1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chúng ta cần xây dựng “Nhà nước pháp quyền” hay “Xã hội pháp quyền”? Một số phân tích từ lý thuyết về “The Rule of Law”

11 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 301,09 KB

Nội dung

Bài viết Chúng ta cần xây dựng “Nhà nước pháp quyền” hay “Xã hội pháp quyền”? Một số phân tích từ lý thuyết về “The Rule of Law” phân tích nguồn gốc, nội dung của The Rule of Law theo cách hiểu phổ biến trên thế giới, so sánh với quan điểm về Nhà nước pháp quyền ở Việt Nam.

Chúng ta cần xây dựng… 49 Chúng ta cần xây dựng “Nhà nước pháp quyền” hay “Xã hội pháp quyền”? Một số phân tích từ lý thuyết “The Rule of Law”1 Vũ Cơng Giao(*) Nguyễn Minh Tâm(**) Tóm tắt: The Rule of Law Nhà nước pháp quyền thuật ngữ trị - pháp lý thảo luận nhiều Việt Nam vài thập kỷ gần đây, chưa có thống giới nghiên cứu số khía cạnh Bài viết phân tích nguồn gốc, nội dung The Rule of Law theo cách hiểu phổ biến giới, so sánh với quan điểm Nhà nước pháp quyền Việt Nam Chúng cho rằng, The Rule of Law Nhà nước pháp quyền hai khái niệm khơng hồn toàn đồng nguồn gốc nội dung The Rule of Law hàm ý “Xã hội pháp quyền” “Nhà nước pháp quyền”, bối cảnh nay, Việt Nam nên hướng đến việc xây dựng xã hội pháp quyền theo tinh thần The Rule of Law Từ khóa: The Rule of Law, Xã hội pháp quyền, Nhà nước pháp quyền, Việt Nam Abstract: Although much discussion has recently focused on the political and legal term ‘the Rule of Law’ and the so-called Nha nuoc phap quyen (Rule-of-law State), consensus has not yet been reached on some aspects The paper traces the origin of “the Rule of Law” and analyses its meanings according to international conventional wisdom in comparison with the viewpoint of the Rule-of-law State in Vietnam To our understanding, “the Rule of Law” and rule-of-law State are not completely identical in terms of their origin and interpretation, as “the Rule of Law” implies a “rule-of-law society” rather than a rule-of-law State (rule-of-law State or law-based State) In the current context, Vietnam shall build a rule-of-law society in the spirit of its original principle Keywords: The Rule of Law, Rule-of-Law Society, Rule-of-law State, Vietnam Bài viết củng cố từ tham luận tên tác giả gửi đến có Kỷ yếu hội thảo “Những vấn đề lý luận đại nhà nước pháp luật” Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội phối hợp với Đại học Luật Hà Nội tổ chức vào ngày 15/12/2020 (*) PGS.TS., Đại học Quốc gia Hà Nội; Email: giaovnu@gmail.com (**) TS., Đại học Quốc gia Hà Nội 50 Dẫn nhập The Rule of Law lý thuyết trị - pháp lý hình thành Anh Quốc từ khoảng kỷ XII Hiện nay, The Rule of Law thừa nhận giá trị phổ quát, tảng cho việc xây dựng vận hành nhà nước đại Ở Việt Nam, tư tưởng The Rule of Law tiếp nhận từ đầu kỷ XX trí sĩ, nhà cách mạng yêu nước, mà Chủ tịch Hồ Chí Minh có lẽ người phát ngơn thức Bản kiến nghị gửi đến Hội nghị Versailles năm 1919 Trong lần sửa đổi Hiến pháp vào năm 2001, mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thức ghi nhận, sau tiếp tục khẳng định làm rõ Hiến pháp năm 2013 Dù vậy, có tranh luận nội hàm khái niệm Nhà nước pháp quyền theo cách hiểu Việt Nam tương quan so sánh với nhận thức phổ quát The Rule of Law giới Câu hỏi đặt là, The Rule of Law nói đến “Xã hội pháp quyền” hay Nhà nước pháp quyền? Tư pháp lý Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa tương ứng đến mức độ với The Rule of Law? Liệu Việt Nam nên dừng lại mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền hay nên đặt vấn đề rộng xây dựng Xã hội pháp quyền? Nội dung phân tích viết góp phần làm rõ câu hỏi này, trọng so sánh phạm vi nội hàm hai khái niệm Nguồn gốc khái niệm The Rule of Law Mặc dù chưa có định nghĩa/khái niệm chung thống The Rule of Law, giới nghiên cứu đồng thuận rằng, thuật ngữ Albert Venn Dicey trình bày có hệ thống lần tác phẩm Introduction to the Study of the Law of the Constitution Thông tin Khoa học xã hội, số 3.2021 (Nhập môn Nghiên cứu luật hiến pháp, 1885) Theo Dicey, The Rule of Law (hay Supremacy of Law) quyền tối cao Nghị viện hai nguyên tắc đặc trưng riêng biệt có tính bổ trợ cho luật hiến pháp truyền thống văn hóa trị Anh Quốc, hình thành khoảng thời gian dài (từ kỷ XII) (Dicey, 1979 [1885]: 183-184, 406) The Rule of Law có ý nghĩa [tinh thần] “thượng tôn pháp luật”, với ba đặc trưng: Thứ (và cốt lõi), bình đẳng trước pháp luật trước quyền tài phán tịa án: khơng đứng pháp luật; tất người, địa vị hay điều kiện, đối tượng pháp luật chịu xét xử quan tư pháp Thứ hai, The Rule of Law đối ngược với quyền lực tùy nghi: không bị trừng phạt phải chịu tổn hại thân thể hay lợi ích trừ hành vi họ xác định có vi phạm rõ ràng pháp luật theo thủ tục pháp lý trước tòa án Thứ ba, nguyên tắc hiến pháp, với tảng The Rule of Law, không nguồn gốc, mà kết quyền người hình thành qua án lệ tòa án tư pháp (Dicey, 1979 [1885]: 193, 188, 195-196) Quan niệm Dicey đưa đến tranh luận như: nguyên tắc không đứng pháp luật hiểu với quyền tối cao Nghị viện? Ở điểm “mâu thuẫn” này, cần phải quay trở lại với truyền thống trị Anh Quốc Nghị viện lý thuyết có quyền tối cao tuyệt đối, thể ý chí qua đạo luật ban hành theo quy trình định Các đạo luật muốn trở thành tối cao cần phải có “chấp thuận” tịa án phải trở thành phần thơng luật (Common Law) Nói cách khác, thẩm quyền Nghị viện đơn Chúng ta cần xây dựng… “đề xuất/trình” đạo luật, cịn tịa án chủ thể thực “thơng qua” luật, pháp luật có tính tối cao Do đó, The Rule of Law quyền tối cao Nghị viện (làm luật) không mâu thuẫn, mà bổ trợ cho The Rule of Law khơng bình đẳng trước pháp luật, mà cịn bình đẳng trước quyền tài phán tòa án tư pháp Trong mối quan hệ với tòa án, bắt nguồn từ liên minh đấu tranh với quân chủ, Nghị viện tôn trọng ủng hộ độc lập tòa án Các thẩm phán thông luật theo truyền thống đọc luật dựa quan điểm pháp lý để định (chú trọng luật thủ tục luật nội dung) Các thẩm phán tuyên bố hủy bỏ đạo luật Nghị viện, giải thích chúng cách hạn chế làm cho chúng thi hành (nếu cần thiết) Truyền thống Common Law The Rule of Law gắn liền với luật tự nhiên, “cơ bản, bất biến tối cao”, đóng vai trị chế giám sát hiến pháp, ràng buộc Nghị viện tịa án tư pháp (Brewer-Carías, 1989: 98; Dẫn theo: Bùi Ngọc Sơn, 2009) Trong xã hội, pháp luật tất người tơn trọng, Hồng gia tự đặt pháp luật Các mâu thuẫn xã hội giải theo pháp luật Ngoài ra, yếu tố khác như: hệ thống án lệ vững chắc, chặt chẽ tích lũy theo thời gian, vai trị cơng luận, giới học thuật, bầu cử định kỳ,… tiền đề tạo nên đặc trưng riêng biệt truyền thống trị Anh Quốc Truyền thống The Rule of Law Anh Quốc kế thừa, phát triển mở rộng Hoa Kỳ thể thuật ngữ đặc trưng Due Process of Law (trình tự pháp luật cơng - hiểu là: 51 khơng phải chịu hình phạt hay tổn hại từ phía quyền trừ kết thủ tục định trước) Trên thực tế, tinh thần Due Process of Law xuất Magna Carta (1215), lý thuyết lại tiếp nhận phát triển mạnh mẽ Hoa Kỳ (Xem: Bùi Tiến Đạt, 2015: 61-62) Ở Hoa Kỳ, quân chủ hay quyền tối cao Nghị viện khơng cịn chấp nhận, thay vào đó, quyền lập hiến nhân dân phân biệt với quyền lập pháp Quốc hội giữ địa vị tối cao Hiến pháp đạo luật cao mà quyền phải tuân thủ Quyền lực nhà nước phân chia thành quyền lập pháp - hành pháp - tư pháp với chế kiềm chế - đối trọng theo thể chế liên bang Due Process of Law trở thành nguyên tắc Hiến pháp qua Tu án thứ 14, theo đó, tịa án tư pháp sử dụng hai hình thức thủ tục (procedural due process) nội dung (substantive due process) để kiểm tra tính hợp hiến đạo luật hành vi công quyền nhằm chống lại lạm dụng quyền lực bảo vệ tính cơng pháp luật Tóm lại, góc độ khái quát nhất, The Rule of Law xã hội Anh - Mỹ hiểu tinh thần thượng tơn pháp luật kết hợp với định chế trị pháp lý văn hóa bảo đảm tính cơng pháp luật (như: truyền thống án lệ, tư pháp độc lập, phân quyền,…) Pháp luật theo The Rule of Law có địa vị “ưu thế”, xã hội tơn trọng đạt tính cơng lý hình thức (thủ tục) thể (nội dung) Về thủ tục, truyền thống pháp luật Anh - Mỹ hai trăm năm gần trọng vào tính hình thức pháp luật, nghĩa là, quan niệm họ, cần thủ tục (công bằng) định trước áp dụng minh bạch 52 qn cơng lý thủ tục thực thi Về nội dung, công lý thể pháp luật bảo đảm trật tự hiến định (hay định chế trị - pháp lý truyền thống), đặc biệt chế tìm tạo luật có tính bổ trợ hai định chế thiết chế đại diện tòa án tư pháp (Lý Ba, 2012: 11-25, 26-37, 38-55) Nói cách khác, định chế tảng thể chế cần thiết The Rule of Law, cung cấp bảo đảm tối thiểu cho tính cơng hợp lý pháp luật Ngược lại, định chế tự khung cảnh, The Rule of Law bảo đảm cho tinh thần định chế thực (Bo Li, 2000) Hiện nay, tìm thấy nhiều định nghĩa The Rule of Law mà ý nghĩa cách thức áp dụng nhiều khác nhau, phụ thuộc vào nhận thức xã hội tương ứng Ở mức độ hẹp nhất, The Rule of Law “sự hạn chế việc tùy nghi hành xử quyền lực cách ràng buộc quyền lực vào đạo luật xây dựng rõ ràng chặt chẽ” (https://www.lexico.com/en/ definition/rule_of_law); “đòi hỏi/ u cầu quan chức phủ cơng dân bị ràng buộc phải hành xử phù hợp với pháp luật” (Tamanaha, 2007: 3; 2012: 233) Ở mức độ rộng hơn, The Rule of Law xem “một hệ thống/cơ chế khơng chủ thể nào, nhà nước, đứng pháp luật; nơi pháp luật bảo vệ quyền người tiếp cận cơng lý” (OECD, 2013: 44); “một nguyên tắc quản trị cá nhân, tổ chức, thiết chế, công tư, bao gồm nhà nước, phải tuân thủ pháp luật mà cơng bố cơng khai, áp dụng bình đẳng phán độc lập, phù hợp với nguyên tắc tiêu chuẩn nhân quyền quốc tế” (UNSC, 2004) The Rule of Law đồng thời đòi hỏi biện pháp bảo đảm nguyên tắc thượng tôn pháp Thông tin Khoa học xã hội, số 3.2021 luật, bình đẳng trước pháp luật, chịu trách nhiệm trước pháp luật, phân chia quyền lực, tham gia người dân vào q trình định, tính tin cậy pháp lý, ngăn ngừa tùy nghi, tính minh bạch pháp luật thủ tục (UNSC, 2004) Một số nghiên cứu nguyên tắc mà The Rule of Law bao hàm, chia thành nguyên tắc hình thức (formal), thủ tục (procedural) nội dung (substantive) (Blasek, 2015: 9-11; Waldron, 2016; Tamanaha, 2007, 2012) Các ngun tắc hình thức nhấn mạnh đến tính hình thức hay đặc trưng mà hệ thống pháp luật phải có, như: luật thiết chế ủy quyền làm theo quy tắc thủ tục, minh bạch (cơng khai, dễ tiếp cận), có tính tổng qt, rõ ràng, thích hợp, ổn định, tiên đốn, áp dụng cơng vơ tư Các nguyên tắc thủ tục thường làm liên tưởng đến nguyên tắc trình tự pháp luật cơng (due process of law) nêu (Xem: Bùi Tiến Đạt, 2019) Các nguyên tắc hình thức thủ tục coi The Rule of Law theo nghĩa hẹp yêu cầu cần phải có nhiều định chế để thực thi, đặc biệt thiết chế gìn giữ trì tính hiệu lực pháp luật áp dụng pháp luật cơng Các ngun tắc/ khía cạnh nội dung chủ đề gây nhiều tranh luận coi The Rule of Law theo nghĩa rộng, liên quan đến số giá trị đạo đức trị, như: hệ thống kinh tế (thị trường hay kế hoạch tập trung), hình thức quyền, quan niệm quyền người,… Một số tác giả cho rằng, The Rule of Law có tính hình thức thủ tục, tác giả khác lại bổ sung thêm khía cạnh có tính nội dung Một số tổ chức lại có cách xác định nguyên tắc khác, như: The World Justice Project (WPJ) xác định nguyên tắc tổng Chúng ta cần xây dựng… quát The Rule of Law xây dựng tiêu chí gồm yếu tố để đánh giá mức độ The Rule of Law quốc gia giới (WPJ, 2020: 10-14); Australia’s Magna Carta Institute (AMCI) đưa 10 nguyên tắc cụ thể áp dụng thực tế biểu The Rule of Law (https://www.ruleoflaw.org.au/principles/) Mặc dù có khác định số lượng nội dung nguyên tắc, chất, WPJ ACMI nhấn mạnh tính tối cao pháp luật đề cập đến yếu tố, định chế quan trọng khác liên quan đến thuộc tính chất lượng, hiệu lực, hiệu quả, phù hợp pháp luật Qua nội dung phân tích trên, định nghĩa The Rule of Law lý thuyết coi pháp luật tinh thần thượng tôn pháp luật yếu tố sở, định hướng, chi phối hoạt động xã hội Nói cách khác, The Rule of Law hàm ý nguyên tắc hay chế ràng buộc chủ thể xã hội (nhà nước tổ chức, cá nhân) vào “luật chơi” chung, pháp luật chuẩn mực đối chiếu Theo nghĩa đó, The Rule of Law thường hình dung thơng qua xã hội thượng tôn pháp luật Tuy nhiên, pháp luật theo The Rule of Law phải đáp ứng thuộc tính định gìn giữ, bảo đảm định chế trị - pháp lý truyền thống, chẳng hạn diện hiến pháp đạo luật có giá trị pháp lý cao hơn, phân quyền, tài phán hiến pháp, tư pháp độc lập,… (Blasek, 2015: 11) Chính yêu cầu làm cho The Rule of Law khác với Rule by Law - khái niệm pháp luật sử dụng công cụ quyền lực trị: nhà nước dùng pháp luật để kiểm sốt người dân, khơng cho phép pháp luật sử dụng để kiểm soát nhà nước - nhà nước đứng pháp luật 53 Ngày nay, The Rule of Law thừa nhận giá trị có tính phổ quát, nghiên cứu học thuật thực tiễn trị - pháp lý Ở cấp độ quốc tế, Liên Hợp Quốc coi The Rule of Law nguyên tắc quản trị nhà nước, có tính tồn cầu đóng vai trị tảng cho quan hệ quốc tế1 Nghị viện châu Âu coi The Rule of Law nguyên tắc chung quốc gia khu vực (GosalboBono, 2010: 229-360; Nguyễn Văn Quân, 2017: 10-19; https://assembly.coe.int/nw/ xml/XRef/X2H-Xref-ViewHTML.asp? FileID=11593&lang=EN) The Rule of Law mối quan hệ với Rechtsstaat État de Droit Cùng phát triển lý thuyết The Rule of Law Anh - Mỹ, vào kỷ XIX, người Đức phát triển lý thuyết có tính chất gần tương tự Rechtsstaat với mục đích hạn chế quyền lực nhà nước quân chủ để bảo vệ sống, tự tài sản cho thành viên xã hội Rechtsstaat lấy cảm hứng từ học thuyết luật thực chứng, coi trọng nguồn gốc thành văn, tục, nhà nước ban hành luật; quyền cá nhân có tính tục Yếu tố quan trọng Rechtsstaat bảo vệ nhân quyền phân quyền (lý thuyết quyền công chủ quan/subjective-public rights), địa vị tối cao luật (một hệ thống quy tắc khách quan, trừu tượng, tổng quát, không hồi tố) phản chiếu qua nguyên tắc hợp pháp (legality) Nguồn gốc nguyên rõ ràng luật từ thẩm quyền lập pháp nhà nước, qua Lời nói đầu, Điều Hiến chương Liên Hợp Quốc; Lời nói đầu Tun ngơn Nhân quyền Quốc tế; Nghị Đại hội đồng Liên Hợp Quốc The Rule of Law ngày 30/11/2012 (A/RES/67/1) 54 tinh thần đồng dân tộc thể qua chức đại diện Nghị viện Bởi vậy, Rechtsstaat pháp luật nhà nước (law of the state), đặc trưng hoàn toàn quan niệm kỹ thuật hình thức luật (Zolo, 2007: 11-13, Nguyễn Minh Tuấn, 2019) Rechtsstaat hiến định Luật Cơ (Basic Law - Hiến pháp Cộng hòa Liên bang Đức) năm 1949, hình thức ngun tắc khơng thể bị sửa đổi lý Tòa án hiến pháp Liên bang thiết chế tài phán, bảo đảm vị trí đứng Hiến pháp so với đạo luật nhà lập pháp Như vậy, thấy Rechtsstaat có điểm khác biệt định so với The Rule of Law như: nhấn mạnh yếu tố phân quyền, coi trọng luật thành văn nhà nước ban hành, bảo vệ phẩm giá người (human dignity) Sang đầu kỷ XX, lý thuyết État de Droit giới thiệu Pháp Thực chất nỗ lực tổng hợp hai lý thuyết Rechtsstaat The Rule of Law để áp dụng nước Pháp Mục tiêu chủ yếu État de Droit bảo vệ quyền cá nhân trước khả tùy tiện nhà nước cách “tự giới hạn” quyền lực tối cao, ràng buộc với tôn trọng quy tắc giá trị chung dân tộc Theo État de Droit, chủ quyền nhân dân trao cho Nghị viện, có địa vị tối cao tuyệt đối so với nhánh quyền lực khác; pháp luật thừa nhận biểu ý chí chung dân tộc, đó, quyền hành pháp phải chịu ràng buộc nghiêm ngặt (bởi tính hợp pháp); thẩm phán tư pháp không phép can thiệp vào việc thực quyền lập pháp, đình thi hành pháp luật Do Pháp khơng chấp nhận chế giám sát tư pháp Hoa Kỳ, nên xuất nhu cầu cần tách biệt Hiến pháp với Thông tin Khoa học xã hội, số 3.2021 luật thường, Hiến pháp có vị trí cao Nghị viện buộc phải tơn trọng giới hạn pháp lý đặt Hiến pháp Bằng cách đó, État de Droit cung cấp cho người dân phương tiện pháp lý chống lại hành vi lập pháp vi phạm quyền họ (Zolo, 2007: 13-15) Như vậy, thấy cốt lõi Rechtsstaat État de Droit quan niệm “nhà nước tự giới hạn”, nhà nước pháp luật nhà nước có trước, nguồn gốc pháp luật nhà nước tuân thủ, tự đặt pháp luật Pháp luật không áp đặt lên nhà nước ràng buộc, giới hạn khách quan đến từ bên ngoài; mà giới hạn nhà nước tự đặt ra, làm tảng cho việc thực thi quyền lực Những giới hạn mang tính chủ quan, có ý nghĩa ràng buộc nhà nước; nhà nước không tôn trọng pháp luật, phá bỏ giới hạn có nghĩa tự hủy bỏ trật tự pháp lý làm móng cho tồn (Cao Huy Thuần, 2007) Cách tư rõ ràng khác với cách tiếp cận The Rule of Law - lý thuyết cho có thứ có trước vượt lên nhà nước luật thực định, luật tự nhiên (natural law) quyền tự nhiên (natural rights) Chính thứ có trước vượt lên linh hồn The Rule of Law Mặc dù chúng mang tính siêu hình thực tế lại tảng để tạo chế kiểm soát quyền lực nhà nước chặt chẽ, hợp lý hiệu so với hai lý thuyết Rechtsstaat État de Droit Tuy có khác biệt nêu, The Rule of Law, Rechtsstaat État de Droit tồn điểm chung, bao gồm: xác định vị trí pháp Chúng ta cần xây dựng… luật tảng vận hành xã hội; xác định tính hữu hạn không tuyệt đối quyền lực nhà nước; yêu cầu giới hạn, kiểm soát quyền lực nhà nước để bảo vệ nhân quyền (Blasek, 2015: 11) Những điểm chung thể cụ thể đặc trưng nhà nước Cả The Rule of Law, Rechtsstaat État de Droit, nhà nước không tùy nghi muốn làm làm, mà phải tơn trọng hành sử phù hợp/đúng với pháp luật The Rule of Law mối quan hệ với “Nhà nước pháp quyền” Việt Nam Ở Việt Nam, khoa học pháp lý miền Nam trước năm 1975, thuật ngữ État de Droit chuyển ngữ thành “quốc gia pháp luật” “quốc gia trọng pháp/ thượng pháp” (Lê Đình Chân, 1975: 98109), hay “chế độ pháp trị” (Nguyễn Văn Bông, 1969) Những thuật ngữ sử dụng để chế độ trị mà nhà cầm quyền bị giới hạn khuôn khổ pháp luật (Nguyễn Văn Bông, 1969), đối lập với khái niệm “quốc gia chuyên chế” “chế độ chuyên chế” Trong đó, số nghiên cứu cho thấy, thuật ngữ “Nhà nước pháp quyền” xuất sử dụng Việt Nam từ năm 1991 (Gillespie, 2010; Cao Huy Thuần, 2007), chuyển ngữ từ thuật ngữ tiếng Nga Provovoye gosudarstvo (định hướng cải cách mà người Nga học hỏi chủ yếu từ quan niệm Rechtsstaat người Đức) (Ulitsky, 1993: 70-74; Gillespie, 2010), với ý định thay cho thuật ngữ “pháp chế xã hội chủ nghĩa” (định hướng mà Việt Nam học hỏi từ học thuyết Sotsialisticheskaia zakonnost người Nga) (Gillespie, 2010: 80) Thuật ngữ Nhà nước pháp quyền sử dụng thức hội nghị Đảng Cộng sản Việt Nam vào năm 1994 (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2006: 393), hiến 55 định Hiến pháp năm 1992 lần sửa đổi năm 2001, thành Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Trong năm gần đây, thuật ngữ (mới) khác sử dụng bàn thảo nhiều Việt Nam “Nguyên tắc pháp quyền” - xuất lần đầu Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Đảng, sau tiếp tục đề cập văn kiện Đại hội Đảng XI XII (dưới dạng rút gọn “Pháp quyền”) Báo cáo tổng kết 30 năm đổi Đảng (Nguyễn Xuân Tùng, 2019; Đảng Cộng sản Việt Nam, 2015: 145) Tuy nhiên, tất văn kiện chưa nêu rõ dấu hiệu hay nội dung cụ thể nguyên tắc pháp quyền (Nguyễn Đức Minh, 2018a: 4) Hiện nay, giới luật học Việt Nam, tùy theo quan điểm nhận thức nhà nghiên cứu, The Rule of Law chuyển ngữ Pháp quyền, Nguyên tắc pháp quyền, Pháp trị, Nhà nước pháp quyền (Nguyễn Đức Minh, 2018b: 3; Nguyễn Đăng Dung, 2014: 55; Nguyễn Văn Quân, 2017: 10-19; Nguyễn Đức Minh, 2019: 3-8, 23) Trong đó, đặc trưng nhận diện Nhà nước pháp quyền Việt Nam giới nghiên cứu xác định, bao gồm (Đào Trí Úc, 2015: 266267; 2006: 233-315; Xem: Vũ Công Giao, 2014; 2019): (1) Nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân, thể quyền làm chủ nhân dân; (2) Nhà nước tổ chức hoạt động sở Hiến pháp, tôn trọng bảo vệ Hiến pháp; (3) Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp; có kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc thực quyền lực nhà nước nhân dân thông qua tổ chức xã hội; (4) Nhà nước quản lý xã hội 56 pháp luật, bảo đảm vị trí tối thượng pháp luật đời sống xã hội; (5) Tôn trọng bảo vệ nhân quyền, quyền tự công dân; (6) Nhà nước xã hội đảng lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Trong thuật ngữ Nhà nước pháp quyền sử dụng phổ biến Việt Nam, theo quan điểm chúng tơi, (nếu có) nên hiểu cách chuyển ngữ Rechtsstaat hay État de Droit, mà cách chuyển ngữ The Rule of Law, vì: Thứ nhất, phương diện thuật ngữ, Nhà nước pháp quyền chuyển ngữ Provovoye gosudarstvo cách hiểu Rechtsstaat người Nga Như vậy, theo tính chất bắc cầu, coi Nhà nước pháp quyền chuyển ngữ tương đương Rechtsstaat Thứ hai, phân tích, The Rule of Law Rechtsstaat hai lý thuyết, truyền thống có đặc điểm khác biệt (Nguyễn Minh Tuấn, 2019; Silkenat et al., 2014) Do đó, khơng thể coi Nhà nước pháp quyền tương đương với The Rule of Law Về nguyên tắc pháp quyền, vào tinh thần nội dung Nghị số 48, thấy số yếu tố gián tiếp đề cập Nghị xem cấu thành Nguyên tắc pháp quyền, bao gồm: chất lượng pháp luật, hiệu lực pháp luật, bảo vệ quyền người, giới hạn kiểm soát quyền lực nhà nước Nếu tiếp cận theo hướng này, quan niệm Nguyên tắc pháp quyền Việt Nam tiệm cận với quan niệm The Rule of Law theo nghĩa tổng quát, tức coi nguyên tắc coi yếu tố tiêu chí WJP AMCI xác định thuộc tính cấu thành Tuy nhiên, vào chi tiết, nội hàm Nguyên tắc pháp quyền cần tiếp tục Thông tin Khoa học xã hội, số 3.2021 cụ thể hóa Nếu tham chiếu với yếu tố WJP xác định, nhiều yếu tố chưa quan tâm mức, chí chưa hay gắn với nội hàm Nguyên tắc pháp quyền Nhà nước pháp quyền theo quan niệm phổ biến Việt Nam, như: tư pháp khơng thức, quyền mở, khơng có tham nhũng Các yếu tố khác chất có nội dung tương ứng Nghị số 48 số văn kiện Đảng Nhìn chung, xét phương diện trị - pháp lý, yếu tố WJP xác định không xung đột với đường lối, sách Đảng pháp luật Nhà nước, đó, chúng có giá trị tham khảo việc xác định nội hàm Nguyên tắc pháp quyền Việt Nam Một số nghiên cứu gần Việt Nam tiếp cận theo hướng cho The Rule of Law hiểu nguyên tắc phạm trù (gồm nhiều nguyên tắc), nguyên tắc/phạm trù cụ thể hóa nội dung hay thuộc tính pháp quyền theo nghĩa nguyên tắc (Nguyễn Đức Minh, 2018a: 5) Nói cách khác, The Rule of Law Nguyên tắc pháp quyền, số nguyên tắc Nhà nước pháp quyền (Nguyễn Đức Minh, 2019: 6; 2018a; 2018b) Quan điểm hướng cho The Rule of Law nguyên tắc, việc xác định nội hàm lại q hẹp coi nội dung cốt lõi The Rule of Law “chính quyền thực thi quyền lực cách hợp pháp theo Hiến pháp theo đạo luật ban hành theo thủ tục” (Nguyễn Đức Minh, 2019: 6; 2018a: 4-7) Ngoài ra, việc xem The Rule of Law nguyên tắc Nhà nước pháp quyền (rule-of-law state rule-of-law based state) chưa thực thuyết phục Chúng ta cần xây dựng… Kết luận The Rule of Law hàm ý xã hội thượng tôn pháp luật bảo đảm trật tự hiến định - khuôn khổ thể chế The Rule of Law tập trung vào vấn đề như: giới hạn kiểm soát quyền lực nhà nước, bảo vệ nhân quyền, bảo đảm pháp luật xây dựng công bằng, hợp lý thực thi hiệu thực tế Trên giới, The Rule of Law hiểu nguyên tắc chi phối hoạt động toàn chủ thể xã hội, không riêng máy nhà nước (mặc dù đối tượng điều chỉnh trọng tâm quan trọng nhà nước) Chính vậy, từ cách tiếp cận The Rule of Law, cần xây dựng “Xã hội pháp quyền” “Nhà nước pháp quyền” Cũng từ phân tích trên, thấy rằng, nhận thức giới luật học Việt Nam The Rule of Law chưa có thống có điểm thiếu hợp lý, đặc biệt xu hướng đồng The Rule of Law với Nhà nước pháp quyền Ở góc độ học thuật, The Rule of Law có điểm chung, khơng đồng với quan niệm Nhà nước pháp quyền quan niệm “Nguyên tắc pháp quyền” Việt Nam Đây vấn đề đáng lưu ý đồng mặt thuật ngữ dẫn đến việc đồng yếu tố cấu thành The Rule of Law với yếu tố cấu thành Nhà nước pháp quyền, hệ làm hẹp đáng kể nội hàm The Rule of Law làm “hạ cấp” mục tiêu (đáng lẽ ra) xây dựng “Xã hội pháp quyền” xuống thành Nhà nước pháp quyền Ở Việt Nam nay, xét từ góc độ lý luận, thực tiễn yêu cầu nước quốc tế, cần xây dựng “Xã hội pháp quyền” theo cách tiếp cận The Rule of Law, không nên giới hạn Nhà 57 nước pháp quyền theo cách tiếp cận nhà nghiên cứu nước đề cập Để xây dựng “Xã hội pháp quyền”, cần bắt đầu với việc nhận thức đầy đủ The Rule of Law, đồng thời cần tiến hành cải cách thể chế để bảo đảm tính tối thượng pháp luật như: cải cách chế tạo luật, trao quyền giải thích pháp luật cho thẩm phán, thiết lập chế tài phán hiến pháp  Tài liệu tham khảo Lý Ba (2012), “Luật gì?”, “Pháp trị gì?”, “Chủ nghĩa hợp hiến gì?”, trong: Nguyễn Đăng Dung [và người khác] (đồng chủ biên, 2012), Về pháp quyền chủ nghĩa hợp hiến: Một số tiểu luận học giả nước ngoài, Nxb Lao động-xã hội, Hà Nội Nguyễn Văn Bông (1969), Luật hiến pháp trị học, Saigon Blasek K (2015), The The Rule of Law in China A Comparative Approach, Springer Brewer-Carías R., Allan (1989), Judicial Review in Comparative Law, Cambridge University Press Lê Đình Chân (1975), Luật hiến pháp: khuôn mẫu dân chủ, thứ I, Saigon Dicey A.V (1979 [1885]), Introduction to the Study of the Law of the Constitution (A.V Dicey with an introduction by E C S Wade), The MacMillan Press, London Nguyễn Đăng Dung (2014), “Nhà nước pháp quyền tinh thần pháp luật quy trình?”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học, số Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ Đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Đảng Cộng sản Việt Nam (2015), Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận thực tiễn qua 30 năm đổi (19862016), Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 10 Bùi Tiến Đạt (2019), “Học thuyết trình tự cơng việc kiểm soát quyền lực nhà nước: Kinh nghiệm quốc tế Việt Nam”, trong: Đặng Minh Tuấn [và nh.ng khác] (đồng chủ biên, 2019), Các chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước giới Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 11 Bùi Tiến Đạt (2015), “Học thuyết trình tự cơng việc bảo vệ quyền người: Kinh nghiệm quốc tế Việt Nam”, Nghiên cứu Lập pháp, số 11 12 Vũ Công Giao (2019), “Các chế kiểm soát quyền lực nhà nước giới việc áp dụng Việt Nam”, trong: Đặng Minh Tuấn [và nh.ng khác] (đồng chủ biên, 2019), Các chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước giới Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 13 Vũ Cơng Giao, Bùi Tiến Đạt (2019), “Ngun tắc trình tự pháp luật công (due process of law): Nhận thức việc nghiên cứu, áp dụng Việt Nam”, trong: Vũ Công Giao, Đặng Minh Tuấn (đồng chủ biên, 2019), Pháp quyền chủ nghĩa hiến pháp: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 14 Vũ Công Giao (2014), “Nhà nước pháp quyền Việt Nam: Nhận thức, triển vọng thách thức nhìn từ Hiến pháp năm 2013”, trong: Đào Trí Úc, Vũ Cơng Giao (đồng chủ biên, 2014), Bình luận khoa học Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Thông tin Khoa học xã hội, số 3.2021 15 Gillespie, J (2010), “The Juridification of State Regulation in Vietnam”, in: John Gillespie, Albert H.Y Chen (edited), Legal Reforms in China and Vietnam A Comparison of Asian Communist Regimes, Routledge, p 81 16 Gosalbo-Bono, R (2010), “The Significane of the The Rule of Law and Its Implications for the European Union and the United States”, University of Pittsburgh Law Review, Vol 72:229, p 229-360 17 Bo Li (2000), “Constitutionalism and the The Rule of Law”, Perspectives, Vol.II No.1 18 Nguyễn Đức Minh (2018a), “Khái niệm, nội dung nguyên tắc pháp quyền”, Nhà nước Pháp luật, số 19 Nguyễn Đức Minh (2018b), “Một số quan niệm pháp quyền giới”, Nhà nước Pháp luật, số 10 20 Nguyễn Đức Minh (2019), “Nguyên tắc pháp quyền hệ thống nguyên tắc nhà nước pháp quyền”, Nghiên cứu Lập pháp, số 9(385) 21 OECD (2013), “The Rule of Law”, trong: Government at a Glance 2013, OECD Publishing, Paris, https://doi org/10.1787/gov_glance-2013-en, truy cập ngày 29/11/2020 22 Nguyễn Văn Quân (2017), “Sự phổ biến chủ nghĩa hợp hiến nhà nước pháp quyền chuẩn mực quốc tế”, Nghiên cứu Lập pháp, số 15(343) 23 The Rule of Law, https://www.lexico com/en/definition/rule_of_law, truy cập ngày 29/11/2020 24 The Rule of Law Principles, tại: https:// www.ruleoflaw.org.au/principles/, truy cập ngày 30/11/2020 25 Silkenat R., James et al (edited) (2014), The Legal Doctrines of the The Rule of Chúng ta cần xây dựng… Law and the Legal State (Rechtsstaat), Springer 26 Tamanaha, Brian (2007), “A Concise Guide to the The Rule of Law”, St John’s Legal Studies Research Paper No 070082, https://ssrn.com/abstract=1012051, truy cập ngày 29/11/2020 27 Tamanaha, Brian (2012), “The History and Elements of the The Rule of Law”, Singapore Journal of Legal Studies 2012 (Dec) 28 The Principle of the The Rule of Law, Report of the Committee of Legal Affairs and Human Rights, https:// assembly.coe.int/nw/xml/XRef/X2HXref-ViewHTML.asp?FileID=11593 &lang=EN, truy cập ngày 30/11/2020 29 The World Justice Project (2020), WJP The Rule of Law Index 2020, https:// worldjusticeproject.org/, truy cập ngày 30/11/2020 30 Cao Huy Thuần (2007), “Nhà nước pháp quyền”, Tia Sáng Online ngày 24/12/2007, https://tiasang.com.vn/dien-dan/nha-nuoc-phap-quyen-89, truy cập ngày 01/12/2020 31 Nguyễn Minh Tuấn (2019), “Nội dung thực tiễn thực nguyên tắc ‘Rechtsstaat’ Cộng hịa Liên bang Đức”, trong: Vũ Cơng Giao, Đặng Minh Tuấn (đồng chủ biên, 2019), Pháp quyền chủ nghĩa hiến pháp: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, tr 290-390 32 Nguyễn Xuân Tùng (2019), “Khái 59 niệm, nội dung nguyên tắc pháp quyền xã hội chủ nghĩa”, trong: Vũ Công Giao, Đặng Minh Tuấn (đồng chủ biên, 2019), Pháp quyền chủ nghĩa hiến pháp: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, tr 232-241 33 Đào Trí Úc (2015), Giáo trình Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 34 Đào Trí Úc (chủ biên, 2006), Mơ hình tổ chức hoạt động Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 35 Ulitsky, I (1993), “Legal and Constitutional Basis for the Development of the The Rule of Law in Russia”, Bulletin of the Australian Society of Legal Philosophy, (1993) 61 36 UNSC (2004), The The Rule of Law and Transitional Justice in Conflict and Post-conflict Societies: Report of the Secretary-General, đoạn 6, http://www refworld.org/docid/45069c434.html, truy cập ngày 29/11/2020 37 Waldron, J (2016), “The The Rule of Law”, Stanford Encyclopedia of Philosophy, https://plato.stanford.edu/ entries/rule-of-law/, truy cập ngày 30/11/2020 38 Zolo, D (2007), “The The Rule of Law: A Critical Reappraisal”, in: Pietro Costa, Danilo Zolo (edited), The The Rule of Law: History, Theory and Criticism, Published by Springer, the Netherlands ... The Rule of Law nguyên tắc Nhà nước pháp quyền (rule- of- law state rule- of- law based state) chưa thực thuyết phục Chúng ta cần xây dựng? ?? Kết luận The Rule of Law hàm ý xã hội thượng tôn pháp. .. The Rule of Law giới Câu hỏi đặt là, The Rule of Law nói đến “Xã hội pháp quyền” hay Nhà nước pháp quyền? Tư pháp lý Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa tương ứng đến mức độ với The Rule. .. thể xã hội, không riêng máy nhà nước (mặc dù đối tượng điều chỉnh trọng tâm quan trọng nhà nước) Chính vậy, từ cách tiếp cận The Rule of Law, cần xây dựng “Xã hội pháp quyền” “Nhà nước pháp quyền”

Ngày đăng: 05/12/2022, 20:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w