1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tác giả tác phẩm ngữ văn lớp 9 tập 1

343 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tác giả tác phẩm Bài thơ về tiểu đội xe không kính Ngữ văn 9 I Tác giả văn bản Bài thơ về tiểu đội xe không kính Phạm Tiến Duật (1941 2007) Quê quán huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ Sự nghiệp sáng tác + N[.]

Tác giả tác phẩm: Bài thơ tiểu đội xe khơng kính - Ngữ văn I Tác giả văn Bài thơ tiểu đội xe khơng kính - Phạm Tiến Duật (1941- 2007) - Quê quán: huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ - Sự nghiệp sáng tác: + Năm 1964, ông tốt nghiệp trường Đại học Sư phạm Hà Nội + Tuy ông không tiếp tục với nghề chọn mà định lên đường nhập ngũ, nơi ơng sáng tác nhiều tác phẩm thơ tiếng + Năm 1970, ông đạt giải thi thơ báo Văn Nghệ, sau Phạm Tiến Duật kết nạp vào Hội Nhà văn Việt Nam + Chiến tranh kết thúc, ông trở làm ban Văn Nghệ, Hội nhà văn Việt Nam Phó trưởng Ban Đối ngoại Nhà văn Việt Nam Đó thành tích đáng tự hào + Năm 2001, ông trao tặng Giải thưởng Nhà nước Văn học nghệ thuật + 19-11-2007 , ông chủ tịch nước Nghuyễn Minh Triết trao tặng Huân chương lao động hạng nhì + Năm 2012, ông nhận Giải thưởng Hồ Chí Minh Văn Học Nghệ thuật + Các tác phẩm tiêu biểu: “Vầng trăng quầng lửa”, “Nhóm lửa”, “Tiếng bom tiếng chng chùa”… - Phong cách sáng tác : thơ Phạm Tiến Duật nhà văn khác đánh giá cao có nét riêng: giọng điệu sơi tuổi trẻ vừa có ngang tàn tinh nghịch lại vô sâu sắc Nhiều thơ ông phổ nhạc thành hát, tiêu biểu “ Trường sơn Đông Trường Sơn Tây” Bài giảng Ngữ văn lớp Bài thơ tiểu đội xe khơng kính II Nội dung văn Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính Bom giật, bom rung kính vỡ Ung dung buồng lái ta ngồi, Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Nhìn thấy đường chạy thẳng vào tim Thấy trời đột ngột cánh chim Như sa, ùa vào buồng lái Khơng có kính, có bụi, Bụi phun tóc trắng người già Chưa cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc Nhìn mặt lấm cười ha Khơng có kính, ướt áo Mưa tn, mưa xối ngồi trời Chưa cần thay, lái trăm số Mưa ngừng, gió lùa khô mau Những xe từ bom rơi Ðã họp thành tiểu đội Gặp bè bạn suốt dọc đường tới Bắt tay qua cửa kính vỡ Bếp Hoàng Cầm ta dựng trời Chung bát đũa nghĩa gia đình Võng mắc chơng chênh đường xe chạy Lại đi, lại trời xanh thêm Khơng có kính, xe khơng có đèn, Khơng có mui xe, thùng xe có xước, Xe chạy miền Nam phía trước: Chỉ cần xe có trái tim III Tìm hiểu chung tác phẩm Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Bố cục tác phẩm Bài thơ tiểu đội xe không kính Gồm đoạn: - Đoạn (Khổ 1+2): Tư thế ung dung hiên ngang người lính lái xe khơng kính - Đoạn (Khổ 3+4): Tinh thần dũng cảm bất chấp khó khăn gian khổ tinh thần lạc quan, sơi người lính - Đoạn (Khổ 5+6): Tinh thần đồng chí đồng đội thắm thiết người lính lái xe - Đoạn (Khổ 7): Lịng u nước ý chí chiến đấu miền Nam Nội dung tác phẩm Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Bài thơ Phạm Tiến Duật khắc họa hình ảnh độc đáo: xe khơng kính Qua đó, tác giả khắc họa bật hình ảnh người lính lái xe Trường Sơn thời chống Mĩ, với tư hiên ngang, tinh thần lạc quan, dũng cảm, bất chấp khó khăn nguy hiểm ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam Phương thức biểu đạt tác phẩm Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Phương thức biểu đạt tác phẩm Bài thơ tiểu đội xe không kính tự kết hợp với miêu tả biểu cảm Thể thơ Tác phẩm Bài thơ tiểu đội xe khơng kính thuộc Thể thơ tự Giá trị nội dung tác phẩm Bài thơ tiểu đội xe khơng kính - Bài thơ khắc họa hình ảnh độc đáo Đó xe khơng kính Qua đó, tác giả khắc họa bật hình ảnh người lính lái xe Trường Sơn thời kì chống Mỹ , với tư hiên ngang, tinh thần lạc quan, dũng cảm, bất chấp khó khăn nguy hiểm ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam Giá trị nghệ thuật tác phẩm Bài thơ tiểu đội xe khơng kính - Bài thơ kết hợp thể thơ bảy chữ tám chữ, có chất liệu thực sinh động sống chiến trường, sáng tạo hình ảnh độc đáo - Ngơn ngữ giọng điệu giàu tính ngữ, tự nhiên, khỏe khoắn - Bài thơ sử dụng biên pháp tu từ điệp ngữ, hoán dụ giúp hình ảnh thơ giàu tính liên tưởng, hấp dẫn IV Dàn ý tác phẩm Bài thơ tiểu đội xe khơng kính I Mở - Giới thiệu đơi nét đề tài chiến tranh, người lính thơ ca: Đây đề tài quen thuộc vào thơ ca nhiều tác giả tiêu biểu - Vài nét tác giả Phạm Tiến Duật- nhà thơ tiếng với nhiều tác phẩm viết đề tài chiến tranh - “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” với hình ảnh chủ đạo xe khơng kính làm bật hình ảnh người lính lái xe Trường Sơn với bao phẩm chất tốt đẹp II Thân Đôi nét hoàn cảnh sáng tác tác phẩm - Bài thơ đời vào năm 1969 tuyến đường Trường Sơn thời kì kháng chiến chống Mĩ diễn vơ ác liệt - Bài thơ lời ngợi ca vẻ đẹp người lính cách mạng thời Khổ 1+2 : Tư thế ung dung hiên ngang người lính - câu thơ đầu: nhấn mạnh tư ung dung người lính, đường hồng đĩnh đạc, dám nhìn thẳng vào khó khăn gian khổ không run sợ né tránh - câu thơ tiếp theo: + Phép nhân hóa “gió vào xoa” “con đường chạy” , ẩn dụ chuyển đổi cảm giác “mắt đắng” ⇒ tả thực cảm nhận người lính với giới bên + “Thấy đường chạy thẳng vào tim” : tốc độ xe lao vun vút mặt trận ⇒ đường đường giải phóng miền Nam, đường trái tim nồng nàn yêu nước ⇒ Chiến tranh khốc liệt người lính cảm nhận tâm hồn trẻ trung đầy lãng mạn, qua khung cửa, vật dường muốn theo người lính chiến trường ⇒ chất thơ chiến đấu Khổ 3+4: Tinh thần dũng cảm bất chấp khó khăn gian khổ tinh thần lạc quan, sôi người lính - câu thơ đầu khổ 3+ câu thơ đầu khổ 4: + Người lính phải đối mặt với bao khó khăn, khắc nghiệt thời tiết Trường Sơn: “bụi phun tóc trắng”, “mưa tn mưa xối” + Nhưng sáng ngời họ anh dũng đón nhận khắc nghiệt “khơng có… thì”: thái độ sẵn sàng chấp nhận hiểm nguy gian khó, coi yếu tố tất yếu sống chiến đấu - câu thơ cuối khổ 3+ câu thơ cuối khổ 4: + Người lính đối mặt với khó khăn gian khổ giọng cười “ha ha” ⇒ Thái độ lạc quan + Các từ láy tượng hình tượng “ha ha”, “phì phèo” ẩn dụ thể tinh thần lạc quan yêu đời anh ⇒ Đây vẻ đẹp tâm hồn anh, chất thơ vút lên từ thực chiến đấu thật đáng ngợi ca trân trọng Khổ 5+6: Tinh thần đồng chí đồng đội thắm thiết - câu thơ khổ 5: + “Đã họp thành tiểu đội” : Những xe từ gian khổ hiểm nguy chung nhiệm vụ nên tập hợp thành “tiểu đội xe khơng kính” + “Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi”: chi tiết chân thực hóm hỉnh, qua bắt tay, người lính tiếp thêm cho sức mạnh, trao cho tình đồng chí, đồng đội thắm thiết - câu thơ đầu khổ 6: + “Bếp Hoàng Cầm ta dựng trời”: chiến tranh buộc họ phải dựng bếp ăn “trời”, họ ung dung coi lẽ tự nhiên + “chung bát đũa nghĩa gia đình đấy”: Chính tình đồng chí đồng đội hóa gia đình, cách người lính lái xe định nghĩa gia đình thật giản dị độc đáo ⇒ Hai tiếng “gia đình” thật thiêng liêng chan chứa tình cảm, họ truyền cho sức mạnh để chiến đấu - câu thơ cuối khổ 6: + Điệp ngữ “lại đi” kết hợp với nhịp thơ: nhịp bước hành quân anh đến với chặng đường + Hình ảnh “trời xanh thêm” : ý nghĩa tượng trưng sâu sắc thể tinh thần lạc quan u đời, chan chứa hi vọng, cịn hốn dụ hịa bình Khổ 7: Lịng u nước ý chí chiến đấu miền Nam - câu đầu: Vẫn khó khăn tăng thêm gấp bội “khơng kính”, “khơng đèn”, “khơng mui xe”, “thùng xe có xước”: khó khăn tăng thêm cản bước chân người chiến sĩ - câu cuối + Lời khẳng định: “Xe chạy miền Nam phía trước”: Lời khẳng định nịch bất chấp gian khổ, khó khăn + “ Chỉ cần xe có trái tim”: Hình ảnh “trái tim” hốn dụ người lính lái xe nồng nàn yêu nước sục sôi căm thù quân xâm lược mang nghĩa ẩn dụ: nhiệt huyết cách mạng, lòng trung thàn, dũng cảm III Kết - Khẳng định lại nét tiêu biểu, đặc sắc nghệ thuật làm nên thành công thơ: ngôn ngữ giàu tính ngữ, tự nhiên, khỏe khoắn, sử dụng nhiều biện pháp tu từ quen thuộc… - Bài thơ khắc họa chân thực vẻ đẹp người lính lái xe Trường Sơn với tư ung dung hiên ngang, tinh thần lạc quan dũng cảm bất chấp khó khăn gian khổ ý chí giải phóng miền Nam Vẻ đẹp anh tiêu biểu cho hệ niên năm đánh Mĩ V Một số đề văn Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Đề bài: Phân tích Bài thơ tiểu đội xe khơng kính – Phạm Tiến Duật Phân tích Bài thơ tiểu đội xe khơng kính – mẫu “Đồn giải phóng qn lần Nào có sá chi đâu ngày trở Ra bảo tồn sông núi Ra chết lui.” Khúc hát quen thuộc từ xa vọng lại gợi lòng suy tưởng Chúng ta sống lại thời hào hùng dân tộc theo tiếng hát sôi trẻ trung bình dị đời người lính Khơng biết có thơ nói họ - chàng Thạch Sanh kỉ hai mươi Tiêu biểu cho thời kì chống Mĩ cứu nước Bài thơ tiểu đội xe không kính Phạm Tiến Duật.Phạm Tiến Duật gương mặt tiêu biểu hệ nhà thơ trẻ trưởng thành từ kháng chiến chống Mĩ cứu nước Thơ Phạm Tiến Duật tập trung thể hình ảnh hệ trẻ kháng chiến chống Mĩ qua hình tượng người lính niên xung phong tuyến đường Trường Sơn Thơ Phạm Tiến Duật có giọng điệu sơi nổi, trẻ trung, hồn nhiên, hóm hỉnh, tinh nghịch mà sâu sắc.Bài thơ tiểu đội xe khơng kính sáng tác thời kì kháng chiến chống Mĩ diễn gay go, ác liệt Từ khắp giảng đường đại học, hàng ngàn sinh viên gác bút nghiên để lên đường đánh giặc, điểm nóng lúc tuyến đường Trường Sơn – đường huyết mạch nối liền hậu phương với tiền tuyến Ra đời hoàn cảnh ấy, thơ với âm điệu hào hùng, khỏe khoắn thực trở thành hồi kèn xung trận, trở thành tiếng hát thắng tuổi trẻ Việt Nam thời kì chống Mĩ Cảm hứng từ xe khơng kính làm để nhà thơ chiến sĩ khắc họa thành công chân dung người chiến sĩ lái xe: ung dung tự tại, lạc quan sôi nổi, bất chấp khó khăn gian khổ, tình đồng chí đồng đội gắn bó tình u đất nước thiết tha… Xưa nay, hình ảnh xe cộ, tàu thuyền đưa vào thơ “mĩ lệ hóa”, “lãng mạn hóa” thường mang ý nghĩa tượng trưng tả thực Người đọc bắt gặp xe tam mã thơ Pus-kin, tàu “Tiếng hát tàu” Chế Lan Viên, đoàn thuyền đánh cá thơ tên Huy Cận Ở thơ này, hình ảnh xe khơng kính miêu tả cụ thể, chi tiết thực Lẽ thường, để đảm bảo an tồn cho tính mạng người, cho hàng hố địa hình hiểm trở Trường Sơn xe phải có kính Ấy mà chuyện “xe khơng kính” lại thực tế, hình ảnh thường gặp tuyến đường Trường Sơn.Hai câu thơ mở đầu coi lời giải thích cho “sự cố” có phần khơng bình thường ấy: “Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính Bom giật, bom rung, kính vỡ rồi.” Lời thơ tự nhiên đến mức buộc người ta phải tin vào phân bua chàng trai lái xe dũng cảm Chất thơ câu thơ vẻ tự nhiên đến mức khó ngờ ngôn từ Bằng câu thơ thực, đậm chất văn xuôi, điệp ngữ “không”, với động từ mạnh “giật”, “rung” Tác giả lí giải nguyên nhân khơng có kính xe Bom đạn chiến tranh làm cho xe trở nên biến dạng “khơng có kính”, “khơng có đèn”, “khơng có mui xe”, “thùng xe có xước” Từ đó, tác giả tạo ấn tượng cho người đọc cách cụ thể sâu sắc thực chiến tranh khốc liệt, dội, chiến đấu gian khổ mà người lính phải trải qua.Hình ảnh xe khơng kính vốn chẳng chiến tranh, song phải có hồn thơ nhạy cảm, có nét tinh nghịch, ngang tàn Phạm Tiến Duật phát được, đưa vào thơ trở thành biểu tượng độc đáo thơ ca thời chống Mĩ.Hình ảnh xe khơng kính làm rõ hình ảnh chiến sĩ lái xe Trường Sơn Thiếu điều kiện, phương tiện vật chất tối thiểu lại hội để người lính lái xe bộc lộ phẩm chất cao đẹp, sức mạnh tinh thần lớn lao họ, đặc biệt lòng dũng cảm, tinh thần bất chấp gian khổ khó khăn.Vẻ đẹp người lính lái xe trước hết thể tư hiên ngang, ung dung, đường hoàng, tự tin tâm hồn lãng mạn, lạc quan, yêu đời: “Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng.” Nghệ thuật đảo ngữ với từ láy “ung dung” đảo lên đầu câu thứ nghệ thuật điệp ngữ với từ “nhìn” nhắc nhắc lại câu thơ thứ hai nhấn mạnh tư ung dung, bình tĩnh, tự tin người lính lái xe Bất chấp trở ngại, gian khổ, mặc kệ hiểm nguy, người lính vững vàng ngồi vào buồng lái để làm nhiệm vụ Từ xe khơng kính, người chiến sĩ quan sát cảnh vật bên ngồi Cái nhìn anh nhìn bao quát, rộng mở “nhìn đất”, “nhìn trời”, vừa trực diện, tập trung cao độ “nhìn thẳng” Các anh nhìn vào khó khăn, gian khổ, hi sinh mà không run sợ, né tránh – lĩnh vững vàng Mặc cho bom đạn gào thét, anh tiến lên Anh chiến sĩ lái xe thật dũng cảm, hào hùng biết bao.Trong tư ung dung ấy, người lính lái xe có cảm nhận riêng tiếp xúc trực tiếp với thiên nhiên bên ngồi: “Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Thấy đường chạy thẳng vào tim Thấy trời đột ngột cánh chim Như sa, ùa vào buồng lái.” Sau tay lái xe khơng có kính chắn gió nên yếu tố thiên nhiên, chướng ngại vật rơi rụng, quăng ném, va đạp vào buồng lái Song, quan trọng anh có cảm giác bay lên, hịa với thiên nhiên tự giao cảm, chiêm ngưỡng giới bên Điều thể nhịp thơ đặn, trôi chảy xe lăn với việc vận dụng linh hoạt điệp ngữ “thấy” phép liệt kê Có nhiều cảm giác thú vị đến với người lính xe khơng có kính Các hình ảnh “con đường”, “sao trời”, “cánh chim”… diễn tả cụ thể cảm giác người lính lái xe khơng kính Khi xe chạy đường bằng, tốc độ xe chạy nhanh, anh với đường dường khơng cịn khoảng cách, thế, anh có cảm giác đường chạy thẳng vào tim Và cảm giác thú vị xe chạy vào ban đêm, “thấy trời” qua đoạn đường cua dốc cánh chim đột ngột “ùa vào buồng lái” Thiên nhiên, vạn vật dường bay theo chiến trường Nhịp thơ trở nên nhanh gấp, sôi thể tâm hồn yêu đời, yêu thiên nhiên, lạc quan người chiến sĩ giải phóng quân thời chống Mĩ Tất điều giúp người đọc cảm nhận anh nét hào hoa, kiêu bạc, lãng mạn yêu đời người trẻ tuổi ... dệt nên tình ca bất hủ cho đất nước Tác giả tác phẩm: Bếp lửa - Ngữ văn I Tác giả văn Bếp lửa Tiểu sử - Bằng Việt tên khai sinh Nguyễn Việt Bằng, sinh năm 19 4 1, quê huyện Thạch Thất, tỉnh Hà Tây... "Bài thơ tiểu đội xe khơng kính" sáng tác năm 19 6 9, nằm chùm thơ Phạm Tiến Duật tặng giải Nhất thi thơ báo Văn Nghệ đưa vào tập thơ "Vầng trăng quầng lửa" tác giả Bài thơ mà điển hình khổ thơ năm...+ 19 - 11 -2007 , ông chủ tịch nước Nghuyễn Minh Triết trao tặng Huân chương lao động hạng nhì + Năm 2 012 , ơng nhận Giải thưởng Hồ Chí Minh Văn Học Nghệ thuật + Các tác phẩm tiêu biểu:

Ngày đăng: 20/11/2022, 10:22