THÁI ĐỘ CỦA ANH Đốl VỚI cuộc CHICN TAANH CỦA PHÁP Ở ĐÔNG DƯƠNG (1945 1954) Nguyễn Thị Mai* *TS , Viện Lịch sử Đảng, HVCTQGHCM Nhận bài ngày 1/3/2022 Phản biện xong 11/3/2022 Chấp nhận đăng 17/3/2022 T[.]
THÁI ĐỘ CỦA ANH Đốl VỚI CHICN TAANH CỦA PHÁP Ở ĐƠNG DƯƠNG (1945-1954) Nguyễn Thị Mai * Tóm tắt: Cuộc khảng chiến chống thực dân Pháp nhân dân Việt Nam kẻo dài năm (1945-1954), tên cùa nhiều nước gắn với đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân Việt Nam xuất Anh, Trung Quốc, Liên Xô, Mỹ, nước dân chủ nhân dân Đông Âu Rumani, Hunggari, Ba Lan, Tiệp Khắc Trong đỏ, thấy có xuất cùa nước Hội đồng Bảo an Liên hợp quổc Điều đặc biệt gắn với mở đầu kêt thúc kháng chiến nhân dân Việt Nam có tham dự nước Anh Chiến tranh thê giới lần thứ hai kết thúc, Anh ùng hộ giúp Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam năm sau đó, Anh lại nước tham gia Hội nghị Geneve co gang tìm kiếm giải pháp hịa bình Việt Nam nói riêng Đơng Dưcmg nói chung Bài viết làm rỗ quan diêm trĩnh Anh giúp Pháp trở lại xâm lược Việt Nam, thái độ Anh Hội nghị Geneve, lý giải Anh thay đổi thái độ chiến tranh Pháp Đông Dương Từ khóa: Anh, Đơng Dương, Geneve, Pháp, Việt Nam Abstract: The Vietnamese people's resistance war against the French colonialists lasted years (1945-1954), many countries associated with the Vietnamese people's struggle for national liberation such as Britain, China, the Soviet Union, the United States, the People’s Democracies of Eastern Europe such as Romania, Hungary, Poland, Czechoslovakia etc We can see the appearance of all five countries in the United Nations Security Council The special thing is that the opening and ending of the Vietnamese people's resistance war was attended by Britain After the World War II ended, Britain supported and helped France return to invade Vietnam Nine years later, Britain and other countries participating in the Geneva Conference tried to find a peaceful solution in Vietnam in particular and Indochina in general This article clarifies the British perspective and process of helping the French return to invade Vietnam, Britain's attitude in the Geneva Conference; and explains why Britain changed the attitude about the French Indochina War Keywords: Britain, Indochina, Geneve, France, Vietnam Đông Dương nhằm ngăn thực dân Pháp tái Anh ủng hộ Pháp trở lại Đông lập chế độ thuộc địa Đông Dương Quan Dưong Tại Hội nghị Teheran (11/1943), Mỹ chủ trương lập “chế độ ủy trị quốc tế” *TS., Viện Lịch sử Đảng, HVCTQGHCM Nhận ngày: 1/3/2022 Phản biện xong: 11/3/2022 Chấp nhận đăng: 17/3/2022 điểm Mỹ ủng hộ Tưởng Giới Thạch Stalin, Anh phản đổi Anh lút tố chức cho toán điệp báo Pháp (dưới danh nghĩa “Lực lượng 136” quân Anh) nhảy dù bắt liên lạc với thực dân Pháp Đông Dương Năm 1944, Anh