1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tác giải tác phẩm ngữ văn 10 bài 2 vẻ đẹp của thơ ca

5 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thu hứng (Cảm xúc mùa thu) I Tác giả văn bản Thu hứng Đỗ Phủ ( 712 – 770) là Nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc thời Đường II Tác phẩm văn bản Thu hứng 1 Thể loại Văn bản Thu hứng thuộc thể loại Thơ Thấ[.]

Thu hứng (Cảm xúc mùa thu) I Tác giả văn Thu hứng - Đỗ Phủ ( 712 – 770) Nhà thơ tiếng Trung Quốc thời Đường II Tác phẩm văn Thu hứng Thể loại: Văn Thu hứng thuộc thể loại Thơ Thất ngôn bát cú Đường luật Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác văn Thu hứng - Văn Thu hứng đời vào mùa thu năm 766, tác giả sống phiêu bạc, đau ốm, khốn khó Q Châu Phương thức biểu đạt: văn Thu hứng có phương thức biểu đạt miêu tả, biểu cảm Tóm tắt văn Thu hứng - Trong thơ lên tranh thiên nhiên với khơng khí ảm đạm, hiu gắt mùa thu Để từ tác giả thể tình , nước nhớ thương dân Bố cục văn Thu hứng + Phần câu thơ đầu: tranh thiên nhiên ảm đạm, hiu hắt mùa thu + Phần câu thơ cuối: Bộc lộ tình nhà thơ nhớ nước, thương dân Giá trị nội dung văn - Bức tranh phong cảnh mùa thu, với lòng nước, thương dân tác giả Giá trị nghệ thuật văn - Giọng thơ buồn, thấm đẫm tâm trạng, câu chữ tinh luyện - Bút pháp đối lập, tả cảnh ngụ tình - Ngơn ngữ ước lệ nhiều tầng ý nghĩa III Tìm hiểu chi tiết văn Thu hứng câu thơ đầu - Bức tranh thiên nhiên mùa thu nhìn bao quát rộng xa: + Sương trắng rừng phong + Núi Vu, núi Kẽm hiu hắt + Lịng sơng, sóng tận chân lưng trời + Mây sà xuống đất + Các địa danh: Núi Vu, kẽm Vu + Đây vùng núi hùng vĩ, hiu hắt, hiểm trở + Lịng sơng: sóng dội + Cửa ải: mây âm u sà giáp mặt đất + Các hình ảnh vận động đối lập, cường điệu - Dưới ngòi bút chấm phá, tả cảnh ngụ tình, yếu tố gợi buồn khiến lòng người buồn cảnh câu thơ cuối - Ở câu cuối, góc nhìn bị thu hẹp lại: thuyền, khóm cúc buộc lịng nhà thơ với quê hương + Có vận động khơn gian thời gian buổi chiều bng, tầm nhìn hạn hẹp + Khai tha nhật lệ: nở nước mắt + Hệ cố viên tâm: buộc vào trái tim - Số từ: + Lưỡng: hai, số nhiều + Nhất: một, nhất, mãi - Tầm nhìn thay đổi từ xa đến gần, tâm trạng cô đơn lẻ loi buồn nhớ tác giả - Hai câu cuối: đột ngột, dồn dập âm tiếng dao, thước, tiếng chày → nỗi buồn nhớ quê, nhớ người khiến lòng thêm ảo não, lo âu cho đất nước - Bài thơ không miêu tả trực tiếp xã hội mang ý nghĩa thực sâu sắc chan chứa tình đời Bản hịa âm ngơn từ Tiếng Thu Lưu Trọng Lư I Tác giả văn Bản hịa âm ngơn từ Tiếng Thu Lưu Trọng Lư - Chu Văn Sơn (1962 – 2019) nhà nghiên cứu văn học Việt Nam đại - Các tác phẩm xuất bản: Ba đỉnh cao Thơ mới: Xuân Diệu, Nguyễn Bình, Hàn Mặc Tử (2005), Thơ – điệu hồn cấu trúc (2007), Tự tình Đẹp (2019) II Tác phẩm văn Bản hòa âm ngôn từ Tiếng Thu Lưu Trọng Lư Thể loại: Nghị luận Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác: - Tác phẩm trích từ Thơ- điệu hồn cấu trúc Phương thức biểu đạt: văn Bản hịa âm ngơn từ Tiếng Thu Lưu Trọng Lư có phương thức biểu đạt Nghị luận Tóm tắt văn Bản hịa âm ngơn từ Tiếng Thu Lưu Trọng Lư: - Tác phẩm phân tích thơ Tiếng Thu Lưu Trọng Lư phân chia thành phần, phần phân tích nội dung khác bố cục, âm điệu, âm hưởng, tiết tấu, vần nhịp, Bố cục văn Bản hịa âm ngơn từ Tiếng Thu Lưu Trọng Lư - Phần 1: đoạn đầu : dẫn dắt hay mùa thu thơ ca nét đặc sắc thơ Tiếng thu Lưu Trọng Lư - Phần 2: đoạn tiếp: tính hịa âm ngơn từ thể âm điệu, bố cục vần nhịp thơ - Phần 3: đoạn tiếp theo: so sánh, liên hệ âm mùa thu thơ Lưu Trọng Lư với âm mùa thu thơ Nguyễn Đình Thi - Phần 4: cịn lại: tính hịa âm ngơn từ thể trọng âm hưởng tiết tấu thơ cảm xúc, nỗi xôn xao tác giả đọc ngôn từ thi vị đẹp đẽ Giá trị nội dung văn - Tác phẩm thể giá trị tiêu biểu xuất sắc việc sử dụng ngôn từ Lưu Trọng Lư thể tác phẩm Tiếng thu - Bên cạnh giá trị thơ, tác giả tài Lưu Trọng Lư sáng tác thơ ca, sử dụng vận dụng ngôn từ thấy hồn, đẹp ngôn từ Giá trị nghệ thuật văn - Tác phẩm luận điểm rõ ràng, chi tiết, thuyết phục, có tính liên kết - Các luận điểm bổ sung hỗ trợ cho nhau, có luận dẫn chứng kèm, tạo nên hệ thống luận điểm logic, có sức thuyết phục cao - Giọng văn rành mạch, lưu lốt, phù hợp III Tìm hiểu chi tiết văn Bản hịa âm ngơn từ Tiếng Thu Lưu Trọng Lư Nét giống tiếng thu tiếng thơ - “Tiếng thu”: Không phải âm riêng rẽ nào, tập hợp giản đơn nôm na nỗi thổn thức đất trời, nỗi rạo rực lòng người tiếng xào xạc rừng - Tiếng thu khác … - Nhờ vào cộng hưởng mà “bản hòa âm mùa thu” tìm thấy cho “bảng hịa âm ngơn từ” - Trong đó, “Tiếng thơ” mang đặc trưng vang lên từ đáy hồn Thơ tiếng Xôn xao - Tiếng thu hòa âm vừa mơ hồ vừa hiển bao nỗi xơn xao ngấm ngầm lịng tạo vật hịa điệu với nỗi xao xuyến lạ kì tâm hồn tác giả Trình tự viết - Trình tự tác phẩm phân tích - Tác giả phân tích từ “tiếng thơ”, có sen kẽ, lặp lại “tiếng thu” lại “tiếng thơ” - Theo tác giả, “tiếng thu” thơ Lưu Trọng Lư là: + Tiếng thu âm riêng rẽ nào, tập hợp giản đơn nôm na nỗi thổn thức đất trời, nỗi rạo rực lòng người tiếng xao xạc rừng + Bản chất Tiếng thu điệu huyền + Tiếng thu hòa âm vừa mơ hồ vừa hiển bao nỗi xôn xao ngấm ngầm lịng tạo vật hịa điệu với nỗi xơn xao huyền diệu hồn thi nhân Chùm thơ hai-cư Nhật Bản I Tác giả văn Chùm thơ hai-cư Nhật Bản Nhà thơ Ba Sô - Ba Sô ( 1644-1694) nhà thơ tiếng văn học Nhật Bản - Tác phẩm chính: Du kí Phơi thân đồng nội (1659); Đoản văn (1688); Cánh đồng hoang (1689); Áo tơi cho khí (1691); Lối lên miền Ô-ku (1689) - Phong cách nghệ thuật: Thơ ông giản dị, sâu lắng, mộc mạc Nhà thơ Chiyo - Chiyo (1703 - tháng 10 năm 1775) nhà thơ Nhật Bản thời Edo Nhà thơ Issa - Nhà thơ Issa ( 1763-1828) nhà thơ haiku tiếng lịch sử Nhật Bản II Tác phẩm Chùm thơ hai-cư Nhật Bản Thể loại: Văn Chùm thơ hai-cư Nhật Bản thuộc thể loại Thơ Hai-cư Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác - Tác phẩm in Ba-sô thơ Hai-cư, NXB Văn học HCM, 1994, tr23 - Tác phẩm in Ba nghìn giới thơm, NXB Văn học, Tp HCM,2015, tr314 - Tác phẩm in Ba nghìn giới thơm, Sdđ, tr 385 Phương thức biểu đạt: Văn Chùm thơ hai-cư Nhật Bản có phương thức biểu đạt miêu tả, biểu cảm 4.Tóm tắt Văn Chùm thơ hai-cư Nhật Bản: - Ba thơ viết vẻ đẹp thiên nhiên động vật từ đem lại triết lý sâu sắc Bố cục Văn Chùm thơ hai-cư Nhật Bản Văn Chùm thơ hai-cư Nhật Bản có bố cục gồm: - Bài Thơ Baso viết tranh thủy mặc mùa thu - Bài Thơ Chiyo - Bài Thơ Issa Giá trị nội dung văn - Văn Chùm thơ hai-cư Nhật Bản viết vẻ đẹ giới tự nhiên Giá trị nghệ thuật văn - Hình thức: ngắn gọn, gồm 17 âm tiết, ngắt thành đoạn, thường theo thứ tự 5-75 - Quý ngữ: từ mùa hình ảnh tiêu biểu cho mùa (hoa đào, hoa mai, chim oanh, chim yến - chim quyên, tiếng ve - trăng, sương, tiếng dế, ) - Ngôn ngữ: chấm phá, gợi không tả, để nhiều khoảng trống cho độc giả tưởng tượng, đồng sáng tạo III Tìm hiểu chi tiết Văn Chùm thơ hai-cư Nhật Bản Bài thơ Ba sô - Bài thơ không tuân thủ theo quy luật thông thường 5/7/5 Hai-cư + Thể phá thơ + Bài thơ giống tranh thủy mặc + Bức tranh chiều thu với gam màu trầm, ngập tràn u ám + Cành khô màu nâu xám + Con quạ có màu đen - Bức tranh thủy mặc vẽ chủ đạo màu đen giấy trắng - Trên cành khô quạ đậu chiều thu hai phần hoàn toàn độc lập, tương phản với - Một hình ảnh hữu, nhìn thấy cịn hình ảnh phải cảm nhận - Bài thơ mang nỗi buồn buổi chiều tà, lúc tàn thu, ngưng đọng, lặng im cảnh vật Thơ Chiyo - Hoa triêu nhan (tiếng Nhật: asagao) nghĩa gương mặt ban mai + Người Việt gọi hoa bìm bìm Hoa bìm bìm người Việt loại hoa để ý tới (ngồi vị thầy thuốc Đơng y, hoa chữa số bệnh) + Dân gian ta có câu: “Giậu đổ bìm leo”, ám vô danh cho hoa triêu nhan + Cái tên triêu nhan nói lên đặc điểm hoa: Hoa nở nửa ngày tàn lúc chiều - Người Nhật trân quý loại hoa - Hoa biểu tượng khiêm nhường, tính bền bỉ - Nhà thơ nhìn thấy sống, nhìn thấy đẹp, nhìn thấy Phật tánh đóa triêu nhan nhỏ nhoi bền bỉ - Loài hoa vốn loại dây leo, quấn vào dây gàu để nở - “ đành xin nước nhà bên” trước đẹp nhà thơ trân quý, không nỡ Thơ Issa – Câu thơ sử dụng điệp ngữ “chậm rì” + Thể trạng thái chậm chạp, kiên nhẫn, chầm chậm ốc sên nhỏ – Câu thơ thứ hai “Kìa ốc nhỏ” thể xuất nhỏ bé, bình dị ốc nhỏ + Trạng thái chậm rì đảo lên câu thơ đầu để nhấn mạnh trạng thái, đặc điểm ốc nhỏ – Câu thơ thứ ba “Trèo núi Fuji” có ba chữ tái hình ảnh núi Phú Sĩbiểu tượng Nhật Bản + Núi Phú sĩ tiếng cao Nhật + Hình ảnh ốc sên nhỏ trèo chầm chậm lên núi Phú Sĩ- núi cao bậc Nhật Bản + Hình ảnh đối nghịch + Bài thơ ngắn gọn, xúc tích mang tính nhân văn sâu sắc + Ai có ước mơ, khao khát chinh phục đỉnh cao đời + Sức mạnh nội thân sức mạnh giúp bạn vượt qua thử thách đến gần vinh quang Mùa xuân chín I Tác giả văn Mùa xuân chín - Hàn Mạc Tử (22 tháng năm 1912 – 11 tháng 11 năm 1940) tên thật Nguyễn Trọng Trí - Ơng nhà thơ người Việt Nam, người khởi xướng Trường thơ Loạn người tiên phong dòng thơ lãng mạn đại Việt Nam - Các tác phẩm ơng: Lệ Thanh thi tập (gồm tồn thơ Đường luật): Gái Quê (1936, tập thơ xuất lúc tác giả chưa qua đời), Thơ Điên (hay Đau Thương, thơ gồm ba tập: Hương thơm; Mật đắng; Máu cuồng hồn điên-1938), Xuân ý, Thượng Thanh Khí (thơ) II Tác phẩm văn Mùa xuân chín Thể loại: văn Mùa xuân chín thuộc thể thơ bảy chữ Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác văn Mùa xuân chín - In Tinh tuyển văn học Việt Nam (tập 7: Văn học giai đoạn 1900-1945), Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia, NXB Khoa học xã hội, 2004 Phương thức biểu đạt: văn Mùa xn chín có phương thức biểu đạt Biểu cảm Tóm tắt văn Mùa xuân chín - Bài thơ viết tranh mùa xuân thiên nhiên với màu sắc tươi đầy sức sống Lồng ghép vào tâm trạng người gái lấy chồng nhân vật trữu tình Bố cục văn Mùa xuân chín - Phần 1: khổ đầu: khung cảnh tươi mới, đầy sức sống mùa xuân - Phần 2: khổ cuối: tâm trạng người gái lấy chồng nhân vật trữ tình ... II Tác phẩm Chùm thơ hai-cư Nhật Bản Thể loại: Văn Chùm thơ hai-cư Nhật Bản thuộc thể loại Thơ Hai-cư Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác - Tác phẩm in Ba-sô thơ Hai-cư, NXB Văn học HCM, 1994, tr23 - Tác. .. Tử (20 05), Thơ – điệu hồn cấu trúc (20 07), Tự tình Đẹp (20 19) II Tác phẩm văn Bản hòa âm ngôn từ Tiếng Thu Lưu Trọng Lư Thể loại: Nghị luận Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác: - Tác phẩm trích từ Thơ- ... Chùm thơ hai-cư Nhật Bản I Tác giả văn Chùm thơ hai-cư Nhật Bản Nhà thơ Ba Sô - Ba Sô ( 1644-1694) nhà thơ tiếng văn học Nhật Bản - Tác phẩm chính: Du kí Phơi thân đồng nội (1659); Đoản văn (1688);

Ngày đăng: 19/11/2022, 23:04

Xem thêm: