1. Trang chủ
  2. » Tất cả

SỔ TAY KIẾN THỨC văn 12

29 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

Tài Liệu Ôn Thi Group https //TaiLieuOnThi Net T A IL IE U O N T H I N E T https //tlot cc/tailieuonthigroup https //TaiLieuOnThi Net Tuyensinh247 com 1 MỤC LỤC CHUYÊN ĐỀ 1 VĂN BẢN 2 BẢNG TÓM TẮT CÁC[.]

Trang 2

MỤC LỤC

CHUYÊN ĐỀ 1: VĂN BẢN 2

BẢNG TÓM TẮT CÁC TÁC PHẨM TRỌNG TÂM LỚP 12 2

CHUYÊN ĐỀ 2: TIẾNG VIỆT & ĐỌC HIỂU 19

I CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ 19

II PHONG CÁCH NGÔN NGỮ 23

III PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT 24

CHUYÊN ĐỀ 3: TẬP LÀM VĂN – VĂN NGHỊ LUẬN 26

I NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 26

II NGHỊ LUẬN VĂN HỌC 27

Trang 3

CHUYÊN ĐỀ 1: VĂN BẢN

BẢNG TÓM TẮT CÁC TÁC PHẨM TRỌNG TÂM LỚP 12

STT TÊN TÁC PHẨM

TÁC GIẢ TÁC PHẨM NỘI DUNG

1 TUN

NGƠN ĐỘC LẬP

Hồ Chí Minh

- Là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam - Khơng chỉ vậy, Bác cịn là một nhà văn, nhà thơ và nhà chính trị kiệt xuất - Ngày 19/8/1945, Cách mạng tháng tám thành công ở Hà Nội, chính quyền về tay nhân dân Ngày 26 – 8 – 1945, chủ

tịch Hồ Chí Minh từ chiến khu cách mạng Việt Bắc về tới Hà Nội và ngay đêm hôm đó, tại căn nhà số 48, phố Hàng Ngang, Người soạn thảo

bản Tuyên ngôn

Độc lập

- Ngày 2 – 9 – 1945,

tại quảng trường Ba Đình, Hà Nội, trước hàng vạn đồng bào, Người thay mặt Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa đọc bản

Tun ngơn Độc lập khai sinh ra

nước Việt Nam mới

* Giá trị nội dung:

+ Phần cơ sở pháp lý, Hồ Chủ tịch trích dẫn hai bản tuyên ngôn của Pháp và Mỹ là hai bản tuyên ngôn của kẻ thù, đồng thời hai bản tuyên ngôn này đều nhấn mạnh những quyền cơ bản của con người; những quyền được thế giới cơng nhận và xem đó là chân lý, khơng ai có quyền xâm phạm Đồng thời việc trích dẫn hai bản tuyên ngôn của kẻ thù nhằm mục đích lấy “lấy gậy ông đập lưng ông”, đặt ngang hàng ba nền độc lập với nhau Phần cơ sở pháp lý đóng vai trò là tiền đề, là bàn đạp là cơ sở để tố cáo tội ác kẻ thù ở phần cơ sở thực tiễn

+ Phần cơ sở thực tiễn, người đã đưa ra các bằng chứng thực tế và hết sức thuyết phục để tố cáo tội ác của kẻ thù trên các phương diện kinh tế, văn hóa, giáo dục và

Trang 4

ngoại giao Đây cũng là phần đấu tranh bằng lí lẽ bác bỏ luận điệu tuyên truyền mà thực dân Pháp đưa ra khi chúng quay trở lại xâm lược nước ta

+ Từ cơ sở pháp lý và cơ sở thực tiễn, người đi đến tuyên bố thoát li hẳn quan hệ với pháp, khẳng định q trình giải phóng dân tộc đầy gian khổ, thuyết phục các nước đồng minh công nhận nền độc lập và thể hiện quyết tâm giữ vừng nền độc lập đó * Giá trị nghệ thuật: - Hệ thống luận đề, lí lẽ (luận cứ), dẫn chứng rõ ràng, xác thực Lập luận chặt chẽ, đanh thép, giàu sức thuyết phục; ngôn ngữ hùng hồn, giàu cảm xúc 2 TÂY TIẾNQuang Dũng- Là một nghệ sĩ đa tài nhưng trước hết là một nhà thơ Quang Dũng mang hồn thơ lãng mạn, hồn hậu và hào hoa

- Tây Tiến là bài thơ tiêu biểu của Quang Dũng được viết vào năm 1948 khi ông rời binh đoàn Tây Tiến về nhận nhiệm vụ mới tại làng Phù Lưu Chanh - Ban đầu bài thơ có tên là “Nhớ Tây

* Giá trị nội dung:

Trang 5

Tiến” về sau đổi

thành “Tây Tiến” Việc đổi tên này là phù hợp bởi lẽ toàn bài thơ đã là một nỗi nhớ da diết

- Tác phẩm được in trong tập Mây đầu ô

Binh đoàn Tây Tiến: Thành phần bao gồm học sinh sinh viên, thanh niên Hà Thành; Địa bàn hoạt động khu vực Tây Bắc tới bên kia biên giới Việt Lào; Điều kiện khắc nghiệt khó khăn, tinh thần kiên cường lạc quan

được hiện lên thông qua cuộc hành quân đầy gian khổ của những người lính Tây Tiến Song song với đó vẻ đẹp trữ tình cũng được tái hiện thông qua đêm hội liên hoan cùng hình ảnh con người và sông nước nơi đây + Hình tượng người lính Tây Tiến được tái hiện thông qua ba khía cạnh: Hào hùng, hào hoa, và sự hi sinh bi tráng Hào hùng ở chỗ khó khăn, thử thách, mưa rừng sốt rét cũng không làm lùi bước được những chiến sĩ trẻ Ngược lại vẻ đẹp của họ càng được hình tượng hóa trở nên oai hùng dưới cái nhìn đầy lạc quan Hòa hoa ở những giấc chiêm bao, những đêm mơ về “dáng Kiều thơm” Và cuối cùng sự hi sinh bi tráng của họ được thể hiện ở những nấm mồ vô danh nằm rải rác bên đường, ở lý tưởng ra đi chẳng tiếc đời xanh Những hi sinh bi thương mà không hề bi lụy

* Giá trị nghệ thuật:

Trang 6

- Cảm hứng lãng mạn, tâm hồn bi tráng

- Ngôn từ linh hoạt đầy chất nhạc

Kết cấu đầu cuối

tương ứng (Sông Mã) 3 VIỆT BẮC Tố Hữu - Là lá cờ đầu của nền thơ ca Cách mạng Tố Hữu nổi bật với phong cách nghệ thuật đặc trưng giàu chất trữ tình chính trị mang tính dân tộc đậm đà - Việt Bắc là một trong những tác phẩm tiêu biểu của Tố Hữu

- Tháng 10 năm 1954 sau khi Hiệp định Giơ – ne – vơ được ký kết cán bộ phải rời chiến khu Việt Bắc để tiếp quản thủ đô Trong thời khắc lịch sử ấy tác giả đã viết nên tác phẩm này

* Giá trị nội dung: +

Đoạn thơ đầu là khung cảnh cuộc chia tay đầy lưu luyến giữa nhân dân với cán bộ kháng chiến khắc sâu nghĩa tình sâu đậm của nhân dân

+ Đoạn thơ tiếp theo là những kỉ niệm đầy nhớ thương về thiên nhiên và con người Việt Bắc trong nỗi nhớ của người cán bộ kháng chiến về xuôi Thiên nhiên hiện lên với vẻ đẹp trữ tình, thơ mộng gắn bó với con người trong cuộc kháng chiến Hình ảnh con người trong đoạn thơ tuy có cuộc sống gian khó nhưng thủy chung, ơn nghĩa chia ngọt sẻ bùi với kháng chiến

+ Đoạn thơ cuối: Hình ảnh Việt Bắc ra trận với hình ảnh kì vĩ, nhịp điệu dồn dập, hào hùng thể hiện sức mạnh vĩ đại của cuộc kháng chiến và niềm

Trang 7

tin chiến thắng của dân tộc * Giá trị nghệ thuật: - Chất trữ tình chính trị mang tính dân tộc đậm đà - Vận dụng sáng tạo lối đối đáp mình ta trong ca dao tình u đơi lứa để nói về tình quân dân

- Sử dụng biện pháp nghệ thuật đặc sắc - Giọng thơ gần gũi,

mộc mạc, dễ hiểu 4 SÓNG Xuân Quỳnh- Là một nhà thơ nữ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ Thơ Xuân Quỳnh là tiếng nói tâm hồn của một người phụ nữ giàu trắc ẩn, vừa hồn nhiên tươi tắn, vừa chân thành đằm thắm và luôn luôn da diết trong khát vọng về một hạnh phúc đời thường.- Sóng là một tác phẩm tiêu biểu của Xuân Quỳnh được trích trong tập Hoa dọc chiến hào sáng tác năm 1967

* Giá trị nội dung:

- Tác phẩm là tiếng lòng của người phụ nữ khi yêu với tất cả những cung bậc cảm xúc chân thực nhất, những nỗi nhớ và khát vọng hạnh phúc đời thường + Cung bậc cảm xúc trong tình yêu của người phụ nữ khi dữ dội ồn ào lúc lại dịu êm lặng lẽ

Trang 8

hình ảnh ẩn dụ con sóng để chỉ tâm trạng, cảm xúc của người con gái trong tình

yêu 5 ĐẤT NƯỚC Nguyễn Khoa Điềm- Là một trong số những nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ Thơ ông là sự hợp giữa chất chính luận và chất trữ tình, giữa cảm xúc nồng nàn và suy tư sâu lắng.- Đất Nước được trích từ chương V của trường ca “Mặt đường khát vọng” viết để thức tỉnh tuổi gtrer ở thành thị vùng bị tạm chiến ở Việt Nam trước 1975 - Tác phẩm là sự cảm nhận của tác giả về Đất Nước dưới niều bình diện để cuối cùng làm nổi bật tư tưởng xuyên suốt “Đất Nước của nhân dân”

* Giá trị nội dung:

- Lý giải cội nguồn, định nghĩa về Đất Nước thông qua những điều bình dị, gần gũi Từ đó đi cảm nhận về đất nước dưới chiều dài thời gian, chiều rộng không gian Cùng với đó là sự nhận thức về trách nhiệm của mỗi người dân đối với Đất Nước của mình

- Cảm nhận vẻ đẹp của Đất Nước dưới nhiều bình diện: Địa lý, lịch sử, văn hóa Từ đó nổi bật tư tưởng Đất Nước của Nhân Dân * Giá trị nghệ thuật: - Thể thơ tự do - Kết hợp giữa chất trữ tình và chất chính luận - Vận dụng sáng tạo chất liệu dân gian Nhịp điệu có sự linh hoạt 6 NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ Nguyễn Tuân- Là một nhà văn lớn của nền văn học hiện đại Việt Nam - Được mệnh danh là người nghệ sĩ suốt đời - Tác phẩm được trích trong tập Tùy bút Sơng Đà được sáng tác năm 1960

- Đây là kết quả của chuyến đi thực tế nhà văn tới Tây

* Giá trị nội dung:

Trang 9

đi tìm cái đẹp Phong cách nghệ thuật độc đáo, tài hoa và uyên bác.

Bắc

- Tác phẩm ngợi ca thiên nhiên và con người – điển hình cho chất vàng mười mà Nguyễn Tuân hàng tìm kiếm con thác dữ tợn đoạn Tà Mường Vát, mặt ghềnh Hát Loóng Đặc biệt, sự dữ tợn của thiên nhiên còn được thể hiện qua ba trùng ghi thạch trận và cuộc chiến giữa ơng lái đị với dịng sơng

+ Vẻ đẹp trữ tình: Thể hiện qua khúc sông hạ lưu với màu nước và cảnh vật đôi bờ - Tác phẩm làm nổi bật hình tượng con người mà Nguyễn Tuân gọi đó là chất vàng mười + Người lá đị có xuất thân bình dị

+ Người lái đị mưu trí,

kiên cường

+ Người lái đị tài hoa nghệ sĩ

Tất cả đều được thể hiện thông qua cuộc chiến giữa người lái đị và con Sơng Đà * Giá trị nghệ thuật: - Sử dụng kiến thức về nhiều lĩnh vực thể hiện sự uyên bác - Ngôn từ đặc sắc Vận dụng những thủ pháp nghệ thuật nhân

hóa, so sánh linh hoạt

7 AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO Hoàng Phủ Ngọc Tường- Là một người - Tác phẩm Ai đã đặt tên cho dịng sơng được trích từ

* Giá trị nội dung:

- Tác phẩm Ai đã đặt tên cho dịng sơng đã

Trang 10

DỊNG SƠNG rất am hiểu về xứ Huế Phong cách nghệ thuật là sự kết hợp nhuần nhị giữa chất trí tuệ và tính trữ tình, giữa nghị luận sắc bén với tư duy đa chiều được tổng hợp từ vốn kiến thức phong phú với lối hành văn hướng nội, súc tích, mê đắm và tài hoa.

phân đầu của tập tùy bút cùng tên Sáng tác tại Huế thể hiện vẻ đẹp của dịng sơng dưới góc độ địa lý, lịch sử và văn hóa + Dưới góc nhìn địa lý: Vẻ đẹp của sơng Hương thay đổi theo thủy trình của dịng sơng Khi chảy ở thượng nguồn sông Hương mang vẻ đẹp đầy phóng khống và man dại được ví như một cô giá Di Gan Khi chảy qua vùng châu thổ em đềm sơng Hương chuyển mình mang vẻ đẹp đầy trí tuệ của người mẹ phù sa Khi chảy tới ngoại ô thành phố Huế rồi đến khi chảy qua các lăng tẩm sông Hương mang vẻ đẹp trầm mặc và như tìm đúng đường nó kéo một cánh cung thật yên tâm về với thành phố mà nó hàng yêu thương.Khi chảy trong thành phố Huế sông Hương chảy thật chậm như một điệu slow đầy tình cảm Tới khi phải rời khỏi thành phố Huế sông Hương giống như nàng Kiều quay lại gặp Huế ở góc của thị trấn Bao Vinh xưa cổ

Trang 11

+ Dưới góc nhìn lịch sử: Sông Hương giống như chứng nhân lịch sử Nó đã sống qua thời đại dựng nước và giữ nước của dân tộc ta + Dưới góc nhìn văn hóa: Sơng Hương đóng một vai trị quan trọng trong việc hình thành và phát triển nền âm nhạc cung đình Huế Nó mang màu sắc đặc trưng của Huế Nó khơng bao giờ tự lặp lại mình trong bất kì cảm nhận của thi sĩ nào Có một truyền thuyết kể về sông Hương, lý giải cái tên của dịng sơng đồng thời thể hiện tình yêu quê hương, đất nước đặc biệt là xứ Huế mộng mơ với dịng sơng xinh đẹp * Giá trị nghệ thuật: - Vốn am hiểu sâu sắc về xứ Huế - Sử dụng nhiều hình ảnh mang giá trị biểu tượng - Sử dụng ngôn từ linh hoạt kết hợp các biện pháp tu từ nhân hóa, so sánh, 8 VỢ CHỒNG A PHỦ Tơ Hồi - Là một cây bút văn xuôi tiêu biểu của nền văn xi

- Tác phẩm được trích trong tập Truyện Tây Bắc là sáng tác khi Tô

* Giá trị nội dung:

- Nhân vật Mị: + Mị là một cô gái trẻ đẹp, có tài năng và có khát vọng sống, khát

Trang 12

hiện đại Việt Nam

- Ông rất am hiểu về đời sống cũng như phong tục của đồng bào miền núi - Sáng tác của Tơ Hồi mang đậm tính khẩu ngữ.Hồi cùng bộ đội đi thực tế ở Tây Bắc - Tác phẩm đã tái hiện thân phận người phụ nữ trong dưới ách thống trị của thực dân phong kiến Đồng thời, thể hiện sự trân trọng đối với sức mạnh tiềm tàng của họ vọng tự do + Khi bị bắt về làm dâu nhà thống lý cô thà chết chứ không ở lại nhưng khi nghe bố nói cơ từ bỏ cái chết để quay trở lại Điều đó chứng tỏ Mị là một người con có hiếu + Vài năm trôi qua Mị sống lâu trong cái khổ đã quen rồi Chế độ, sự áp bức đã khiến cô bị hành hạ về mặt thể xác và tê liệt về mặt tinh thần Đây cũng chính là lời tố cáo đanh thép mà tác giả dành cho chế độ thực dân nửa phong kiến

+ Sự thức tỉnh của Mị trong đêm tình mùa xuân Chỉ một tiếng sáo đã đánh thức tâm hồn Mị Lần đầu tiên Mị biết đến cái khổ sau quãng thời gian tê liệt Lần đầu tiên Mị biết quan tâm tới người khác Nhưng A Sử về dập tắt tất cả

Trang 13

- Biệt tài phân tích tâm lý nhân vật Ngơn ngữ giản dị, đậm tính khẩu ngữ 9 VỢ NHẶT Kim Lân- Là một trong những cây bút văn xuôi tiêu biểu của nên văn xuôi hiện đại Việt Nam - Sáng tác của ông chủ yêu viết về nông thôn và người nông dân Phong cách nghệ thuật nổi bật ở biệt tài phân tích tâm lý nhân vật.- Vợ nhặt được trích từ tập “Con chó xấu xí” với tiền thận là tiểu thuyết “Xóm ngụ cư” - Tác phẩm lấy bối cảnh của nạn đói năm 1945 - Thơng qua tác phẩm tác giả đã tái hiện thành công hiện thực thê thảm của nạn đói năm 1945 với những kiếp người khốn khổ Đồng thời thể hiện sự trân trọng của nhà văn đối với phẩm chất và tình người trong nạn đói

- Tình huống truyện: Đầy sự éo le khi Tràng một người đàn ông ế vợ, nghèo hèn, dân xóm ngụ cư lại đột nhiên nhặt được vợ Thơng qua đó góp phần thể hiện nội dung tư tưởng của tác phẩm

* Giá trị nội dung:

- Tác phẩm khơng chỉ tái hiện được tình cảnh thê thảm của nạn đói mà còn thể hiện sự trân trọng của nhà văn đối với những phẩm chất đáng quý của con người ngay trên bờ vực cái chết

+ Bà cụ Tứ: Tiêu biểu cho tấm lòng nhân hậu, giàu yêu thương của người mẹ Việt Nam nghèo Trước tình huống con trai đưa một người đàn bà xa lạ về làm vợ giữa lúc nạn đói đang diễn ra khốc liệt nhất, bà đã có cách ứng xử đầy nhân văn Bà khơng chì chiết con trai, con dâu mà sẵn lòng cưu mang người đàn bà xa lạ, chấp nhận chị là dâu con trong nhà, mừng mừng tủi tủi trước hạnh phúc của các con Bà dậy sớm tham gia

quét dọn nhà cửa, sânvườn, bà tíu tít với những dự định cho tương lai, nói toàn

Trang 14

những chuyện vui vẻ sung sướng về sau để động viên các con Chi tiết về nồi chè cám của bà rất cảm động, nó cho thấy quyết tâm của người nghèo vượt qua nạn đói…

+ Tràng là người đàn ông nghèo khổ, xấu xí, thơ kệch Nạn đói vơ tình lại tạo cơ hội cho Tràng có được hạnh phúc Trong một lần đi xe thóc liên đồn,Tràng tình cờ quen biết một người đàn bà khốn khổ bị cái đói đẩy đến bước đường cùng, sau hai lần gặp gỡ và vài câu nói bơng đùa, người đàn bà không tên đã nhận lời theo Tràng về làm vợ Lúc đầu Tràng cũng rất lo lắng nhưng sau đó khát vọng hạnh phúc đã chiến thắng nỗi sợ hãi cái chết, Tràng quyết định cưu mang người phụ nữ ấy để xây dựng tổ ấm gia đình ngay trong nạn đói Hành động đó cho thấy Tràng là người có tấm lòng nhân hậu, sẵn sàng cưu mang người khác, khát khao hạnh

Trang 15

phúc

+ Người vợ nhặt là nạn nhân của nạn đói, bị dồn đẩy đến bước đường cùng trở nên liều lĩnh sẵn sàng đánh đổi cả danh dự và lòng tự trọng để có được cái ăn, chấp nhận theo không Tràng về làm vợ Nhưng đó khơng phải là bản chất của chị, trong sâu thẳm tâm hồn chị vẫn ẩn chứa nhiều phẩm chất tốt đẹp, từ khi nhận lời theo Tràng, có được chốn nương thân, những phẩm chất ấy dần được bộc lộ Chị trở lại là người phụ nữ hiền hậu, nết na, biết chăm lo vun vén cho gia đình, khát khao hạnh phúc * Giá trị nghệ thuật: - Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện độc đáo - Nghệ thuật phân tích tâm lý nhân vật - Nghệ thuật xây dựng hình ảnh mang tính biểu tượng Ngơn từ dễ hiểu 10 CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA Nguyễn Minh Châu- Là cây bút tiêu biểu của nền văn xuôi Việt Nam giai đoạn kháng

- Là một tác phẩm xuất sắc của Nguyễn Minh Châu ra đời trong giai đoạn đổi mới văn

* Giá trị nội dung:

- Tác phẩm thể hiện những suy tư, triết lý của nhà văn về vấn đề cách nhìn, cách đánh

Trang 16

chiến chống Mỹ - Ông cũng được mệnh danh là người mở đường tinh anh và tài năng nhất trong thời kì đổi mới văn học sau 1975.

học

- Tác phẩm thể hiện những suy tư, triết lý của nhà văn về vấn đề cách nhìn, cách đánh giá con người và cuộc đời

giá con người thông qua các nhân vật + Phùng: Là một nhiếp ảnh gia yêu nghệ thuật, u cái đẹp với góc nhìn mơ mộng ban đầu Anh chỉ thấy những cảnh đắt trời cho đẹp như một bức tranh mực tàu Sau đó anh nhận ra đăng sau cảnh đẹp ấy là một hiệnthực phũ phàm khi anh chứng kiến cảnh bạo lực gia đình Đến đây cái nhìn của Phùng đã có sự thay đổi Anh nhìn cuộc sống bằng cái nhìn bi quan Mãi tận tới khi anh nói chuyện với người đàn bà hàng chài cái nhìn của Phùng mới trở nên sâu sắc đa chiều Để rồi mãi đến những năm về sau anh mỗi khi nhìn bức ảnh ấy vẫn cảm nhận được rất nhiều giá trị của cuộc sống Có thể nói Phùng chính là ẩn thân của tác giả Cái nhìn của Phùng chính là góc nhìn của tác giả về con người, cuộc đời + Người đàn bà: Ngoại hình xấu xí, ngày ngày chịu sự hành hạ của người chồng vũ phu, ít học, quê mùa nhưng

Trang 17

lại có những phẩm chất tốt đẹp khiến Phùng và Đẩu thay đổi cái nhìn về cuộc đời Người đàn bà với tình yêu thương, đức hi sinh, sự từng trải thấu hiểu lẽ đời, sự lạc quan tin yêu vào cuộc sống và ý chí nghị lực, sức sống mạnh mẽ bền bỉ * Giá trị nghệ thuật: - Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện - Bút pháp tương phản, nghệ thuật xây dựng hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng - Ngôn ngữ giản dị, đời thường, gần gũi với người lao động nhưng không kém phần triết lý, sâu sắc 11 RỪNG XÀ NU Nguyễn Trung Thành - Là một cây bút văn xuôi tiêu biểu trưởng thành trong thời kỳkháng chiến chốngMỹ.

- Các tác phẩm của ông mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn - Tác phẩm được trích trong tập Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc sáng tác trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ - Tác phẩm là bản hùng ca về ý chí chiến đấu của người dân Tây

Nguyên trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước

* Giá trị nội dung:

Tác phẩm là một bản hùng ca về ý chí chiến đấu cúa người dân Tây Ngun thơng qua hình tượng cây xà nu và hình ảnh những thế hệ người làng Xơ man - Hình tượng cây Xà Nu: + Là một hình tượng xuyên suốt tác phẩm Qua hình tượng này, tác giả đã gửi gắm được nội dung, tư tưởng, ý nghĩa bao trùm

+ Cây Xà Nu phản ánh hiện thực khốc liệt của cuộc kháng chiến + Biểu tượng cho vẻ đẹp, mảnh đất con

Trang 18

người Tây Nguyên: Sức sống mãnh liệt, bền bỉ, bất khuất, kiên cường; Khao khát tự do; Tình yêu quê hương đất nước sâu nặng; Tinh thần đồn kết, sự gắn bó máu thịt

- Hình tượng các thế hệ người làng Xơ man + Cụ Mết: Là một người có ngoại hình, tố chất đặc biệt Là người già làng đáng kính, chứng kiến tất cả những thăng trầm của làng Vì thế cụ Mết là người giữ và truyền lại cho thế hệ sau truyền thống đánh giặc anh hùng Cụ là người chỉ huy, dẫn dắt buôn làng trong cuộc kháng chiến gian khổ, trường kỳ

+ Nhân vật Tnú: Là một người yêu nước, dũng cảm, bất khuất, thông minh Anh là một người có sức sống phi thường, kiên cường, vượt qua bi kịch để chiến đấu đến cùng Cuối cùng, Tnú là một người tràn đầy tình yêu thương + Nhân vật Dít và Heng: Là những cây Xà Nu mới lớn đã kế thừa đầy đủ, trọng vẹn phảm chất của thế hệ trước để vươn lên mạnh mẽ, nhanh chóng, khơng ngừng, sẵn sàng gánh vách sự

Trang 19

nghiệp Cách mạng

* Giá trị nghệ thuật:

- Ngòi bút mang đậm tính sư thi và cảm hứng lãng mạn - Đề tài liên quan đến vận mệnh dân tộc - Biện pháp tu từ chính: Nhân hóa, phóng đại, so sánh, ẩn dụ, xây dựng hình ảnh biểu tượng - Kết cấu truyện lồng truyện, đầu cuối tương ứng

- Ngôn ngữ, giọng điệu trang trọng hào hùng 12 HỒN TRƯƠNG BA DA HÀNG THỊT Lưu Quang VũLưu Quang Vũ là một nghệ sĩ đa tài: Làm thơ, vẽ tranh, viết truyện, viết tiểu luận, nhưng thành cơng nhất là soạn kịch Ơng là một trong những nhà soạn kịch tài năng nhất của nển văn học nghệ thuật Việt Nam hiện đại Kịch của Lưu Quang Vũ mang nhiều cách tân độc đáo; quan tâm thể hiện xung đột trong cách sống và quan niệm sống, bày tỏ khát vọng hoàn thiện nhân cách con người.

- Hồn Trương Ba, da hàng thịt là một trong những vở kịch đặc sắc nhất, gây được nhiểu tiếng vang của Lưu Quang Vũ Vở kịch được viết năm 1981, nhưng đến năm 1984 mới lần đầu ra mắt công chúng, đã được công diễn nhiều lẩn trên sân khấu trong và ngoài nước

- Vận dụng sáng tạo tích truyện dân gian để xây dựng tình huống kịch độc đáo và gửi gắm vấn đề nhức nhối của cuộc sống hiện đại

Đoạn trích thuộc

* Giá trị nội dung:

Trang 20

cảnh VII và đoạn kết của vở kịch

- Đối thoại kịch đậm chất triết lý, giàu kịch tính, tạo nên chiều sâu ý nghĩa cho vở kịch

- Hành động kịch của nhân vật phù hợp với tính cách, hồn cảnh, góp phần thúc đẩy tình huống, xung đột kịch phát triển Nghệ thuật độc thoại nội tâm giúp nhân vật bộc lộ tính cách và quan niệm về lẽ sống đúng

đắn

CHUYÊN ĐỀ 2: TIẾNG VIỆT & ĐỌC HIỂUI CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ

SO SÁNH

- Khái niệm: Là đối chiếu sự vật,

sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt

- Cấu tạo: Vế A, phương diện so sánh, từ so sánh, vế B

- Ví dụ: Mắt sáng tựa vì sao

Trang 21

Khái niệm: Là gọi tả con vật, cây cối,

đồ vật … bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật,… trở nên gần gũi với con người; biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người

Phân loại:

+ Dùng từ ngữ vốn gọi con người để gọi

vật (Chú gà trống)

+ Dùng từ ngữ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính

chất của vật (Cái trống buồn bã đứng ở góc sân trường)

+ Trò chuyện, xưng hô với vật như với

người (Mèo ơi, ngoan nhé)

NHÂN HÓA

ẨN DỤ

Khái niệm: Là gọi tên sự vật, hiện tượng này

bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt

Phân loại: Ẩn dụ hình thức; Ẩn dụ cách thức;

Ẩn dụ phẩm chất; Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

Ví dụ: Thuyền về có nhớ bến khơng/ Bến thì

một dạ khăng khăng đợi thuyền

Trang 22

HOÁN DỤ HO

- Khái niệm: Là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm

bằng tên gọi của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt

- Phân loại: Lấy bộ phận để gọi toàn thể; Lấy vật chứa

đựng để gọi vật bị chứa đựng; Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật; Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng

- Ví dụ: Áo chàm đưa buổi phân ly/ Cầm tay nhau biết

nói gì hơm nay

LIỆT KÊ

Khái niệm: Là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay

cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng, tình cảm

Ví dụ: Sách, vở, bút, mực tất cả đều sẵn sàng cho

năm học mới

ĐIỆP NGỮ

- Khái niệm: Là lặp đi, lặp lại từ ngữ hoặc cả

một câu để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh

- Cấu tạo: Điệp ngữ cách quãng; Điệp ngữ nối

tiếp; Điệp ngữ vòng (ĐN chuyển tiếp)

- Ví dụ: Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi

Trang 23

Tương phản

- Khái niệm: Là cách sử dụng từ ngữ

trái nghĩa, đối lập nhau để tạo hiệu quả diễn đạt

- Ví dụ: Anh lên xe trời đổ cơn mưa/ Em

xuống núi, nắng về rực rỡ

Câu hỏi tu từ

- Khái niệm: Là cách sử dụng câu

hỏi nhưng khơng có câu trả lời nhằm biểu thị một ý nghĩa nào đó trong diễn đạt

- Tác dụng: Gợi lên băn khoăn, suy

nghĩ cho người nghe, người đọc

- Ví dụ: Em là ai? Cơ gái hay nàng

tiên?

Nói quá

- Khái niệm: Là biệp pháp tu từ phóng

đại mức độ, quy mơ, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm

- Ví dụ: mệt đứt hơi

Nói giảm nói tránh

- Khái niệm: Là biện pháp tu từ dùng

cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thơ tục, thiếu lịch sự

- Ví dụ: Bác đã đi rồi sao Bác ơi!

Chơi chữ

- Khái niệm: Là cách lợi dụng đặc sắc

về âm, về nghĩa của từ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,… làm câu văn hấp dẫn và thú vị

- Ví dụ: Con ngựa đá con ngựa đá,

con ngựa đá không đá con ngựa

Trang 25

NHẬN BIẾT+ Trích dẫn một bản tin trên báo, và ghi rõ nguồn bài viết + Nhận biết bản tin và phóng sự : có thời gian, sự kiện, nhân vật, những thơng tin trong văn bản có tính thời sựNội dung liên quan đến những sự kiện, những vấn đề về chính trị, xã hội, văn hóa, tư tưởng,… - Có quan điểm của người nói/người viết - Dùng nhiều từ ngữ chính trị - Văn bản chính luận ở SGK, lời lời phát biểu của các nguyên thủ quốc gia trong hội nghị, hội thảo, nói chuyện thời sự.Đoạn hội thoại, có lời đối đáp của các nhân vật, một bức thư, nhật kí, Một bài thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết, tuỳ bút, ca dao,… và các tác phẩm văn học Dựa vào những đặc điểm về nội dung, từ ngữ, câu văn, cách trình bày + Có phần tiêu ngữ (Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) ở đầu văn bản + Có chữ kí hoặc dấu đỏ của các cơ quan chức năng ở cuối văn bản

III PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT

TỰ SỰ

Là dùng ngôn ngữ để kể một chuỗi sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng tạo thành một kết thúc

Trang 26

NGHỊ LUẬN

Là phương thức chủ yếu được dùng để bàn bạc phải trái, đúng sai nhằm bộc lộ rõ chủ kiến, thái độ của người nói, người viết rồi dẫn dắt, thuyết phục người khác đồng tình với ý kiến của mình

MIÊU TẢ

Là dùng ngôn ngữ làm cho người nghe, người đọc có thể hình dung được cụ thể sự vật, sự việc như đang hiện ra trước mắt hoặc nhận biết được thế giới nội tâm của con người

BIỂU CẢM

Là một nhu cầu của con người trong cuộc sống bởi trong thực tế sống ln có những điều khiến ta rung động (cảm) và muốn bộc lộ (biểu) ra với một hay nhiều người khác

THUYẾT MINH

Là cung cấp, giới thiệu, giảng giải,,…những tri thức về một sự vật, hiện tượng nào đó cho những người cần biết nhưng cịn chưa biết

HÀNH CHÍNH

CV

Là phương thức dùng để giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, giữa nhân dân với cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan, giữa nước này và nước khác trên cơ sở pháp lí [thơng tư, nghị định, đơn từ, báo cáo, hóa đơn, hợp đồng…]

Trang 27

CHUYÊN ĐỀ 3: TẬP LÀM VĂN – VĂN NGHỊ LUẬNI NGHỊ LUẬN XÃ HỘI NL SỰ VIỆC HIỆN TƯỢNG NL TƯ TƯỞNG ĐẠO LÝ Khái niệm: Là bàn về một vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống của con người Chú ý: Lập luận chặt chẽ có dẫn chứng thuyết phục: Có thể lấy những số liệu cụ thể

Kết bài: Khái quát

lại vấn đề

Mở bài: Giới thiệu

vấn đề nghị luận Nêu nhận định của bản thân về vấn đề

Khái niệm: Là

bàn về những sự việc hiện tượng xảy ra trong đời sống có ý nghĩa đối với xã hội, đáng khen, đáng chê, đáng suy ngẫm Thân bài: - Nêu hiện trạng vấn đề - Nguyên nhân dẫn đến vấn đề - Tác động của vấn đề đến đời sống - Giải pháp - Mở rộng vấn đề, liên hệ bản thân

Mở bài: Giới thiệu

Trang 28

II NGHỊ LUẬN VĂN HỌC

MỘT SỐ LƯU Ý KHI LÀM CÁC DẠNG BÀI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Nghị luận về một đoạn trích văn xi Nghị luận dạng so sánh tác phẩm Nghị luận: Chứng minh nhận định về tác phẩm Phân tích nhân vật, chi tiết, hình ảnh trong tác phẩm

- Trước khi phân tích đoạn trích chú ý nêu vị trí đoạn trích trong tác phẩm - Có thể áp dụng cách phân tích theo trình tự tác phẩm hoặc theo các đặc điểm, tính chất của sự việc

- Sau khi phân tích cần đưa ra đánh giá về đoạn trích - Có thể có hai cách làm: + Cách 1: Phân tích lần lượt các tác phẩm rồi chỉ ra sự giống và khác nhau + Cách 2: Chỉ ra những điểm giống và khác nhau giữa hai tác phẩm rồi dùng tác phẩm để chứng minh - Nhận định đánh giá được rút ra từ việc so sánh - Chú ý giải thích nhận định và đưa ra quan điểm của bản thân - Chứng minh nhận định dựa trên những luận điểm của bản thân - Sử dụng tác phẩm làm dẫn chứng cho những luận điểm vừa đưa ra

- Nếu khái quát về nhân vật, hình ảnh, trong tác phẩm (vị trí, ý nghĩa khái quát, tần xuất, hoàn cảnh xuất hiện,…) - Phân tích dựa theo kiến thức đã học, hiểu biết của bản thân

- Chú ý phân tách luận điểm rõ ràng Nghị luận về một đoạn trích văn xi

Nghị luận dạng so sánh tác phẩm

Nghị luận: Chứng minh nhận định về tác phẩm

Phân tích nhân vật, chi tiết, hình ảnh trong tác phẩm NGHỊ LUẬN

VĂN HỌC

Ngày đăng: 20/11/2022, 19:50

w