1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tác giải tác phẩm ngữ văn 10 bài 4 sức sống của sử thi

3 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Héc to từ biệt Ăng đrô mác I Tác giả văn bản Héc to từ biệt Ăng đrô mác Hô me rơ sinh năm 928 TCN là tác giả của các tác phẩm Iliad và Odyssey Ông được coi là một trong những nhà thơ Hy Lạp cổ đại xuấ[.]

Héc- to từ biệt Ăng- đrô- mác I Tác giả văn Héc- to từ biệt Ăng- đrô- mác - Hô-me-rơ sinh năm 928 TCN tác giả tác phẩm Iliad Odyssey Ông coi nhà thơ Hy Lạp cổ đại xuất sắc Hai tác phẩm Iliad Odyssey ông có ảnh hưởng lớn đến văn chương đại phương Tây Theo truyền thuyết ơng bị mù người hát rong tài II Tác phẩm văn Héc- to từ biệt Ăng- đrô- mác Thể loại: Sử thi Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác văn Héc- to từ biệt Ăng- đrô- mác - Tạp chí Văn học – tuổi trẻ số tháng /2021 tr.34-37 Phương pháp biểu đạt: tự sự, biểu cảm Tóm tắt văn Héc- to từ biệt Ăng- đrô- mác - Tác phẩm kể người anh hùng Héc-to thăm từ biệt vợ trước lên đường chiến trận Sau trận chiến kết thúc chàng trở nhà không tìm thấy vợ con, khơng thấy phu nhân Ăng-đrơ-mác đón thường lệ, nàng lên thành Tơ-roa cầu nguyện, Héc-to vội đuổi theo đến tận nơi để thấy mặt hai mẹ Cả gia đình gặp nhau, cảm xúc vỡ ịa Ăng-đrơ-mác tha thiết khơng cho chàng trận khơng muốn gia đình tan vỡ, không muốn Héc-to gặp nguy hiểm Nhưng với lòng kiêu hãnh, dũng cảm tâm mình, Héc-to vững lịng trận khơng muốn để nỗi thống khổ đến với thành Tơ-roa người chàng yêu thương Hai vợ chồng từ biệt nhau, chàng ôm trai cầu nguyện cho đứa trẻ điều tốt đẹp trước rời lưu luyến Ăng-đrômác Bố cục văn Héc- to từ biệt Ăng- đrô- mác - Phần Từ đầu… chàng ghé thăm vợ con: Héc-to nhà chia tay vợ trận - Phần Tiếp theo… Nghe tiếng than xe ruột nàng: Cả nhà Héc- to đoàn tụ, vợ chàng cầu xin chồng đừng trận - Phần Còn lại: Cuộc chia tay đầy quyến luyến Giá trị nội dung văn - Thể nỗi đau, luyến tiếc chia tay tiễn cồng trận gia đình Héc-to Giá trị nghệ thuật văn - Tình truyện độc đáo - Hình thức nghệ thuật ngơn từ dân gian - Cách xếp tình tiết lơi III Tìm hiểu chi tiết văn Héc- to từ biệt Ăng- đrô- mác Nhân vật Héc-to - Chàng kiểu người anh hùng Hi-Lạp cổ đại + Chàng dũng cảm, kiên cường, gan + Bất chấp hiểm nguy, can ngăn vợ + Có lịng kiêu hãnh, lịng tự tơn cao + Héc-to u thương vợ + Chàng người phân biệt tình cảm rạch ròi - Héc-to quen người đứng đầu, giành chiến thắng cho thân phụ thân nên làm kẻ hèn mọn đứng chiến - Chàng thương dân chiến giành bình yên cho người dân Nhân vật Ăng-đrơ-mác - Hành động: “nước mắt đầm đìa”, “xiết chặt tay Héc-to”, “nức nở”, “ôm chặt vào bầu ngực thơm tho, cười qua hàng lệ”; Héc-to đi, nàng “bước nhà, hàng lệ tuôn rơi, lại ngối nhìn qua bóng hình phu qn u q” - Lời nói: + “Lịng can đảm chàng hủy hoại chàng… thiếp nguyện xuống hồ sâu để chàng Chàng bỏ thiếp lại mình, cịn thiết tha cõi đời nữa” + “Héc-to chàng hỡi, với thiếp, chàng cha mẹ kính yêu; chàng anh trai nhất, đức lang quân cao quý thiếp” + Xin chàng rủ lòng thương thiếp mà đừng trận,… đừng để trẻ thơ phải mồ côi, vợ hiền thành góa phụ - Nàng người phụ nữ yêu chồng, thương - Nàng tha thiết với gia đình ln khao khát có sống hạnh phúc - Nàng người cảm tính, thiên cảm xúc + Nàng giống người vợ khác lo lắng chồng trận Ra-ma buộc tội I Tác giả văn Ra-ma buộc tội - Valmiki ca tụng nhà thơ harbinger văn học tiếng Phạn II.Tác phẩm văn Ra-ma buộc tội Thể loại: Sử thi Ra-ma-ya-na Xuất xứ, hồn cảnh sáng tác - Đoạn trích thuộc chương 79, khúc ca thứ sử thi Ra-ma-ya-na Phương thức biểu đạt: Tự sự, biểu cảm Tóm tắt văn Ra-ma buộc tội - Vua Đa-xa-ra-tha có bốn người trai ba bà vợ sinh Ra-ma cả, hẳn em tài đức Vua cha có ý định nhường ngơi cho chàng lời hứa với bà vợ thứ Ka-kê-i xinh đẹp nên đày Ra-ma vào rừng trao lại cho Bhara-ta, Ka-kê-i Chàng vợ Xi-ta em trai Lắc-ma-na vào rừng sống ẩn dật Quỷ vương Ra-va-na lập mưu cướp Xi-ta đem làm vợ Mặc quỷ vương dụ dỗ ép buộc, Xi-ta kịch liệt chống cự Được tướng khỉ Ha-nu-man giúp đỡ, Ra-ma cứu Xi-ta Nhưng sau đó, Ra-ma nghi ngờ tiết hạnh Xi-ta không muốn nhận lại nàng làm vợ Để chứng tỏ lòng chung thuỷ mình, Xi-ta nhảy vào lửa Thần lửa biết Xi-ta nên cứu nàng Ra-ma Xi-ta trở kinh đô Bố cục văn Ra-ma buộc tội - Phần Từ đầu… ra-va-na đâu có chịu đựng lâu: Tâm trạng Ra-ma - Phần Còn lại: Tâm trạng Xi-ta Giá trị nội dung văn - Tác phẩm thể quan niệm người ấn Độ cổ đại người anh hùng, đường quân vương mẫu mực người phụ nữ lí tưởng xã hội Đặc sắc nghệ thuật - Ngôn ngữ mang yếu tố trang trọng, phong phú, biểu cảm - Thành cơng tạo dựng hình tượng nhân vật lí tưởng với tâm lí, tính cách - Tình đầy mâu thuẫn, kịch tính - Giàu yếu tố sử thi III Tìm hiểu chi tiết văn Ra-ma buộc tội Nhân vật Xi-ta - Xi-ta với tư cách vợ Ra-ma, hoàng hậu trăm dân: + Xi-ta muốn giấu xấu hổ + Nàng khiêm nhường trước Ra-ma + Nàng muốn tự chơn vùi hình hài, thể xác mình, nàng xót xa, tủi hẹn - Nỗi đau Xi-ta nỗi đau đánh danh dự người trước cộng đồng - Nàng xưng hô xa cách hơn: chàng – thiếp, Đức vua, Người- ta - Xi ta bước vào lửa cầu xin thần lửa bảo vệ chứng minh cho lòng nàng Nhân vật Ra-ma + Ra-ma với tư cách chồng, tư cách đức vua + người anh hùng buộc Ra-ma dù yêu thương vợ phải giữ bổn phận quân vương + Thấy vợ với khuôn mặt sen đứng trước mặt lòng chàng đau thắt + Sợ tai tiếng, chàng nói với nàng lời lạnh lùng + Những lời chàng nói khơng phải nỗi lịng sâu kín nàng Đăm Săn bắt Nữ thần mặt trời I Tác phẩm văn Đăm Săn bắt Nữ thần mặt trời Thể loại: sử thi Ê-đê Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác - Sử thi Ê-đê, Khan Đăm Săn Khan Đăm Kteh Mlan, tập II, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003, tr 66 – 72 Phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả Tóm tắt văn Đăm Săn bắt Nữ thần mặt trời - Sau giành chiến thắng Mtao Grự Mtao Mxây để giải cứu Hơ Nhị, Hơ Bhị, Đăm Săn trở thành tù trưởng giàu mạnh, vang danh đến thần, tiếng tăm lừng lẫy khắp núi rừng Tuy nhiên, vị tù trưởng tâm để chinh phục Nữ thần Mặt Trời, muốn bắt nàng làm vợ lẽ cho mình, để “từ người Ê-đê bên bờ sông người Mnông thấp khơng cịn dám trái lời”, khơng tù trưởng sánh với chàng Chàng suốt nhiều ngày liền, băng rừng vượt núi để đến nhà Nữ thần Mặt Trời, nhiên chàng bị từ chối Đăm Săn ngang nhiên về, mặc cho Nữ thần Mặt Trời cảnh báo chàng chết mặt trời lên Trên đường về, người ngựa Đăm Săn bị lún đầm lầy Bố cục văn Đăm Săn bắt Nữ thần mặt trời - Phần Từ đầu… cho diêng ta nào!: Đăm Săn định tìm nữ thần mặt trời - Phần Tiếp theo… chàng nhảy lên ngựa đi: Hành trình tìm đường đến nhà Nữ Thần Mặt Trời Đăm Săn - Phần lại: Cảnh Đăm Săn trở phá gánh chịu hậu hình phạt thần Trời thần Đất Giá trị nội dung văn - Thể tinh thần dũng cảm, can đảm lạc quan có chút liều lĩnh Đăm Săn - Tác phẩm cho thấy tinh thần chinh phục tâm đạt ước mơ người thể người anh hùng Đăm Săn Giá trị nghệ thuật văn - Ngôn từ, giọng điệu đặc trưng sử thi - Giọng kẻ kết hợp văn xuôi văn vần - Sử dụng nhiều thành ngữ, điền cố - Ngôn từ rõ ràng, súc tích, sử dụng hình thức nghệ thuật ngơn từ dân gian II Tìm hiểu chi tiết văn Đăm Săn bắt Nữ thần mặt trời Tình truyện - Sau Đăm Săn thắng trận trở thành tù trưởng chàng tìm nữ thần mặt trời - Chàng gặp “ơ diêng” - người bạn, hữu thân thiết Đăm Par Kvây để chia sẻ ý định - Đăm Săn lên đường đi, đến nhà Nữ Thần Mặt Trời, vượt rừng rậm núi xanh - Chàng nói chuyện với Nữ Thần Mặt Trời ý định cưới nàng làm người vợ lẽ với thái độ kiên bị từ chối - Đăm Săn về, ngựa chàng bị lún dần xuống mặt đất cuối người ngựa chết chìm - Những kiện cho thấy Đăm Săn người anh hùng tiêu biểu sử thi với phẩm chất dũng cảm, kiên cường, ý chí nghị lực phi thường, có tài trí người; có lý tưởng cao cả, khát vọng lớn lao - Đây phẩm chất tiêu biểu người anh hùng sử thi Đặc trưng sử thi từ tác phẩm - Xuyên suốt tác phẩm lời dẫn, lời miêu tả, lời thoại tiêu biểu gắn liền với nhân vật chính: - Lời kể: “họ suốt tháng suốt năm, lúc nghe sơng nước rì rào, lúc nghe biển gào thét, người cưỡi ngựa đực, người cưỡi ngựa cái, ngựa thở hổn hổn hển”, “bọn đàn ông trai làng chạy tận giếng làng để xem, bọn đàn bà gái đứng nhìn từ sàn sân”,… - Lời miêu tả: “Đăm Săn… đầu đội khăn nhiễu, vai mang nải hoa… tiếng oang oang sấm gầm sét dậy”, “người vào nhà nhà ngồi đưa mắt nhìn chàng, thấy chàng oai vị thần”,… - Lời thoại: + “Mặc, diêng để làm bàn trang san đường Gặp cọp, giết cọp Gặp tê giác, giết tê giác” + “… thử hỏi có dám chống lại Đăm Săn này…” + “… có lấy nàng về” - Đặc trưng sử thi nêu rõ tác phẩm: - Giọng kể văn xuôi xen lẫn văn vần: “Chàng hết rừng rậm đến núi xanh… đẹp thật!”; “Đăm Săn xuống ngựa, tháo yên,… nhà cả” - Sử dụng yếu tố thành ngữ, tục ngữ, từ ngữ cổ - Hình thức nghệ thuật ngơn từ dân gian ... trưng sử thi nêu rõ tác phẩm: - Giọng kể văn xuôi xen lẫn văn vần: “Chàng hết rừng rậm đến núi xanh… đẹp thật!”; “Đăm Săn xuống ngựa, tháo yên,… nhà cả” - Sử dụng yếu tố thành ngữ, tục ngữ, từ ngữ. ..Ra-ma buộc tội I Tác giả văn Ra-ma buộc tội - Valmiki ca tụng nhà thơ harbinger văn học tiếng Phạn II .Tác phẩm văn Ra-ma buộc tội Thể loại: Sử thi Ra-ma-ya-na Xuất xứ, hồn cảnh sáng tác - Đoạn trích... đặc trưng sử thi - Giọng kẻ kết hợp văn xuôi văn vần - Sử dụng nhiều thành ngữ, điền cố - Ngôn từ rõ ràng, súc tích, sử dụng hình thức nghệ thuật ngơn từ dân gian II Tìm hiểu chi tiết văn Đăm Săn

Ngày đăng: 19/11/2022, 23:04

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN