Bài tập ngữ văn lớp 9 giữa học kì 2 có đáp án

29 2 0
Bài tập ngữ văn lớp 9 giữa học kì 2 có đáp án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Họ và tên Lớp NĂM HỌC 2021 – 2022 Môn Ngữ Văn 9 PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm) Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới “Giáo dục tức là g[.]

Trường THCS…………………… Họ tên:……………….Lớp……… BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2021 – 2022 Mơn: Ngữ Văn Đề số PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Đọc kĩ đoạn văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Giáo dục tức giải phóng (1) Nó mở cánh cửa dẫn đến hịa bình, cơng cơng lí (2) Những người nắm giữ chìa khóa cánh cửa - thầy, cô giáo, bậc cha mẹ, đặc biệt người mẹ - gánh trách nhiệm vô quan trọng, giới mà để lại cho hệ mai sau tùy thuộc vào trẻ em mà để lại cho giới (3)", (Phê-đê-ri-cô May-o, Giáo dục - chìa khóa tương lai) a Xác định phương thức biểu đạt nội dung đoạn văn b Chỉ từ ngữ thực phép liên kết câu (1) câu (2) đoạn văn Cho biết phép liên kết gì? c Chỉ từ ngữ thành phần biệt lập đoạn văn Cho biết tác dụng thành phần biệt lập đó? Câu (1,0 điểm) Cho biết ý nghĩa ẩn dụ hình ảnh “sấm”, “hàng đứng tuổi” nêu ý hiểu em hai câu thơ sau: “Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi” (Hữu Thỉnh, Sang thu) II PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) “Một ánh lửa sẻ chia nuột ánh lửa lan tỏa Đơi mơi có mở thu nhận nụ cười Bàn tay có mở rộng trao ban, tâm hồn ngập tràn vui sướng ” (Trích Ngữ văn 7, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018) Lấy câu nói làm gợi ý, viết đoạn văn khoảng 12 câu, trình bày suy nghĩ em lối sống biết sẻ chia, đoạn văn có sử dụng thành phần biệt lập (cho biết thành phần gì?) Câu (5,0 điểm) Cảm nhận em đoạn thơ: Ta làm chim hót Ta làm cành hoa Ta nhập vào hoà ca Một nốt trầm xao xuyến Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc (Trích: “Mùa xuân nho nhỏ” - Thanh Hải) Trường THCS…………………… BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Họ tên:……………….Lớp……… NĂM HỌC: 2021 – 2022 Môn: Ngữ Văn Đề số Câu (4 điểm) Đọc văn sau, thực yêu cầu a) b), c) “Ở làng có người nơng dân chun làm nghề trồng bắp Có bác nơng dân nhờ biết áp dụng khoa học kĩ thuật nên cuối mùa thu trái bắp tốt Trong người nơng dân làng, khơng nắm kĩ thuật nên bắp bị sâu rầy mùa, đói Và bác nơng dân một chợ giàu to Thế đầu mùa sau người ta lại thấy bác nông dân đem hạt giống tốt tặng người hàng xóm lại cịn vui vẻ bày cho họ cách chăm sóc ruộng bắp Ngạc nhiên trước việc làm bác, phóng viên hỏi bác: “sao ơng lại cho láng giềng hạt bắp giống tốt vậy, họ tham gia cạnh tranh với ông ?” “Ồ ! người nông dân trả lời, anh khơng biết luồng gió thổi hạt phấn hoa từ bắp sang bắp khác sao? láng giềng tơi trồng tồn bắp chất lượng thụ phấn khiến bắp tơi sản sinh trái bắp chất lượng Do muốn có trái bắp tươi tốt, tơi phải giúp người hàng xóm tơi có trái bắp tươi tốt Lý đơn giản thôi." (Theo http://thanninhd.pgdchauthanh.edu.vn) a) Xác định phương thức biểu đạt sử dụng văn ? b) Việc làm câu trả lời bác nông dân gợi cho em suy nghĩ gì? c) Viết đoạn văn bàn luận học rút từ văn Câu (6 điểm) Phân tích đoạn thơ sau : Con miền Nam thăm lăng Bác Đã thấy sương hàng tre bát ngát Ôi ! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng (Viễn Phương, Viếng lăng Bác, Theo Ngữ văn 9, tập 2, NXB Giáo dục, 2005, trang 58) Trường THCS…………………… BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Họ tên:……………….Lớp……… NĂM HỌC: 2021 – 2022 Môn: Ngữ Văn Đề số I PHẦN TRẮC NGHIỆM (2.0 điểm) Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu: Học vấn không chuyện đọc sách, đọc sách đường quan trọng học vấn Bởi học vấn không việc cá nhân, mà việc toàn nhân loại Mỗi loại học vấn đến giai đoạn hơm thành tồn nhân loại nhờ biết phân cơng, có găng tích lũy ngày đêm mà có Các thành không bị vùi lấp đi, sách ghi chép, lưu truyền lại Sách kho tàng quý báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại, nói cột mốc đường tiến hóa học thuật nhân loại (Ngữ văn 9, tập hai, NXBGDVN, 2014, tr.3) Câu Đoạn văn trích văn nào? A Bàn đọc sách C Chuẩn bị hành trang vào kỉ B Tiếng nói văn nghệ D Phong cách Hồ Chí Minh Câu Phương thức biểu đạt đoạn văn gì? A Tự B Miêu tả C Biểu cảm D Nghị luận Câu Hai câu văn sau sử dụng phép liên kết nào? Học vấn không chuyện đọc sách, đọc sách đường quan trọng học vấn Bởi học vấn khơng việc cá nhân, mà việc toàn nhân loại A Phép lặp, phép nối B Phép thể, phép lặp C Phép nối, phép D Phép đồng nghĩa, trái nghĩa Câu Câu văn "Học vấn không chuyện đọc sách, đọc sách đường quan trọng học vấn” kiểu câu xét theo cấu tạo ngữ pháp? A Câu đơn B Câu ghép C Câu đặc biệt D Câu rút gọn II PHẦN TỰ LUẬN (8.0 điểm) Câu (3.0 điểm) Từ nội dung đoạn trích phần 1, kết hợp với hiểu biết xã hội, viết đoạn văn khoảng 10 câu nêu suy nghĩ em ý nghĩa việc đọc sách Câu (5.0 điểm) Cảm nhận em đoạn thơ sau: Con miền Nam thăm lăng Bác Đã thấy sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân (Viếng lăng Bác, Viễn Phương, Ngữ văn 9, tập hai, NXBGDVN, 2014, tr58) Trường THCS…………………… Họ tên:……………….Lớp……… Đề số BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2021 – 2022 Môn: Ngữ Văn Phần I (4.5 điểm): Cho đoạn văn: Nghệ thuật khơng đứng ngồi trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa lòng chúng ta, khiến tự phải bước lên đường Bắt rễ đời ngày người, văn nghệ lại tạo sống cho tâm hồn người Nghệ thuật mở rộng khả tâm hồn, làm cho người vui buồn nhiều hơn, yêu thương căm hờn nhiều hơn, tai mắt biết nhìn, biết nghe thêm tế nhị, sống nhiều Nghệ thuật giải phóng cho người khỏi biên giới mình, nghệ thuật xây dựng người, hay nói cho hơn, làm cho người tự xây dựng Đoạn văn trích từ văn nào? Của ai? Hãy giới thiệu ngắn gọn tác giả Hãy diễn đạt nội dung đoạn văn câu văn hoàn chỉnh Chép lại phân tích cấu tạo câu ghép có đoạn văn Một số kiện văn hóa, thể thao gần tác động tích cực xã hội, hệ trẻ với người Hãy chọn trình bày suy nghĩ em kiện văn ngắn (khoảng trang giấy thi) Phần II (5.5 điểm): Trong tác phẩm “Bến quê”, Nguyễn Minh Châu có viết: “ người ta đường đời thật khó tránh điều vịng chùng chình , thơ “Sang thu” Hữu Thỉnh có câu thơ có từ “chùng chình” Chép thuộc khổ thơ có từ “chùng chình” thơ Hữu Thỉnh So sánh giống khác cách dùng từ “chùng chình” hai trường hợp Trong khổ thơ em chép, tác giả có sử dụng câu có thành phần biệt lập Hãy ra, gọi tên nêu tác dụng thành phần biệt lập việc biểu đạt nội dung Viết đoạn văn quy nạp khoảng 12 câu, có dùng thành phần khởi ngữ phép thể (xác định rõ) để làm sáng tỏ chủ đề: khoảnh khắc giao mùa từ hạ sang thu ghi lại qua cảm nhận tinh tế nhà thơ khổ thơ em vừa chép Trường THCS…………………… BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Họ tên:……………….Lớp……… NĂM HỌC: 2021 – 2022 Môn: Ngữ Văn Đề số Câu (7,0 điểm) Cuộc đời Chủ tịch Hồ Chí Minh nguồn cảm hứng vô tận cho sáng tạo nghệ thuật Một nhà thơ viết: “Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim!” (Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục 2017, trang 58) a) Khổ thơ trích thơ nào? Ai tác giả? Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ ấy.(1,0 điểm) b) Chỉ nêu rõ tác dụng biện pháp tu từ câu thơ "Mà nghe nhói tim!” (2,0 điểm) c) Viết đoạn văn quy nạp (khoảng 8-10 câu văn), có sử dụng phép nối thành phần khởi ngữ (được xác định việc gạch chân thích rõ ràng), trình bày cảm nhận em khổ thơ (4,0 điểm) Câu (3,0 điểm) Trong văn “Bàn đọc sách”, tác giả Chu Quang Tiềm có viết: “Học vấn khơng chuyện đọc sách, đọc sách đường quan trọng học vấn” Trường THCS…………………… BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Họ tên:……………….Lớp……… NĂM HỌC: 2021 – 2022 Môn: Ngữ Văn Đề số Câu (2,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ (SGK Ngữ Văn 9, tập 2) a) Đoạn thơ trích thơ nào? Của tác giả nào? b) Kể tên biện pháp tu từ sử dụng hai câu thơ Nêu hiệu diễn đạt biện pháp tu từ hình ảnh “mặt trời lăng” c) Chép hai câu thơ có hình ảnh “mặt trời” thơ mà em học chương trình Ngữ văn lớp (ghi rõ tên tác giả thơ) Câu (3,0 điểm) Suy nghĩ em câu tục ngữ “Lá lành đùm rách” Câu (5,0 điểm) Mùa xuân thiên nhiên, đất nước cảm xúc Thanh Hải đoạn thơ sau: Mọc dịng sơng xanh Một bơng hoa tím biếc Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy lưng Mùa xuân người đồng Lộc trải dài nương mạ “Nhưng điều kì lạ tất ảnh hưởng quốc tế nhào nặn với gốc văn hóa dân tộc khơng lay chuyển Người, để trở thành nhân cách Việt Nam, lối sống bình dị, Việt Nam, phương Đông, đồng thời mới, đại.” Câu (1,0 điểm): Từ đoạn trích, em rút học cho thân cách học tập, tiếp thu văn hóa nhân loại? Phần II: Tạo lập văn (6,0 điểm) Phần cuối câu chuyện “Lỗi lầm biết ơn” (SGK Ngữ văn - tập I, trang 160) có viết: “Mỗi học cách viết nỗi đau buồn, thù hận lên cát khắc ghi ân nghĩa lên đá” Em trình bày suy nghĩ em lời khuyên HẾT - Trường THCS…………………… BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Họ tên:……………….Lớp……… Đề số NĂM HỌC: 2021 – 2022 Môn: Ngữ Văn Câu 1: (2 điểm) Tác phẩm “Những xa xôi” (Lê Minh Khuê) ''Chiếc lược ngà'' (Nguyễn Quang Sáng) sử dụng kể thứ mấy? Người kể truyện văn ai? Câu 2: (2 điểm) Nêu ý nghĩa biểu tượng số hình ảnh truyện ngắn “Bến Quê” nhà văn Nguyễn Minh Châu Câu 3: (6 điểm) Viết đoạn văn ngắn trình bày theo lối T - P - H nêu cảm nhận em nhân vật Phương Định truyện “Những xa xơi” nhà văn Lê Minh Kh có sử dụng thành phần khởi ngữ, phụ Trường THCS…………………… BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Họ tên:……………….Lớp……… Đề số 10 NĂM HỌC: 2021 – 2022 Môn: Ngữ Văn I TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Khoanh tròn chữ đứng trước ý trả lời (từ câu - 11) Câu 1: Dòng sau nêu cách hiểu hai câu thơ: "Con dù lớn mẹ/Đi hết đời, lòng mẹ theo con." a Ca ngợi tình yêu mẹ người b Tình cảm người khơng thay đổi c Tình cảm người mẹ dạt có ý nghĩa lớn lao đời người d Bổn phận làm phải ghi nhớ biết ơn công lao mẹ Câu 2: Ý sau nêu nét đặc sắc nghệ thuật thơ "Con cò"? (Chế Lan Viên) a Sử dụng rộng rãi phép nhân hố b Vận dụng sáng tạo hình ảnh giọng điệu ca dao c Thể thơ tự do, giọng điệu linh hoạt d Sử dụng nhiều hình ảnh có ý nghĩa triết lí Câu 3: Trong "Mùa xuân nho nhỏ" dịng sau nói hình ảnh "con chim hót"; "nhành hoa"; "nốt trầm xao xuyến"? a Là mong muốn khiêm nhường tha thiết nhà thơ b Là đẹp mùa xuân c Là bé nhỏ sống d Là đẹp mà người muốn có Câu 4: Bài thơ "Sang Thu" (Hữu Thỉnh) viết theo thể thơ nào? a Lục bát b Song thất lục bát c Ngũ ngôn d Thất ngôn tứ tuyệt Câu 5: Bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ" nhà thơ Thanh Hải sáng tác ngày cuối đời, điều giúp người đọc hiểu sâu sắc thêm thơ a Đúng b Sai Câu 6: Sự biến đổi đất trời "Sang thu" Hữu Thỉnh bắt đầu cảm nhận từ: a Hương ổi b Làn sương c Cánh chim d Tiếng sấm Câu Nét đặc sắc nghệ thuật thơ "Nói với con" là: a Giọng điệu trầm lắng suy tư b Đối thoại lồng độc thoại nội tâm c Hình ảnh phong phú d Hình ảnh mộc mạc, giàu sức gợi cảm Câu 8: Bài thơ "Nói với con" (Y Phương) có giọng điệu nào? a Ca ngợi, hùng hồn b Tâm tình, tha thiết c Trầm tĩnh, răn dạy d Sôi nổi, mạnh mẽ Câu 9: Từ "nhỏ bé" câu thơ "Người đồng thơ sơ da thịt/Chẳng nhỏ bé đâu con" Được dùng theo nghĩa nào? a Nghĩa thực b Nghĩa ẩn dụ c Nghĩa so sánh d Nghĩa cụ thể Câu 10: Bài thơ "Viếng lăng Bác" Viễn Phương viết năm nào: a Năm 1975 b Năm 1976 c Năm 1977 d Năm 1978 Câu 11: Nhận xét sau nói nhà thơ Hữu Thỉnh? a Nhà thơ viết hay mùa thu b Nhà thơ viết nhiều nông thôn c Nhà thơ viết đề tài chiến tranh d Nhà thơ viết hay mùa xuân Câu 12: Đánh dấu × vào đứng sau dịng thơ hình ảnh thực: Ngày ngày mặt trời qua Lăng Thấy mặt trời lăng đỏ II TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Câu 1: (3,0 điểm) Chép lại khổ cuối thơ "Viếng lăng Bác" Viễn Phương cho biết nội dung khổ thơ Câu 2: (2,0 điểm) Em hiểu nhan đề thơ "Mùa xuân nho nhỏ" Câu 3: (2,0 điểm) Cảm nhận em hai câu thơ sau: Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi Trường THCS…………………… Họ tên:……………….Lớp……… BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2021 – 2022 Đề số 11 Môn: Ngữ Văn I Đọc hiểu (4 điểm) Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi bên dưới: (1) Khó khắn đợt dịch bệnh Covid-19 lần trước chưa qua đợt dịch lại bùng phát, đặt nước vào tình khó khăn chất chồng (2) Và hoạn nạn, tinh thần tương thân, tương nhân lên, sưởi ấm người đợt dịch bệnh (3) Những ngày qua, khơng bảo người dân ý thức rõ ràng rằng, đất nước thời điểm khó khăn ln cần chung sức, chung lịng tồn dân tộc (4) Và từ có sẻ chia thắp lên (5) Xúc động vợ chồng cụ già 80 tuổi bỏ toàn số tiền dành dụm từ nhiều năm bán vé số để mua trăm phần quà gửi đến gia đình khó khăn khu cách ly (6) Đáng trân trọng tất "gia tài" cụ dành dụm để chăm sóc tuổi già bệnh tật (7) Sự cho không cần suy nghĩ cụ đáng để tôn vinh làm ấm áp người (Theo Báo Đồng Nai điện tử) Câu 1: Nêu tên phương thức biểu đạt nội dung đoạn trích Câu 2: Hãy ghi lại việc cụ thể vợ chồng cụ già 80 tuổi nhắc đến đoạn trích Câu 3: Tìm, gọi tên thành phần biệt lập câu (3) phép liên kết câu (6) Câu 4: Em có đồng ý với quan điểm sau khơng? Vì sao? Sự cho không cần suy nghĩ cụ đáng để tôn vinh làm ấm áp người II Làm văn (6 điểm) ... Bác, Theo Ngữ văn 9, tập 2, NXB Giáo dục, 20 05, trang 58) Trường THCS…………………… BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Họ tên:……………… .Lớp? ??…… NĂM HỌC: 20 21 – 20 22 Môn: Ngữ Văn Đề số I PHẦN TRẮC NGHIỆM (2. 0 điểm)... Phương, Ngữ văn 9, tập hai, NXBGDVN, 20 14, tr58) Trường THCS…………………… Họ tên:……………… .Lớp? ??…… Đề số BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 20 21 – 20 22 Mơn: Ngữ Văn Phần I (4.5 điểm): Cho đoạn văn: Nghệ... Hải, Mùa xuân nho nhỏ, SGK Ngữ văn 9, tập 2) Trường THCS…………………… Họ tên:……………… .Lớp? ??…… BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 20 21 – 20 22 Môn: Ngữ Văn Đề số Phần I (5,0 điểm) Bài thơ “Viếng lăng Bác”

Ngày đăng: 20/11/2022, 10:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan