1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Một số phân tích về nguyên nhân khủng hoảng người rohingya ở myanmar

10 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỘT SỐ PHÂN TÍCH VỀ NGUYÊN NHÂN KHỦNG HOẢNG NGƯỜI ROHINGYA ở MYANMAR NGUYỄN THỊ HồNG LAM* 1 Nguồn gốc Ịtộc người Nguồn gốc tộc người là một trong những nguyên nhân sậu xa gây ra sự mâu thuẫn giữa ngườ[.]

MỘT SỐ PHÂN TÍCH VỀ NGUYÊN NHÂN KHỦNG HOẢNG NGƯỜI ROHINGYA MYANMAR NGUYỄN THỊ HồNG LAM * Tóm tắt: Ịĩhủng hoảng người Rohingya Myanmar lên khắp giới vấn đề vi phạm nhăn quyền Hàng thập kỷ qua, quân đội Myanmar có hành vi phân biệt đối xử, đàn áp bạo lực người Rohingya - cộng đồng người dân tộc thiểu số sống Bang Rakhine, phía tây Myanmar vấn đề tiếp diễn Tiêu biểu, vào năm 2017, lực lượng an ninh Myanmar phát động công tàn khốc nhằm vào cộng đồng người Rohingya, gây nèn cảnh hàng ngàn người bỊị giết, phụ nữ trẻ em gái bị hãm hiếp, hàng trăm nhà làng mạc bị đốt trụi Hậu nhiều phụ nữ, đàn ông trẻ em người Rohingya bị buộc phải tỵ nạn sang Bangladesh gây nên khủng hoảng di cư người Rohingya Bài viết tập trung phân tích nguyên nhân vấn đề khủng hoảng người Rohingya từ bốn khía cạnh: nguồn gốc tộc người, vấn đề tơn giáo, di sản thực dân Anh sách người Rohingya phủ Myanmar trước năm 2011, từ người, đọc có nhìn tổng thể fiơn nguồn gốc vấn đề ị Từ khóa: khủng hoảng người Rohingya, Myanmar, Rakkhine Nguồn gốc Ịtộc người Nguồn gốc tộc người nguyên nhân sậu xa gây mâu thuẫn người Rohingya người Rakhine Myanmar quốc gia có nhiều tộc người chung sống, người Miến chiếm phần lớn với 68% dân số Họ theo đạo Phật nót tiếng Miến Điện - ngơn ngữ thức ị Myanmar Bên cạnh đó, Myanmar cịn có nhóm tộc người như: người Shan (9%), Karen (7%), Rakhine (4%), Chin (3%), Àn (2%), Mon (2%) số nhóm tộc người khác (5 %) kèm với tôn giáo khác như: Cơ đốc giáo (4%), Islam giáo (4%), theo thuyết vật linh (1%) tôn giáo khác (2%)(1) Dựa theo ngôn ngữ mà họ nói, Điều tra Dân sơ Thuộc địa cuối vào năm 1931 xác định có khoảng 135 nhóm người khác Myanmar'2' Con sơ 135 nhóm ngôn ngữ / chủng tộc dường ám đất nước có 135 ỉ -* ThS Nguyễn Thịị Hồng Lam, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á 50 nhóm tộc người ngơn ngữ riêng biệt, công nhận rộng rãi Myanmar kể từ năm 1990 đến Tuy nhiên, danh sách nhóm tộc người đương thời có nhiều khác biệt với danh sách ngôn ngữ ban đầu từ thời thuộc địa * 3’ Các nhóm tộc người cịn phân chia thành nhóm người nhỏ khác Ví dụ, người Chin có 53 nhóm nhỏ , người Shan có 33 nhóm, người Kachin có 12 nhóm, người Karen có 11 nhóm, người Miến Điện có nhóm, người Karenni có nhóm, người Rakhine có nhóm người Mơn có nhóm nhỏ(4) Sự đa dạng tộc người kéo theo phong phú ngôn ngữ Myanmar với 200 ngôn ngữ phương ngữ sử dụng nhóm dân tộc thiểu số ngày nay(5) Chính đa dạng tộc người kèm với đa dạng tôn giáo Myanmar khiến cho va chạm, xung đột thường xảy đất nước Ví xung đột tộc người Karen, người Chin với người Miến, chí xung đột tộc người Kayin (khác tơn giáo)(6) Trong đó, tiêu biểu xung đột Phật tử người Miến người Rohingya theo Islam giáo Bang Rakhine - bang nằm bờ biển phía Tây Myanmar Đây vùng nghèo đất nước nơi mà người Rohingya theo Islam giáo sinh sống Một số nghiên cứu lịch sử người Rohingya người định cư theo Islam giáo đến Arakan (sau Rakhine) - vương quốc độc lập ven biển từ năm 1430 Đến năm 1784, vương quốc Arakan bị Miến Điện chinh phục phần thiểu sơ người theo Islam giáo sinh sống Lúc giờ, Arakan độc lập với “Vương quốc Miến Điện” bốn mươi hai năm Nghiên cứu Đông Nam Á, số 3/2022 sau, người Anh xuất hộ Ân Độ, Bangladesh Miến Điện Arakan bị thực dân Anh sáp phập vào khu vực thuộc địa Miến Điện Trong giai đoạn này, sách cai trị thực dân Anh, phân biệt nguồn gốc tộc người người Rakhine địa người di cư đến đây, đặc biệt người Islam giáo, làm sâu sắc thêm Những người Arakan theo Islam giáo sống khu vực gọi người Rohingya, dựa theo tên lịch sử vùng đất họ cư trú vùng Rohang Họ không xuất phát từ chủng tộc mà pha trộn nhóm sắc tộc đa dạng, bao gồm Ả Rập, Moghuls Bengalis * 7’ Họ sử dụng phương ngữ Bengali giao tiếp, khác với ngôn ngữ Miến người Myanmar sử dụng Những người Arakan theo Phật giáo phản đối việc nhập cư hàng loạt người Rohingya họ cho người Rohingya đến gây vấn đề xã hội đất nước họ Hơn nữa, hành vi đầu quân cho Nhật người Rohingya giai đoạn đầu Nhật Bản chiếm đóng Miến Điện (1942-1944) dẫn đến đụng độ người theo Phật giáo người Rohingya, lại lần củng cố định kiến tâm trí người Myamar theo đạo Phật người Rohingya Islam giáo Rakhine “những người bất hợp pháp”, khác với “chúng ta” họ bị người Myanmar gọi miệt thị người “Bengali”*8’ Năm 1989, Arakan đổi tên thành Rakhine Miến Điện đổi tên thành Myanmar Đến tận ngày nay, người Myanmar khẳng định người Rohingya người định cư bất hợp pháp đến thời kỳ thuộc địa Anh, Nguyễn Thị Hồng Lam - Một sơ'phân tích ngun nhân khủng hoảng khơng phải người Myanmar gốc Từ Chính phủ đến người dân Myanmar, đặc biệt nhữpg người Bang Rakhine cho người Rohingya hậu duệ người di cư Bengali, chủ yếu như­ ng người từ khu vực Chittagong Bangladesh họ di cư đến Myanmar vào kỷ 15 16 Sự bất đồng nguồn gốc tộc người, khác biệt ngôn ngữ, tôn giáộ diện mạo bề ngồi (người Rohingya có da đậm màu người Rakhine) khiển người Miến theo đạo Phật có pỊhân cách xích người i Rohingya theo Islam giáo Rakhine Tuỹ nhiên, ghét bỏ bất đồng nguồn gốc tộc người người Rakhine người Rohingya không đủ mạnh để gây nên thực trạng bị phân biệt đối xử vô nhân đạo người Rohingya Thổo thời gian, kết hợp với yếu tố khác, vấn đề ngày nghiêm trọng, tạo nên khủng hoảng người Rohingya sau pày Vấn đề tôn giáo Bên cạnh nguồn gốc tộc người tơn giáo mật ngun nhân sâu xa khác khiến cho vẩn đề người Rohingya Myanmar trở ị nên ngày nghiêm trọng Không đơn giản khác biệt tôn giáo gây nên mâu thuẫn người RohingyaỊ theo Islam giáo người Myanmar theo đạo Phật, mà hòa quyện Phật giáo yới Chủ nghĩa dân tộc trở thành Chủ nghĩa Phật giáo dân tộc Myanmar khiến người dân Bang Rakkine hình thành tư tưởng xích có hành yi cực đoan người Rohingya Như nêu tĩịên, khác biệt tôn giáo, tín ngưỡng kèm với đa dạng tộc 51 người, gây nên kỳ thị người Myanmar theo Phật giáo với người Rohingya theo Islam giáo Đa số người dân Myanmar theo Phật giáo kể từ Vua Anawrahta sáng lập Nhà nước thống Myanmar vào năm 1057 Đạo Phật có ảnh hưởng lớn Myanmar, sống người dân không tách rời nghi lễ Phật giáo Tại thành phố, thị xã Myanmar có ngơi chùa tu viện Phật giáo(9) Ngày nay, khoảng 89% tổng dân số Myanmar theo đạo Phật, khoảng 15% tổng dân số theo Islam giáo nửa sơ họ sống Rakhine(10) Tại Rakhine, ước tính có 59,7% số 3,8 triệu người theo đạo Phật, tiếp đến 35,6% theo Islam giáo người Rohingya phần cịn lại nhóm tơn giáo khác(11) Hiển nhiên, thành kiến tăng trưởng cộng đồng có khác biệt tín ngưỡng, giai cấp chủng tộc chung sống Đặc biệt, thành kiến đẩy lên cao cố xảy khứ Dưới thời thực dân Anh cai trị, sách khuyên khích lao động người Islam giáo đến sống khu vực biên giới phía Bắc đưa ra, điều khiến cho cộng đồng người Islam giáo Rakhine ngày lớn mạnh, chí có thời kỳ áp đảo cộng đồng người theo Phật giáo đây, gây nên bất an cho họ Nếu năm 1869, người Islam giáo có khoảng 5% dân số vùng đến năm 1912, cộng đồng người Islam giáo khu vực chiếm đến 12% dân số, tăng gần gấp ba lần so với trước đó(12) Những người Rakhine theo Phật giáo cho người Rohingya theo đạo Islam đến không 52 ảnh hưởng đến kinh tế họ mà tác động tiêu cực đến vàn hóa, xã hội vùng nên có thái độ thù ghét rõ ràng người Rohingya Sự khác biệt tơn giáo, tín ngưỡng kèm với thành kiến bất đồng nguồn gốc tộc người người Myanmar theo Phật giáo đẩy người Rohingya Rakhine vào cảnh bị kỳ thị, ghét bỏ Khơng dừng lại đó, định kiến người theo Phật giáo người Rohingya tăng lên Chủ nghĩa Dân tộc Phật giáo - biểu lòng yêu nước đẩy lên cao, gây xung đột cộng đồng người theo đạo Phật đạo Islam Chủ nghĩa Dân tộc hình thành phát triển mạnh mẽ vào thời dân Anh cai trị Myanmar từ 1824 đến 1948 với mục đích chống lại đế quốc thực dân Lúc giờ, người dân Myanmar đề cao tinh thần chủ nghĩa dân tộc nhằm kết nối, tạo dựng nên dân tộc chung đế chống lại chế độ thực dân, giành lại độc lập kết Myanmar giành độc lập vào năm 1948 Tuy nhiên, sau độc lập mặt trái vấn đề xuất Chủ nghĩa Dân tộc khơng cịn ý nghĩa ngun mà biến thể thành Chủ nghĩa dân tộc Phật giáo - kết hợp Chủ nghĩa Dân tộc Phật giáo Hình thái trị tôn giáo với chế độ quân phiệt bạo ngược nửa kỷ sau Myanmar biến hóa thành Chủ nghĩa Kỳ thị chủng tộc quốc gia Có thể nói rằng, người theo Chủ nghĩa Dân tộc Phật giáo xây dựng lên lồng sắt đặc tính chủng tộc để giam hãm tự nhiên hóa nhãn quan hình thái văn hóa dân tộc Myanmar'13' Mặc dù Hiến pháp 2008 công nhận tự tôn giáo Myanmar lại thừa nhận Nghiên cứu Đơng Nam Á, sơ' 3/2022 đạo Phật Theravada tịn giáo quốc gia với 89% dân số theo đạo Phật Theo đó, Phật giáo quốc gia trở thành cơng cụ trị để tộc người Miến (tộc người chiếm phần đa Myanmar) củng trì uU Kết sau giành độc lập người Miến theo đạo Phật lên nắm quyền không dành quan tâm thích đáng, chí rẻ rúng người thiểu số theo Phật giáo - người góp sức chống thực dân Anh theo tiếng gọi Chủ nghĩa Dân tộc Phật giáo Tiêu cực hơn, chủ nghĩa dân tộc “đồng chủng”, “đồng tín ngưỡng” trước phục vụ cho phong trào độc lập dân tộc tạo môi trường cho kỳ thị chủng tộc bùng nổ vào ngày Có thể thấy Phật tử người Miến biến Phật giáo trở thành yếu tố cốt lõi để nhận diện người Miến đích thực(14), điều đồng nghĩa với việc họ coi người không theo đạo Phật người Miến quan niệm tạo điều kiện cho người theo Phật giáo cực đoan cơng kích người Rohingya cách không thương tiếc sau Như vậy, nói thù ghét từ khác biệt tôn giáo đạo Phật đạo Islam đẩy cao lên thành kỳ thị, phân biệt chủng tộc tơn giáo bị trị hóa Chủ nghĩa Dân tộc lên đồng tâm, đồng lịng người Miến để đối phó với thực dân Anh, giành độc lập, Chủ nghĩa Dân tộc lại bị Phật tử đồng với văn hóa lịch sử Miến Điện Ngày nay, hòa trộn Phật giáo với Chủ nghĩa Dân tộc biến hóa thành hình thái trị tơn giáo tiêu cực trở thành cơng cụ cho người Miến theo Phật giáo Bang Rakhine Nguyễn Thị Hồng Lam - Một sơ' phân tích ngun nhân khủng hoảng nói riêng người Myanmar nói chung sử dụng để chống lại người Rohingya Di sản thực dân Thời dân Anh cai trị Myanmar (1886 - 1948) để lại ảnh hưởng sâu sắc xã hộỉ Myanmar đến tận ngày Nếu tộc người tôn giáo vết nứt quan 'hệ người Rohingya người Rakhine sách cai trị quyền thực dân lúc dao cắ(t sâu vào vết nứt đó, gây nên hành I vi, thái độ phân biệt chủng tộc người Myanmar người Rohingya saự Như nêu trên, Myanmar quốc gia đa sắc tộc, tôn giáo, ngôn ngữ Sự đa dạng kết qụả sóng di cư liên tiếp từ thời cổ đại dân tộc Austronesian, Ị Môn - Khmer Tạng Miến, với di cư gần thời kỳ thuộc địa (1886 - 1948) kể từ độc lập (năm 1948)(15) Trong thời kỳ thuộc địa, thực dân Anh sử dụng sách chia để trị cách phân biệt, dán nhãn cho nhóm tộc người Phương pháp dựa Ịrên lý thuyết chủng tộc (ngày gọi phân biệt chủng tộc) thịnh hành vào cuối kỷ 19 Người Anh đặt lý thuyết lên quan niệm mơ hồ người địa phương dân tộc, từ dễ dàng việc phân loại người thành nhóm dân tộc khác biệt(16) Ngồi ra, người Anh có sách khác biệt việc cai quản khu vực khác Ở vùng cao, nơi nhiều dân tộc thiểu số sinh sống, thực dân Anh cai quản với tư cách “khu vực biên giới” bán tự quản quyền tù trưởng theo truyền thống cha truyền nối, hoàn toàn khác với cách toàịn quyền kiểm soát 53 khu vực “đồng Miến Điện” Sự khác biệt gây ngăn cách người Myanmar với người dân tộc thiểu số Đặc biệt, ngăn cách củng cố tộc người thuộc “khu vực biên giới” chưa thuộc quyền kiểm sốt hồn tồn Vương quốc Miến Điện Cách tiếp cận “chia để trị” gây nên chia rẽ sâu sắc tạo nên căng thẳng dài lâu nhóm tộc người sau Myanmar giành độc lập(17) Với vị trí địa lý thuận lợi (gần bến cảng) có tiềm trồng lúa, Rakhine trở thành khu vực khai thác trọng điểm người Anh họ đưa nhiều người lao động Ân Độ đến để phát quang rừng, san gò, nạo vét đầm hồ để mở rộng đất trồng lúa Đặc biệt, sau kênh đào Suez mở vào nàm 1868 việc thơng thương Ầu-Á trở nên thuận lợi nên thực dân Anh đã đưa sách khuyến khích lao động nhập cư Ân Độ Banglades để tàng mạnh việc trồng lúa Theo đó, diện tích trồng lúa Myanmar tăng đột biến từ 354.000 acre năm 1845 lên 3.872.000 acre năm 1940 sản xuất gạo trở thành ngành kinh tế hàng hóa bật Lúc giờ, Myanmar coi bát gạo Châu Á, nơi cung cấp lương thực sang Ân Độ, Trung Quốc, Nhật Bản, Châu Âu(18) Người Anh đưa lao động từ Ân Độ (theo đạo Phật) sang khu vực Rakhine Mặc dù khác biệt tộc người như­ ng người Ân nhập cư người Rakhine theo đạo Phật, điều giảm thiểu phần rào cản đời sống sinh hoạt thường ngày hai tộc người này, việc khai thác thuộc địa (trồng trọt kinh doanh lúa gạo) trở nên thuận lợi 54 Khi đó, quyền đế quốc Anh coi Myanmar tỉnh Ân Độ, di cư người lao động Ân Độ Bangladesh coi di chuyển nội quốc gia số lượng lớn người An người Bangladesh nhập cư Myanmar vào thời gian Tuy nhiên, di cư khơng kiểm sốt dẫn đến thẳng xã hội dân số khu vực tăng trưởng nhanh, dẫn đến vấn đề cung lao động nhiều cầu việc làm xảy Dân số tăng nhanh đồng nghĩa với đất canh tác bị thu hẹp hiển nhiên, sức ép gia tăng dân số khiến mức độ nghèo người dân địa khu vực Rakhine tăng lên(19) Điều khiến người Rakhine cảm thấy bị de dọa bạo động chống người nhập cư diễn vào năm 1930 năm 1938, khiến hàng trăm người Ấn Độ thiệt mạng(20) Căng thẳng đẩy lên cao người Islam giáo theo chân người Ân đến Rakhine để tìm việc Lúc giờ, người Anh có ba sách tạo điều kiện cho người Islam giáo di cư sang Rakhine Thứ nhất, sách cho phép người dân thuộc “khu vực biên giới” tự lại, sinh sống hai bên Chính sách khuyến khích lao động sang khu vực Rakhine tìm việc làm Cuối cùng, thực dân Anh đưa ưư đãi khuyến khích người Islam giáo đến sinh sống khu vực biên giới phía Bắc, đặc biệt Bang Rakhine số lượng người Islam giáo thưa thớt Theo đó, người Islam giáo từ khu vực Bengali (năm 1947 trở thành Đông Pakistan, đến năm 1971 trở thành Bangladesh) đến sinh Sống miền bắc bang Rakhine, khiến cộng đồng người theo Islam giáo Nghiên cứu Đông Nam Á, số 3/2022 tăng nhanh năm sau Thậm chí có thời điểm, cộng đồng Phật giáo khơng đông đảo cộng đồng người theo Islam giáo Kết người Rakhine cảm thấy bị áp đảo, bị kìm kẹp phía tây người Islam giáo từ Bengali đến phía đơng người Miến Điện áp đặt thống trị Điều tăng lên thù ghét người Rakhine theo đạo Phật người Rohingya theo Islam giáo Bằng cách này, thực dân Anh khéo léo kiểm soát thuộc địa, người Rakhine theo Phật giáo người Rohingya theo Islam giáo kiềm chế lẫn nhau, từ tránh việc tộc người liên kết với dậy Dưới mắt người Rakhine, người Islam giáo Rohingya đến để cướp công ăn việc làm mình, tay sai thực dân đến để làm đảo lộn hịa bình, trật tự xã hội vùng Do dó, việc nhập cư hàng loạt người Rohingya bị người Rakhine theo Phật giáo phản đối gay gắt Mặc dù phản đối người Rakhine khơng có quyền kiểm sốt sách nhập cư điều nằm hoàn toàn tay quyền thực dân cai trị, nên, bất mãn bị đẩy qua thành lịng thù hận người Islam giáo Rohingya nhập cư Hận thù khuấy động Thê chiến II, phong trào dân tộc lên cao, Myanmar theo Nhật Bản để chống lại Anh nhằm giành lại độc lập người Rohingya số tộc người thiểu số khác lại theo Anh để chống Nhật Trong thời kỳ này, quân đội Miến Điện quân đội đế quốc Nhật Bản bảo trợ huấn luyện nhằm đánh bại lực lượng Đồng minh thực dân Anh Khi người Anh thất thủ họ trang bị vũ Nguyễn Thị Hồng Lam - Một số phân tích nguyên nhân khủng hoảng khí cho số người Rohingya để giúp họ chiến đấu chống lại quân Nhật Vào năm 1942, thực dân Anh phải rút lui khỏi Myanmar người Rohingya lại chạy trốn sang Bangladesí21) Hiển nhiên, hành vi hgười Rohingya trở thành bia ngắm cho người Rakhine trích ịcơng sau Như vậy, 'những sách cai trị thực dân Anh khắc sâu mâu thu­ ẫn người Miến theo Phật giáo ngườị Rohingya theo đạo Islam Bang Rakhirie Chính sách chia để trị, sách cai trị khác tộc người khác nhau, sách khuyên khích lao động di ch đặc biệt khuyến khích người Islam giáo nhập cư dấy lên lịng phẫn nộ, chí căm thù người Rakhine với người Rohingya cảm giác bị cướp đất, cướpị kế sinh nhai họ Thêm vào đó, việc đ(ầu quân sai lầm người Rohingya thời kỳ thuộc địa khiến thù ghét người Rakhine nói riêng người Myanmar nói chung đọng thành ịcăm thù, chí trở tha' nh kỳ thị chủng tộc sau Chính thế, người Myanmar ln coi người Rohingya người ngoại lai nhập cư bất hợp pháp đầ có hành vi phân biệt đối xử, đàn ị áp bạo lực họ Chính sách ị Myanmar người Rohingya trước năm 2011 Nếu vấn dề tôn giáo, nguồn gốc tộc người di sản thực dân Anh nguyên nhân gốc gây nên mâu thuẫn, thù địch, căm ghét người Rakhine với người Rohingya sách Chính phủ Myanmar người Rohingya từ sau giành độc lập đến năm 2011 lại tác nhân trực tiệp gây nên trạng 55 khủng hoảng người Rohingya ngày Thơng thường, có mâu thuẫn tộc người, tôn giáo xảy quốc gia nhà nước có sách điều tiết để giảm bớt mâu thuẫn nhằm đạt đến hòa bình, ổn định xã hội Tuy nhiên, Chính phủ Myanmar lại khơng có sách nhằm hịa hỗn người Rohingya mà cịn đưa sách bất công với cộng đồng người Trong hàng loạt sách bất cơng với người Rohingya quyền Myanmar, nói việc tước quyền cơng dân người Rohingya hành vi thể phân biệt phủ Myanmar với tộc người Sau giành độc lập khỏi đế quốc Anh vào năm 1948, phủ Myanmar coi người nhập cư thời gian Anh cai trị “bất hợp pháp”, họ từ chối công nhận quyền công dân đại phận