất giúp tăng cường độ xác phân bổ cơng suất điều kiện tải tăng cao, giúp DGs giảm khả rơi vào tình trạng q tải qua tăng độ ổn định lưới điện Chế độ nối lưới hệ thống hay độc lập LĐPP ảnh hưởng trực tiếp định chế độ làm việc DGs LĐPP, đặc biệt với DGs nối lưới thơng qua biến đổi cơng suất Vì vậy, trình điều khiển biến đổi cần đưa phương thức điều khiển phù hợp với chế độ vận hành thời biến đổi Nội dung báo đề xuất phương thức áp dụng điều khiển độ dốc khác biến đổi công suất chế độ làm việc tương ứng bao gồm chế độ nguồn Hanoi University of Science and Technology (Hung Nguyen-Van, Huy Nguyen-Duc) Hanoi University of Industry (Hung Nguyen-Van) ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, VOL 20, NO 10.1, 2022 dòng (CCM) chế độ nguồn áp (VCM) Qua đó, điều khiển phân bổ cơng suất tác dụng công suất phản kháng DGs Ngồi ra, báo tiến hành phân tích đặc tính điều khiển dịng điện, điện áp bên biến đổi nhằm đưa thông số phù hợp cho điều khiển Mô mơ thực phần mềm Matlab/Simulink Điều khiển độ dốc truyền thống Khi trình biến thiên công suất lưới điện diễn ra, thông số trạng thái tần số điện áp theo dao động Để đưa tần số điện áp lưới điện trở lại giá trị danh định ban đầu cần có tác động điều khiển mang tính hệ thống từ điều khiển trung tâm nhằm phân bổ công suất phát máy phát điện lưới Quá trình tác động điều khiển từ điều khiển trung tâm cần có thời gian, việc giữ mức độ dao động tần số điện áp mức thấp giai đoạn đầu hình thành biến thiên cơng suất quan trọng [6] Sử dụng phương pháp điều khiển độ dốc không qua hệ thống điều khiển trung tâm cho phép đáp ứng tức thời máy phát điện Đường đặc tính tĩnh P-ω Q-V giúp xác định mức độ thay đổi tần số điện áp có biến động cơng suất thể Hình 67 Điều khiển biến đổi DC-AC Khác với máy phát đồng truyền thống nối lưới trực tiếp, đa phần DGs điện gió, điện mặt trời hay lưu điện kết nối với lưới điện thông qua biến đổi DC-AC Bộ biến đổi DC-AC đóng vai trị quan trọng LĐPP Không phần tử kết nối đơn nguồn sơ cấp với lưới điện, biến đổi DC-AC giữ vai trò định việc điều khiển thông số chế độ DGs Chế độ vận hành nối lưới hay độc lập LĐPP định chế độ vận hành biến đổi Cụ thể, LĐPP chế độ nối lưới DG đóng vai trị nguồn dịng CCM bơm công suất vào lưới hệ thống nhằm đạt tiêu kinh tế, ngược lại LĐPP chế độ độc lập, nhiệm vụ trì tần số điện áp LĐPP đặt lên DG nội chế độ VCM Khi đó, vai trị q trình điều khiển DG khác nhằm xác lập trì thơng số chế độ giới hạn cho phép [11] Sơ đồ khối điều khiển biến đổi cơng suất thể Hình (a) Hình Đặc tính tĩnh điều khiển độ dốc Đặc tính tĩnh cơng suất tác dụng tần số P-ω, công suất phản kháng điện áp Q-V:  − * = mP ( P* − P) (1) V − V = nQ (Q − Q ) (2) * * Độ dốc đường đặc tính mP, nQ điểm đặt danh định (P*,ω*), (Q*,V*) với máy phát khác định tới mức độ công suất nguồn phát tham gia vào lưới Các giá trị công suất danh định P*, Q* độc lập máy phát điện, mức thay đổi công suất bị ràng buộc tần số điện áp nút P1 : P2 : Pi = 1 : m1 m2 Q1 : Q2 : Qi = 1 : n1 n2 : : mi ni (3) (4) Các giá trị giới hạn tần số, điện áp công suất tối đa dùng để xác định độ dốc đặc tính với DGs mP = nQ = max − min Pmax Vn max − Vn Qmax (5) (6) (b) Hình Sơ đồ khối điều khiển biến đổi công suất (a) Bộ biến đổi chế độ nguồn dòng; (b) Bộ biến đổi chế độ nguồn áp Hệ thống điều khiển biến đổi công suất xây dựng hệ trục tọa độ quay dq0 Các vòng điều khiển thiết kế nhằm đảm bảo yêu cầu chế độ hoạt động biến đổi Khi biến đổi chế độ VCM, yêu cầu trì điện áp tần số đầu DG đáp ứng vòng lặp điều khiển điện áp phía ngồi vịng lặp dịng điện phía Chế độ coi nguồn áp lý tưởng, có vai trị quan trọng việc giữ điện áp Nguyễn Văn Hùng, Nguyễn Đức Huy 68 tần số LĐPP chế độ độc lập tương tự vai trò máy phát đồng lưới truyền thống Mặt khác, biến đổi chế độ CCM, việc ưu tiên trì công suất phát đáp ứng điều khiển cơng suất phía trước điều khiển dịng điện Chế độ coi nguồn dịng, chúng khơng thể hoạt động hồn tồn độc lập LĐPP độc lập khơng có máy phát đồng biến đổi chế độ VCM lưới điện 3.1 Chế độ nguồn dòng Bộ điều khiển CCM thơng qua khóa pha PLL [12], [13] đồng hóa DG lưới Sơ đồ khối vịng lặp khóa pha PLL thể Hình Mơ hình bao gồm vịng lọc thơng thấp LPF khối tạo dao động điều khiển điện áp VCO Trong đó, việc chuyển đổi đại lượng trục tọa độ abc sang hệ trục tọa độ vng góc quay dq dựa công thức biến đổi Park Tabc / dq [1] Trong đó: Pout = c (v g i g + vqg iqg ) s + c d d Qout = (11) c (vdg iqg - vqg idg ) s + c (12) Với  c tần số đóng cắt lọc thơng thấp Bộ điều khiển dòng điện với biến trạng thái dòng điện kháng đầu biến đổi thiết kế hệ trục quay vng góc dq thể Hình Hình Sơ đồ khối PLL Khi LĐPP chế độ độc lập, biến đổi CCM có vai trị hỗ trợ điều khiển tần số điện áp lưới biến đổi VCM Quá trình tham gia điều khiển tần số điện áp CCM thông qua điều khiển độ dốc điều khiển cơng suất trước đưa tín hiệu điều khiển vào điều khiển dòng điện Sơ đồ khối điều khiển độ dốc ngược CCM thể Hình Hình Bộ điều khiển dòng điện L L didt −  Liqt + Ridt + vdg = vdt dt diqt dt (13) +  Lidt + Riqt + vqg = vqt (14) Với vectơ tín hiệu đầu điều khiển vdt , vqt    Hàm truyền điều khiển dòng điện Gc ( s ) = k pc s + kic Ls + ( R + k pc ) s + kic = (k pc s + kic ) / L s + 2 cnc s + nc (15) Hình Điều khiển độ dốc ngược CCM Với vector biến đầu vào đầu điều khiển độ dốc ,v   P, Q ngược lại với điều khiển độ Trong đó: Tần số dao động tự nhiên dốc truyền thống Pref = P* − mP−1 ( −  * ) Hằng số tắt c = (7) Qref = Q* − nQ−1 (v* − vrms ) (8) Bộ điều khiển công suất bao gồm hai vòng lặp điều khiển tương ứng với công suất tác dụng P công suất phản kháng Q Pref, Qref đại lượng tham chiếu tạo điều khiển độ dốc phía Pout, Qout xác định đại lượng dịng điện điện áp cơng thức (11,12) Đại lượng đầu điều khiển công suất idref , iqref  đưa vào điều khiển dịng điện phía  ) + k  (Q idref = k pd ( Pref − Pout ) + kid ( Pref − Pout )dt iqref = k pq (Qref − Qout id ref − Qout )dt (9) (10) nc = kic L R + k pc kic L 3.2 Chế độ nguồn áp Máy phát đồng cơng suất lớn giữ vai trị trì tần số điện áp LĐPP chế độ nối lưới, nhiên chế độ độc lập vai trò chuyển tới DG nội Các điều khiển bên chế độ VCM thiết kế theo hướng đảm bảo yêu cầu tần số điện áp, thể Hình Vòng lặp điều khiển dòng điện nằm bên với thông số đầu vào tạo điều khiển điện áp phía ngồi [14] Vịng lặp điều khiển độ dốc thiết kế phía ngồi dựa hệ số phân bổ công suất DG từ trước đó, nhiên q trình điều khiển diễn riêng biệt DG dựa ràng buộc tần số lưới điện ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, VOL 20, NO 10.1, 2022 Bộ điều khiển điện áp với biến trạng thái điện áp điện dung đầu biến đổi thiết kế hệ trục quay vng góc dq thể Hình Tần số điều khiển bám theo mức thay đổi công suất tác dụng dựa quan hệ sau: dPout  * * ref =  + mP ( P − Pout ) − mˆ P dt   = K  dt p ref  ref  Hình Vòng lặp điều khiển điện áp Giả thiết trình động học vịng lặp điều khiển dịng điện phía diễn nhanh nhiều lần trình động học vịng lặp điện áp phía ngồi, với vịng lặp điện áp chấp nhận id  idref iq  iqref t t Vectơ tín hiệu đầu điều khiển idref , iqref  idref  idt = + k pv (vdref − vdg ) idg (16)  + kiv (vdref − vdg )dt − Cvqg iqref  iqt = iqg + k pv (vqref − vqg ) + kiv  (vqref − vqg )dt (17) − Cvdg Hàm truyền điều khiển điện áp Gv ( s ) = s.k pv + kiv Cs + s.k pv + kiv = ( s.k pv + kiv ) / C s + 2vnv s + nv Trong đó: Tần số dao động tự nhiên nv = Hằng số tắt  v = (18) kiv C k pv kiv C Q trình điều khiển độ dốc đóng vai trị quan trọng việc trì điện áp tần số giới hạn cho phép có biến động phân bố công suất Tuy nhiên, tốc độ đáp ứng tần số mức tăng điện áp cục vấn đề tồn với điều khiển truyền thống Vấn đề trở lên nghiêm trọng với biến đổi điện tử công suất thiếu hụt quán tính mà mức độ nhạy cảm với điện áp thiết bị điện tử [3] Do đó, để thích nghi với đối tượng biến đổi công suất chế độ VCM, phương pháp điều khiển độ dốc truyền thống cần có số hiệu chỉnh Sơ đồ khối điều khiển tần số hiệu chỉnh thể Hình Hình Sơ đồ điều khiển tần số hiệu chỉnh 69 (19) Trong đó, hệ số mˆ P hiệu chỉnh thêm so với điều khiển độ dốc truyền thống có độ dốc m P thông thường nhằm tăng khả đáp ứng tần số với thay đổi công suất tác dụng [7] Cơ chế điều khiển tần số sơ cấp máy phát truyền thống dựa hoạt động điều tốc, biến đổi chế độ VCM dựa trình điều khiển thiết bị điện tử công suất Sự khác biệt cho phép điều chỉnh hệ số quan hệ Kp tần số  góc pha  toán điều khiển đa mục tiêu Hệ số Kp giúp đa dạng phương thức điều chỉnh tốc độ đáp ứng thay đổi công suất tác dụng biến đổi mà không gây nên ảnh hưởng tới điều khiển độ dốc vốn đặc trưng m P [15] Quá trình điều khiển điện áp đầu biến đổi chế độ VCM điều khiển độ dốc Nhằm tăng tốc độ đáp ứng điện áp với thay đổi phân bố công suất phản kháng lưới, hệ số hiệu chỉnh nˆQ đưa vào dQout  * * vd = V + nQ (Q − Qout ) − nˆQ dt  vq =  (20) Tuy nhiên, khác với tần số đại lượng mang tính tồn cục, điện áp nút phụ thuộc vào phân bố cơng suất tồn lưới Do mức độ thay đổi cơng suất phản kháng DG dựa đường đặc Q-V có điểm tham chiếu không đồng Điều dẫn đến xuất dòng quẩn chạy DGs Nhằm hạn chế tác động dịng quẩn, tăng tính ổn định hệ thống đặc biệt trường hợp tải phi tuyến tải không cân bằng, số nghiên cứu đề xuất sử dụng vòng lặp hiệu chỉnh nhằm cân điện áp DGs Hình thể sơ đồ điều khiển điện áp hiệu chỉnh Hình Sơ đồ điều khiển điện áp hiệu chỉnh Khi đó, điện áp tham chiếu trước đưa vào vòng lặp điều khiển điện áp hiệu chỉnh thông qua điện áp rơi điện kháng ảo Zv Với dòng điện qua điện kháng ảo ig đại lượng đặc trưng cho mức độ hoạt động DGs vref = Vsint − Z v i g (21) Z v = Rv + jLv (22) Nguyễn Văn Hùng, Nguyễn Đức Huy 70 Bảng Thông số DG Từ (21) (22) thu được: vref  di g  = Vsin( t ) −  Rv i g + Lv   dt   (23) Chuyển (23) hệ trục tọa độ quay vng góc dq: g   didq g g  vdqref = Vdq −  Rv idq + Lv + j Lv idq   dt   (24) Vòng lặp hiệu chỉnh điện áp thông qua điện kháng ảo giúp tăng tổng trở liên kết biến đổi điểm kết nối lưới điện, mà giảm dịng điện quẩn hệ thống Tuy nhiên, việc đưa thêm điện kháng ảo vào hệ thống khuếch đại nhiễu thành phần dòng điện ig Để hạn chế nhiễu vào hệ thống sử dụng lọc thơng thấp LPF Bên cạnh đó, việc tăng tổng trở kết nối khiến điện áp điểm kết nối lưới biến đổi giảm mạnh gây ảnh hưởng tới độ lệch điện áp nút lưới đặc biệt tải lớn Do vậy, q trình tính chọn thông số Zv cần cân nhắc kịch vận hành lưới khác Kết thảo luận Áp dụng phương pháp điều khiển độ dốc đề xuất cho LĐPP thử nghiệm Hình Thơng số phần tử sơ đồ cho Bảng 1,2 DG1, Sn = 300 kVA Lf1 0,1 mH Rf1 2,0 mΩ Cf1 0,3 mF kpll1 kpw1 300 kiw1 10000 kpc1 2,5 kic1 625 kpv1 0,3 kiv1 3,0 mp1 0,04 kW/Hz nq1 0,4 kVAr/V Lv 0,001 H DG5, Sn = 300 kVA Lf2 0,1 mH Rf2 2,0 mΩ Cf2 0,3 mF kpll2 kpw2 300 kiw2 10000 kpc2 2,5 kic2 625 kpd2 0,06 kpq2 60 mp2 0,08 kW/Hz nq2 0,8 kVAr/V Bảng Thông số lưới tải Sb = MVA; Vb= 0,4 kV 1-2 0,03+j0,036 Ω 2-3 0,03+ j0,036 Ω 3-4 0,02+ j0,024 Ω 4-5 0,02+ j0,024 Ω Phụ tải Phụ tải Phụ tải Phụ tải 100 + j80 kVA 100 + j80 kVA 100 + j80 kVA Kết cho thấy, hệ số độ dốc khác DG đóng góp trực tiếp vào q trình phân bổ công suất phát DG Mức độ thay đổi công suất tải phân bổ tương ứng với khả DG, qua tránh tình trạng tải cục DG giúp nâng cao độ ổn định lưới điện Tương ứng với q trình tăng cơng suất phát DG đường độ dốc dốc xuống tần số góc tồn lưới LĐPP thể Hình 11 Hình 10 Cơng suất tác dụng DGs Hình Sơ đồ lưới nghiên cứu Q trình mơ diễn chế độ LĐPP tách đảo khỏi lưới hệ thống, DG1 DG5 cấp điện cho phụ tải phụ tải 4, thời điểm 1,5s đóng thêm phụ tải Trong đó, DG1 hoạt động chế độ nguồn áp, có chức đóng vai trị yếu để trì ổn định tần số, ổn định điện áp vận hành độc lập Kết mô diễn tiến công suất tác dụng DGs thể Hình 10 Khi phụ tải thay đổi thời điểm 1,5 s, công suất phát DGs thay đổi bám theo điều khiển độ dốc với hệ số độ dốc tương ứng DG Bảng Hình 11 Tần số góc ω (rad/s) lưới điện Kết mô tần số lưới điện có thay đổi cơng suất tải thời điểm 1,5 s Hình 11 thể khác áp dụng điều khiển hiệu chỉnh điều khiển độ dốc truyền thống Tần số lưới áp dụng điều khiển hiệu chỉnh có đặc tính tốt mang tải nặng Tuy nhiên, kết mô cho thấy độ vượt lố tần số tồn hai phương pháp Mức độ thiếu hụt qn tính trong biến đổi cơng suất nguyên ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, VOL 20, NO 10.1, 2022 nhân dẫn đến tồn độ vượt lố tần số Hình 12 Cơng suất phản kháng DGs Hình 13 Điện áp Vd nút nguồn DGs Hình 14 Điện áp Vq nút nguồn DGs Tương tự, kết mô thay đổi công suất phản kháng phát DGs thể Hình 12 Nhận thấy, nhờ có tham gia vịng lặp điều hiệu chỉnh điện áp thông qua điện kháng ảo mà tỷ lệ mức độ thay đổi công suất phản kháng gần với tỷ lệ hệ số độ dốc DGs Điện áp Vd, Vq nút đặt DGs thể Hình 13, Hình 14 Mức chênh điện áp nút nguồn có xu hướng gia tăng cơng suất phát tăng sau thời điểm đóng bổ sung phụ tải Kết luận Điều khiển độ dốc áp dụng điều khiển sơ cấp máy phát đồng lưới điện truyền thống Tuy nhiên, áp dụng điều khiển DGs nối lưới thông qua biến đổi công suất cần có điều chỉnh phù hợp Bài báo phân tích đặc điểm, vai trị cấu trúc điều khiển chế độ làm việc khác biến đổi Trên sở đó, báo đề xuất cách thức áp dụng điều khiển độ dốc lên biến đổi nhằm phân bổ công suất DGs LĐPP chế độ độc lập có biến động cơng suất Mơ lưới điện chọn cho thấy kết khả quan Mức độ phân bổ công suất tác dụng 71 DGs định dựa hệ số độ dốc tương ứng với khả DG Do đó, tránh tình trạng q tải cục DG có biến đổi cơng suất phụ tải Tần số lưới giữ tránh khỏi độ lệch lớn giai đoạn sơ cấp, đáp ứng diễn khoảng thời gian ngắn trình điều khiển diễn DGs mà không cần thông qua điều khiển trung tâm Tuy nhiên, độ vượt lố tần số tồn có biến động cơng suất thiếu hụt quán tính biến đổi TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Prabha Kundur, “Power System Stability and Control” McGrawHill, 1994, p 1176 [2] T L Vandoorn, J C Vasquez, J De Kooning, J M Guerrero, and L Vandevelde, “Microgrids: Hierarchical control and an overview of the control and reserve management strategies”, IEEE Industrial Electronics Magazine, vol 7, no 4, 2013 pp 42–55 [3] N Pogaku, S Member, M Prodanovic, T C Green, and S Member, “Modeling, Analysis and Testing of Autonomous Operation of an Inverter-Based Microgrid”, IEEE Transactions on Power Electronics, vol 22, no 2, 2007 pp 613–625 [4] A Khaledian and M Aliakbar Golkar, “Analysis of droop control method in an autonomous microgrid”, Journal of Applied Research and Technology, vol 15, no 4, 2017 pp 371–377 [5] J M Guerrero, J C Vasquez, J Matas, L G De Vicuña, and M Castilla, “Hierarchical control of droop-controlled AC and DC microgrids - A general approach toward standardization”, IEEE Transactions on Industrial Electronics, vol 58, no 1, 2011 pp 158–172 [6] A Bidram, S Member, and A Davoudi, “Hierarchical Structure of Microgrids Control System”, IEEE Transactions on Smart Grid, 2012 pp 1–14 [7] Y A R I Mohamed and E F El-Saadany, “Adaptive decentralized droop controller to preserve power sharing stability of paralleled inverters in distributed generation microgrids”, IEEE Transactions on Power Electronics, vol 23, no 6, 2008 pp 2806–2816 [8] R Majumder, A Ghosh, G Ledwich, and F Zare, “Angle droop versus frequency droop in a voltage source converter based autonomous microgrid”, 2009 IEEE Power and Energy Society General Meeting, PES ’09 2009 [9] Y Li and L Fan, “Stability Analysis of Two Parallel Converters with Voltage-Current Droop Control”, IEEE Transactions on Power Delivery, vol 32, no 6, 2017 pp 2389–2397 [10] M S Golsorkhi and D D C Lu, “A control method for inverter-based islanded microgrids based on V-I droop characteristics”, IEEE Transactions on Power Delivery, vol 30, no 3, 2015 pp 1196–1204 [11] J Rocabert, A Luna, F Blaabjerg, and P Rodríguez, “Control of Power Converters in AC Microgrids”, IEEE Transactions on Power Electronics, vol 27, no 11, Nov 2012 pp 4734–4749 [12] S Chung, “Phase-locked loop for grid-connected three-phase power conversion systems”, IEE Proceedings - Electric Power Applications, vol 147, no 2000, pp 213–219 [13] R Yazdani, A., & Iravani, “Voltage-sourced converters in power systems: Modeling, control, and applications” Wiley, 2010, pp 211–217 [14] A Yazdani and R Iravani, “A unified dynamic model and control for the voltage-sourced converter under unbalanced grid conditions”, IEEE Transactions on Power Delivery, vol 21, no 3, 2006 pp 1620–1629 [15] C K Sao and P W Lehn, “Autonomous load sharing of voltage source converters”, IEEE Transactions on Power Delivery, vol 20, no I, 2005 pp 1009–1016 ... điều khiển tần số điện áp lưới biến đổi VCM Quá trình tham gia điều khiển tần số điện áp CCM thông qua điều khiển độ dốc điều khiển công suất trước đưa tín hiệu điều khiển vào điều khiển dòng điện. .. yêu cầu tần số điện áp, thể Hình Vịng lặp điều khiển dịng điện nằm bên với thông số đầu vào tạo điều khiển điện áp phía ngồi [14] Vịng lặp điều khiển độ dốc thiết kế phía ngồi dựa hệ số phân bổ... tới điều khiển độ dốc vốn đặc trưng m P [15] Quá trình điều khiển điện áp đầu biến đổi chế độ VCM điều khiển độ dốc Nhằm tăng tốc độ ? ?áp ứng điện áp với thay đổi phân bố công suất phản kháng lưới,

Ngày đăng: 21/11/2022, 07:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w