người Rohingya Luật Quốc tịch năm 1948 quy định rằng, để coi người địa tộc người phải có nhà thường trú Myanmar trước năm 1823 (năm trước Chiến tranh Anh-Miến Điện lần thứ bắt đầu)(22) Năm 1958, tống thống Miến Điện, Sao Shwe Thaike, tuyên bố người Islam giáo Arakan thuộc chủng tộc địa Miến Điện(23) Lúc giờ, người Rohingya phát thẻ đàng ký quốc gia Họ sở hữu chưzng minh thư Chính phủ cấp có thẻ định lượng người Anh cấp để xác nhận họ công dân Miến Điện Thê nhưng, sau đảo năm 1962 quân đội cầm quyền quản lý Myanmar thứ thay đổi hoàn toàn với người Rohingya Cuối năm 1962, Quốc hội thông qua Luật Nhập cư Khẩn 56 cấp, giới hạn quyền cá nhân coi “người nước ngồi” từ Bangladesh, Trung Quốc Ân Độ Dó đó, nhà chức trách yêu cầu tịch thu thẻ đăng ký quốc gia người Rohingya Theo đó, Chính quyền Myanmar cưỡng chế lấy chứng minh thư với lý kiểm tra để từ chối danh tính hợp pháp họ(24ì Đổi lại, cộng đồng Rohingya phát “thẻ cước cho người nước ngoài”, khiến cho hội việc làm tiếp cận giáo dục, y tế họ bị hạn chế nhiều Tiếp theo đó, vào năm 1978, Chính phủ Myanmar thực điều tra dân số quy mô lớn, gọi Nagamin (Vua Rồng) nhằm xóa sổ người nhập cư bất hợp pháp (người Rohingya) cách phá hủy nhà thờ Islam giáo, trường học di tích lịch sử Islam giáo(25) Vào năm 1982, Luật Quốc tịch (gồm chương) thông qua Myanmar lần người Rohingya khơng nằm nhóm 135 dân tộc thức Lúc giờ, Chính phủ Myanmar thức cơng nhận tám chủng tộc: Miến Điện, Mon, Karen, Karenni, Shan, Kachin, Chin Rakhine Trước năm 1982, người Rohingya gọi Arakanese, Luật Quốc tịch Miến Điện xóa thuật ngữ “Arakanese” khỏi danh sách tám nhóm địa thay thuật ngữ “Rakhine” Theo Luật Quốc tịch mới, công dân Myanmar bị chia thành mức độ: Công dân đầy đủ (trong chương 2), Công dân liên kết (trong chương 3) Công dân nhập tịch (trong chương 4) Trong đó, Cơng dân đầy đủ người thuộc 135 quốc gia dân tộc định cư lãnh thổ trước năm 1823 Công dân liên kết Nghiên cứu Đông Nam Ả, số 3/2022 dành cho người có đơn xin nhập quốc tịch theo luật quốc tịch cũ chờ xử lý vào thời điểm luật thông qua Cơng dân nhập tịch người cung cấp chứng thuyết phục việc nhập cảnh cư trú trước Miến Điện giành độc lập vào năm 1948, người nói tốt ngơn ngữ quốc gia có sinh Miến Điện(26) Như vậy, theo điều Luật Quốc tịch 1982 người Rohingya không đủ điều kiện để xin thẻ cước quốc gia, chí, để xếp vào mức Công dân nhập tịch, nhiều người Rohingya thiếu giấy tờ Có thể nói rằng, Luật Quốc tịch năm 1982 hồn tồn tước quyền cơng dân người Rohingya Myanmar Người Rohingya không bị đẩy bên lề xã hội Luật Quốc tịch năm 1982 mà chịu hậu liên đới từ luật bị tước đoạt quyền học tập, làm việc, du lịch, kết hôn, tôn giáo, bầu cử tiếp cận dịch vụ y tế(27) Đặc biệt, Luật Hôn nhân đưa năm 1990 có yêu cầu khắc nghiệt người Rohingya Theo đó, cặp vợ chồng Rohingya muốn kết phải quyền cho phép họ thường phải đợi thời gian dài, hai năm, trước nhận cho phép Để có giấy phép kết hôn, họ phải từ bỏ tôn giáo nam giới phải cạo râu phụ nữ bị cấm đội khăn trùm đầu để chụp ảnh giấy phép đăng ký Ngoài ra, quan chức chịu trách nhiệm việc Đăng ký kết hôn từ cấp địa phương lên trung ương buộc phụ nữ Rohingya phải thử thai phần thủ tục đăng ký kết Nếu có thai, việc kết khơng quyền chấp nhận Nguyễn Thị Hồng Lam - Một sơ phân tích ngun nhân khủng hoảng Bằng cách đó, Điều tra Dân sơ Tồn Quốc hăm 1983, người Rohingya gần hoàn tpàn bị loại trừ khỏi danh sách dân tộc thức Myanmar Chính phủ quốc gia cố gắng gạt hết vết tích tôn giáo(28) phủ định nguồn gốc tộc người họ Bên cạnh quy định ngặt nghèo thủ tục kết hơn, năm 2005, Chính phủ Myanmar cịn đưa quy định hai người Rohingya Chính phủ tuyên bố dân số Rohingya đahg sinh sản nhanh so với tiêu chuẩn quốc tế nên cặp vợ chồng Rohingya mubn kết hôn phải đưa cam kết văn họ có khơng q hai con, vi phạm bị phạt tiền phạt tù(29) Ị Kết luận Có thể nóiị khủng hoảng người Rohingya hậu vấn đề tồn lịch sử nguồn gốc tộc người, khác biệt tôn giáo Đặc biệt sách chia rẽ dâin tộc thời dân Anh đa làm sâư sắc thêm khác biệt tộc người, tơn giáo lịng hận thù người Rakhine địa người Rohingya^ Thêm vào đó, bất cập sách nhóm tộc người thiểu số phủ Myanmar, mà Chính sách bất cơng người Rohingya, I khiến cho vấn đề trở nên cộĩrt không quốc gia mà tả khu vực Những mâu thuẫn lịch sử khiến người đán Chính phủ Myanmar coi tất người Islam giáo bang Rakhine là) người Bengali nhập cư Do đó, từ giành độc lập năm 1948, Myanmar đằ từ chối trao tư cách công dân cho người Rohingya I 57 Người Rohingya không thống kê số 135 nhóm dân tộc xứ thức luật Quốc tịch năm 1982 Kéo theo điều luật, quy định bất cơng, chí vi phạm quyền người Rohingya Sự thờ Chính phủ với nối dậy Chủ nghĩa dân tộc Phật giáo khiến cho người dân Rohingya chịu đựng cảnh bắt bớ, còng kích, giết hại, cầm tù, cơng qn đội, người dân Bang Rakhine Kết họ phải trốn chạy khỏi Rakhine sang nước láng giềng, gây nên khủng hoảng sâu sắc Để thay đổi trạng trên, Chính phủ Myanmar nên phải có động thái tích cực việc hịa giải mâu thẫn tộc người, đặc biệt cần phải thay đổi Luật Quốc tịch 1982, công nhận quốc tịch cho người Rohingya để họ hưởng quyền cơng dân Hơn nữa, Chính phủ Myanmar nên ổn định người Rohingya cách đưa họ trở Bang Rakhine phân chia vùng đất cho riêng họ Đặc biệt, theo dài hạn, Chính phủ Myanmar cần nâng cao kiến thức nhân quyền cho quân đội người dân Myanmar nói chung Bang Rakhine nói riêng để họ đối xử bình đẳng với tất tộc người tôn trọng tôn giáo khác nhau./ CHÚ THÍCH Ullah, A A (2011), “Rohingya Refugees to Bangladesh: Historical Exclusions and Contemporary Marginalization”, Journal of Immigrant & Refugee Studies, 9(2), 139-161 Jane M Ferguson (2015), “Who’s Counting? Ethnicity, Belonging and the National Census in Burma/Myanmar”, Bijdragen tot de Taal-, 58 Land- en Volkenkunde, vol 171, no Ferguson, op cit., Nick Cheesman (2017), “How in Myanmar ‘National Races’ Came to Surpass Citizenship and Exclude Rohingya”, Journal of Contemporary Asia, vol 47, no Than, T M M (2007), “Mapping the Contours of Human Security Challenges in Myanmar”, Myanmar: State, Society and Ethnicity Warzone Initiatives (2015), “Rohingya Briefing Report”, 1-18 Lê Hải Đàng, Nguyễn Thị Lê (2018), “Về vấn đề người Rohingya theo Islam giáo Myanmar”, Viện Thông tin Khoa học xã hội, VASS, tr.18 Alam, M A (2013), “Historical Background of Arakan”, Kaladen Press Ahsan Ullah, A K M (2016), “Rohingya Crisis in Myanmar”, Journal of Contemporary Criminal Justice, 32(3), 285-301 Lê Hải Đăng, Nguyễn Thị Lê; (2018), tlđd, tr.18 10 Jaha, G (1994),"Rohingya Imbroglio: The Implication for Bangladesh”, In s R.Chakaravaty (Ed.), pp 293, Foreign Policy of Bangladesh, New Delhi 11 Alam, M A (2013), tldd 12 Mating Zami (2013), “Buddhist Nationalism in Burma”, Tricycle Spring 13 Maung Zami (2013), tldd 14 Mating Zarni (2013), tldd 15 “Identity Crisis: Ethnicity and Conflict in Myanmar”, 2020, Asia Report * 312, N International Crisis Group, tr.4 16 Thant Myint-U, op cit (2013), “Ethnicity with­ out Meaning”, op cit.; Matthew J Walton, “The Wages of Burman-ness’: Ethnicity and Burman Privilege in Contemporary Myanmar”, Journal of Contemporary Asia, vol 43, no 17 “Identity Crisis: Ethnicity and Conflict in Myanmar”, 2020, Asia Report * 312, N International Crisis Group, tr.4 18 Vũ Quang Thiện (2005), “Lịch sử Myanmar”, NXB khoa học xã hội, tr288 19 Vũ Quang Thiện (2005), tlđd, tr.287 20 Robert Taylor (2009), “The State in Myanmar”, London, tr.198 21 HRW (2013), “All You Can Do is Pray”, Crimes against Humanity and Ethnic Cleansing of Rohingya Muslims in Burma's Arakan State, httpy/www.hrw.org/sites/default/files/reports/burm a0413_FullForWeb.pdf Truy cập ngày 20/3/2022 22 1948 Union Citizenship Act, Section 3(1) 23 Green, p (2015), “Countdown to Annihilation: Nghiên cứu Đông Nam Á, sô' 3/2022 Genocide in Myanmar”, International State Crime Initiative 24 Parnini, s N (2013), “The Crisis of Rohingya as a Muslim Minority in Myanmar and Bilateral Relations with Bangladesh”, Journal of Muslim Minority Affairs, Published online 25 Grundy-Warr, c., & Wong, E (1997), “Sanctuary under a Plastic Sheet-The Unresolved Problem of Rohingya Refugees”, IBRU Boundaiy and Security Bulletin Autumn, 79-91 26 Lewa, c (2009), “Northern Arakan: An Open Prison for the Rohingya in Burma”, Forced Migration Review, 32, 11-13 27 Azad, A., & Jasmine, F (2013), “Durable Solutions to the Protracted Refugee Situation: The Case of Rohingyas in Bangladesh”, Journal of Indian Research, 1(4), 25-35 28 Mathieson D.s (2009), “Burma’s forgotten prisoners”, New York, N.Y : Human Rights Watch, c2009, 31 p 29 “Burma: Revoke ‘Two-Child Policy’ For Rohingya”, 2013, Rakhine State Spokesperson, https://www.hrw.org/news/2013/ 05/28/burma-revoke-two-child-policy-rohingya TÀI LIỆU THAM KHẢO Azad, A., & Jasmine, F., (2013), “Durable Solutions to the Protracted Refugee Situation: The Case of Rohingyas in Bangladesh”, Journal of Indian Research, 1(4), 25-35 Jane M Ferguson (2015), “Who’s Counting? Ethnicity, Belonging and the National Census in Burma/Myanmar”, Bijdragen tot de Taal-, Land- en Volkenkunde, vol 171, no Lê Hải Đăng, Nguyễn Thị Lê (2018), “Về vấn đề người Rohingya theo Islam giáo Myanmar”, Viện Thông tin Khoa học xã hội, VASS, tr.18 Thant Myint-U, op cit (2013), “Ethnicity with­ out Meaning”, op cit.; Matthew J Walton, “The Wages of Burman-ness’: Ethnicity and Burman Privilege in Contemporary Myanmar”, Journal of Contemporary Asia, vol 43, no Ullah, A A (2011), “Rohingya Refugees to Bangladesh: Historical Exclusions and Contemporary Marginalization”, Journal of Immigrant & Refugee Studies, 9(2), 139-161 Wolf, s o (2017), “Genocide, Exodus and Exploitation for Jihad: The Urgent Need to Address the Rohingya Crisis”, South Asia Democratic Forum (SADF), Working Paper No.6 ... Hồng Lam - Một số phân tích nguyên nhân khủng hoảng khí cho số người Rohingya để giúp họ chiến đấu chống lại quân Nhật Vào năm 1942, thực dân Anh phải rút lui khỏi Myanmar người Rohingya lại... cực trở thành cơng cụ cho người Miến theo Phật giáo Bang Rakhine Nguyễn Thị Hồng Lam - Một sơ'' phân tích ngun nhân khủng hoảng nói riêng người Myanmar nói chung sử dụng để chống lại người Rohingya. .. tên thành Myanmar Đến tận ngày nay, người Myanmar khẳng định người Rohingya người định cư bất hợp pháp đến thời kỳ thuộc địa Anh, Nguyễn Thị Hồng Lam - Một sơ ''phân tích ngun nhân khủng hoảng khơng

Ngày đăng: 19/11/2022, 22:54

Xem thêm:

w