tránh thảo luận liên minh Hội nghị Dumbarton Oaks, hội nghị đề CJIliii đậ cửa c^lnh cập đến hệ thống trị quốc tế thời hậu chiến Ngoại trưởng Mỹ Hull kể quan điểm ngoại trưởng Anh Iden: Ơng nói từ “độc lập” (cho quốc gia thuộc địa Đông Dương) làm phiền ông ấy, ông phải nghĩa hệ thống đế chế Anh, nơi hình thành từ thuộc địa vùng phụ thuộc Ông rằng, hệ thống đế chế Anh có nhiều mức độ tự cai quản từ vùng phụ thuộc đến thuộc địa, Malta tự trị hoàn toàn đến vùng lạc hậu khơng có phù riêng mình” (Nguyễn Văn Hưởng, 2016: 69) Nếu phong trào giải phóng dân tộc nước Đơng Dương thắng lợi người dân thuộc địa Anh Đơng Nam Á dậy giành độc lập Điều cho thấy, đế quốc Anh xuất phát từ quyền lợi thực dân mình, ln ln chống lại thuyết ủy trị quốc tế Rudoven, chống lại việc trao trả độc lập cho thuộc địa cũ, lập trường quán Anh tích cực ủng hộ Pháp trở lại Đông Dương Tuyên bố ngày 24/3/1945 Đờ Gôn tái khẳng định việc chia cắt Việt Nam vấn đề chủ quyền Pháp (Pierre Joumound, 2019: 47) Tuy nhiên, năm 1945 có kiện quan trọng liên quan đến hệ thống trị giới Pháp khơng tham dự, họp cấp cao Đồng Minh Yanta, Poxdam, buổi lễ tiếp nhận đầu hàng Nhật Hà Nội khơng có cờ Pháp Vì vậy, đế trở lại Đơng Dương, việc Pháp phải làm tranh thủ đồng tình nước lớn Ngày 22/8/1945, Đờ Gơn Mỹ vận động ủng hộ vai trò Pháp Đông Dương Truman tuyên bố thừa nhận chủ quyền Pháp Đông Dương Ngày 24/8/1945, Đờ Gôn ký với Chính phủ Anh thỏa hiệp nguyên tắc cách 57 thức khôi phục lại quyền hành cùa Pháp Đông Dương (Nguyễn Mạnh Hà, 2017: 20) Thực định giải giáp quân đội Nhật Hội nghị Poxdam, nam vĩ tuyến 16 Anh phụ trách, Bắc vĩ tuyến 16 cho Trung Hoa Dân Quốc Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tuyên bố độc lập Như vậy, Pháp phải đồng ý Anh, Trung Hoa Dân Quốc Việt Nam Dân chủ Cộng hịa đưa qn vào Việt Nam Ý định trở lại Đông Dương ấp rút chuẩn bị Ngày 17/8/1945 lực lượng viền chinh Pháp Viễn Đông thành lập, ngày, Leclec Kandy tướng Mountbatten - Tư lệnh lục quân Anh Đông Nam Á hứa giúp đỡ quân Pháp trở lại Đông Dương Ngày 22/8/1945, máy bay không quân Hồng gia Anh thả nhóm nhân viên qn dân xuống Tây Ninh Đại tá Cesdile, người cử làm ủy viên Cộng hòa Pháp miền Nam Việt Nam nhóm (Ban tổng kết chiến tranh Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh, 2015: 32) Ngày 5/9/1945, phân đội nhỏ quân đội Anh phái trước đường không đổ xuống Tân Sơn Nhất Ngày 6/9/1945, quân Anh tới Sài Gịn, trà trộn đại đội gồm 120 binh sĩ thuộc Trung đoàn binh thuộc địa số Pháp mặc quân phục quân đội Hoàng gia Anh, sang làm nhiệm vụ tiền trạm Ngày 11/9/1945, tướng Gracey huy lừ đoàn thuộc sư đoàn 20 Hoàng gia Anh hai đại đội cịn lại tiểu đồn biệt kích thuộc Trung đồn binh thuộc địa số Pháp, lúc này, người lính Pháp cơng khai mặc qn phục Pháp Đến Sài Gòn, Gracey 58 NGHIÊN CỨU CHÂU Âu - EUROPEAN STUDIES REVIEW N°3 (258).2022 cho thả người Pháp bị Nhật bắt giam trước đặt họ huy tiến hành chống phá quyền cách mạng vừa thành lập Liên tiếp sau đó, quân Anh - Pháp tiến hành hàng loạt biện pháp bước chiến Sài Gòn “Nhưng Gracey, sau khẳng định dịa vị hợp pháp mình, xơng vào báo chí Việt Nam, cấm tất lạo báo lại bở qua, khơng đụng đến Đài Sài Gòn báo người Pháp” (Archimedes L.A Patti, 2008: 514) Ngày 21/9, tướng Gracey lệnh thiết quân luật Ngày 23/9, Pháp nổ súng mở đầu chiến tranh xâm lược Việt Nam Tướng Gracey định vũ trang lại cho trung đoàn binh thuộc địa số 11 đế tham gia vào việc đảm bảo an ninh thành phố1 Trước phản ứng phía Việt Nam, Chính phủ Anh lo lắng, họ sợ bị lôi vào Đông Dương Ngày 28/9, tướng Gracey Xêdin triệu đến Singapore, với diện J.J.Loson - Bộ trưởng chiến tranh Nữ hoàng Anh, Mounbatten nhắc lại sách Anh, nhấn mạnh việc quân đội Anh không can thiệp vào công việc nội Đông Dương không sử dụng để đánh lại người Việt (Archimedes L.A Patti, 2008: 527), yêu cầu Xêdin mở lại tiếp xúc với Việt Nam, Tướng Gracey nhận lệnh đứng trung lập giới hạn nhiệm vụ việc giải giáp quân đội Nhật Trở Sài Gịn, tướng Gracey đứng làm mơi giới cho người Pháp người Việt Nam Các thảo luận không đến kết yêu sách phía Pháp Trước đó, tướng Gracey sợ hăng người Pháp sê gây rối loạn, ông lệnh cho đơn vị trung đoàn binh thuộc địa 11 phải quay trại nộp lại vũ khí Tuy nhiên, vài ngày sau đó, lập trường Anh thay đổi, Mounbatten phải chuyển theo mệnh lệnh từ London nhận thị sử dụng quân đội Anh, Ấn để hồ trợ cho người Pháp, cần, điều khơng hại cho nhiệm vụ họ Sài Gòn, Mounbatten chuyển thị cho Gracey (Archimedes L.A Patti, 2008, 527) Sau khơng lâu, ngày 8/10/1945, Ln Đơn, Anh Pháp ký tạm ước việc giao cho Pháp quyền tiếp quản phía Nam vĩ tuyến 16 Thủ tướng Atlee cơng khai tun bố sách Anh Đơng Dương gồm điểm: Chính phủ Anh yểm trợ Pháp tái chiếm Đơng Dương, cơng nhận quyền Pháp Sài Gòn giao quyền cai trị Nam vĩ tuyến 16 cho Pháp (Vũ Dương Ninh, 2015: 81) Rõ ràng quyền lợi Anh trùng hợp với mục tiêu Pháp với mục đích lâu dài nhàm khôi phục lại khu vực thuộc địa trước chiến tranh họ Đông Nam Á (Archimedes L.A Patti, 2008, 349) Cuối tháng 1/1946, quân đội Anh rút khỏi Đông Dương giao lại miền Nam Việt Nam cho Pháp Như vậy, Anh tiểp tay cho Pháp quay trở lại Đông Dương Khi cách mạng Trung Quốc gần đến thắng lợi thuộc, Anh lại quan tâm đến Đông Dương Ngày 10/8/1949, tướng Harding, Tổng huy quân đội Anh Viễn Đơng đến thăm Sài Gịn, sau đó, tháng 11/1949, Malcom Mac Donal, Tổng ủy Anh Singapore lại đến Sài Gòn để hội đàm với nhà đương cục Pháp Bảo Đại (Yvogras, 1979: 525) Đầu năm 1950, nước Trung quốc, Liên Xô, nước dân chủ nhân dân Triều Tiên, Ba Lan, Tiệp Khắc, Hungari, Rumani, Bungari, Anbani công nhận đặt tfhai đậ f'tiit c^tn/t quan hệ ngoại giao với Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Ngay sau đó, Hoa Kỳ Anh đáp lại việc công nhận ba quốc gia liên kết vào ngày 7/2/1950 Tờ báo Anh “Times” viết: Chính phủ Anh cơng nhận chế độ Bảo Đại thực tế hay pháp lý sau Tổng thống Ơ ri ơn ký phê chuẩn Hiệp ước tháng vấn đề công nhận chế độ Bảo Đại vấn đề làm cho ngoại trưởng nước thuộc Khối thịnh vượng chung bất đồng ý kiến Cô lôm bô” (A rơ ti dốp, A N, Ba ri nốp, N M, Mi rô nen cô, X V Mo rơ gu lốp, I V Xô cô Kin, A, 2019: 96) Anh chủ trương tìm kiếm giải pháp hịa bình thơng qua Hội nghị Ngày 25/1/1954, Ngoại trưởng nước Anh, Pháp, Mỹ, Liên Xô gặp Berlin nhắm bàn bạc việc thống nước Đức Ngoại trưởng Liên Xô phân tích tình hình khu vực Châu Á người tổ chức Hội nghị quốc tế gồm bên Anh, Pháp, Mỹ, Liên Xô, Trung Quốc nhằm tìm kiến giải pháp cấp bách Triều Tiên Đông Dương Ngày 18/2/1954, Ngoại trưởng nước nhât trí Tuyên bố chung tố chức Hội nghị quốc tế Geneve, Thụy Sĩ vào ngày 26/4/1954, để thảo luận vấn đề Triều Tiên khơi phục hịa bình Đơng Dương Sau thất bại Điện Biên Phủ, Pháp kêu gọi Mỹ giúp sức “Phó Tổng thống Richard Nixon, người khơng từ bở hội để lên án hiểm họa cộng sản, tán thành việc tăng viện trợ Mỹ” (N.H, 2004: 20) “Một động thái khác Aixenhao yêu cầu Anh cho biết nghĩ can thiệp xảy Người Anh dứt khoát chống lại, dẫn đến phản ứng Trung Quốc, mà hậu người 59 Mỹ đối phó lại vũ khí ngun tử kết bên lao vào xung đột giới” (N.H, 2004: 21) Trước hội nghị diễn ra, ngày 29/3/1954, tuyên bố Ngoại trưởng Mỹ Dulles, Mỹ muốn lực lượng liên hợp 10 nước bao gồm: Mỹ, Pháp, Anh, Australia, Newzeland, Philippin, Thái Lan ba nước Liên bang Đông Dương xuất quân bảo vệ Đông Dương khỏi rơi vào tay Cộng sản Tuy nhiên, Anh, Mỹ bất đồng sâu sắc xung quanh giải pháp cho Đông Dương, đẩy quan hệ hai nước xuống mức thấp trước thềm Hội nghị Giơnevơ Anh khước từ tham chiến với Mỹ với lý động binh khiến chiến tranh mở rộng tồn cõi Đơng Dương với can dự trực tiếp Trung Quốc Quan trọng lợi ích Anh Đông Dương không rõ ràng (Nguyễn Văn Hưởng, 2016: 69) Ngày 24/3/1954, Ngoại trưởng Mỹ Dulles yêu cầu Anh tham gia liên minh quân để Tổng thống Aixenhao nhận ủng hộ Quốc hội Mỳ Eden thoái thác Eden lật lại vấn đề với Mỹ: “Tức đánh Đơng Dương, phải đổi mặt với chiến tranh quy mô lớn” (Nguyễn Văn Hưởng, 2016: 99) Chiều 22/4, Dulles tham khảo ý kiến Eden đề nghị Pháp yêu cầu Mỹ ném bom xuống Điện Biên Phủ, Eden bác bò Ngày 24/4, Dulles Eden lại hội đàm, có thêm Radforrd Dulles nói để khiến cho Pháp tiếp tục chiến đấu Đơng Dương Mỹ Anh cần chiến đấu với Pháp theo kế hoạch hành động chung Eden trả lời: “về mặt trị, can thiệp gây rắc rối bậc nước ông tưởng tượng điều tồi tệ công 60 NGHIÊN CỨU CHÂU Âu - EUROPEAN STUDIES REVIEW N°3 (258)2022 chúng Sau hội đàm, Ngoại trưởng Anh bay London để hội đàm với Thủ tướng Churchill Tối ngày 24/4, Churchill tiếp Eden “từ chối nghĩa vụ quân Đông Dương” yêu cầu “nghĩ biện pháp dê Hội nghị Gionevơ diễn đạt thành quả” (Nguyễn Văn Hưởng, 2016: 99) Hai người đồng ý ràng chia cắt Việt Nam hy vọng tốt Churchill phê chuẩn lập trường điểm Đông Dương, bất đồng ý kiến với Mỳ Cụ thể điểm sau: “Tuyên bố London” mà hai nước Anh, Mỹ vừa công bố khơng có nghĩa nước Anh tham gia vào thương lượng để xem xét khả liên minh can thiệp vào chiến tranh Đông Dương Trước Hội nghị Genève diễn ra, lực lượng vũ trang Anh không gánh vác hành động Đông Dương Chúng ủng hộ mặt ngoại giao Đoàn đại biểu Pháp Hội nghị Genève, tranh thủ đạt phương án giải thê diện Chúng tơi cam kết Hội nghị Genève đạt phương án giải quyết, tham gia nồ lực chung để thực hiệp định tham gia liên minh phịng vệ Đơng Nam Á với Anh, Mỹ trình bày “Tuyên bố London” Chúng hy vọng hiệp định đạt Genève nhiều nước liên hợp thực ảnh hưởng đến phần lớn khu vực Đông Dương Nếu Hội nghị Genève không đạt hiệp nghị nào, chúng tồi thương lượng với nước liên minh giải pháp liên hợp hành động nên sử dụng Hiện tại, đưa cam kết, Hội nghị Genève không đạt hiệp nghị chấm dứt tình trạng đối địch Đơng Dương, nước Anh áp dụng biện pháp Hiện chúng tơi phải thương lượng với Chính phủ Mỹ, một phần hay tồn Đơng Dương bị mất, cần phải sử dụng biện pháp bảo vệ nước Đông Nam Á, bao gồm Thái Lan Malaysia” (Tiền Giang, 2005: 75-76) Sáng ngày 25/4/1954, Nội Anh trí thơng qua lập trường Churchill Cùng ngày, Ngoại trưởng Anh Eden đến Geneve, Eden cho tiếp tục chiến tranh Đông Dương bất khả phải tìm kiếm giải pháp hịa bình thơng qua Hội nghị (Nguyễn Văn Hưởng, 2016: 102) Khi Eden đáp máy bay xuất phát, Hội đồng tham mưu trưởng Mỳ Redford từ Pháp đến London Trong lúc ăn tối Redford, Churchill nói: “năm 1947, Anh định bỏ vùng thuộc địa mà nước đô hộ 250 năm Ản Độ, Myanmar Nếu Anh lại ủng hộ nước Pháp tiếp tục chiếm lĩnh Đông Dương” (Tiền Giang, 2005: 77) Ngày 24/5/1954, Churchill Eden tới Oasinhtơn Mục đích chuyến theo Eden là: “Thuyết phục Mỹ cho Pháp hội, để tuần lễ đạt hiệp nghị hịa bình Geneve Trước đạt việc này, không triệu tập hội nghị quốc gia chống đảng cộng sản tổ chức Đông Nam Á Đồng thời, muốn lần bày tỏ rõ với nước Mỹ, trước Hội nghị Geneve đạt thành đó, không tham gia “hành động liên hợp” (Tiền Giang, 2005: 374) 'Ihai đậ (Anh Smith ra, Hội nghị Geneve xuất hai nhân tổ quan trọng: phủ Pháp suy yếu Chính phủ Anh yêu cầu tránh khỏi cách toàn diện xung đột Viễn Đông Điều làm mạnh thêm lập trường nước cộng sản (Tiền Giang, 2005: 348) Nước Anh, với tư cách Chủ tịch luân phiên Hội nghị đóng vai trị quan trọng việc ngăn chặn Mỹ không tiến hành chiến dịch quân Từ ngày 2/6 đến ngày 11/6, hội nghị đại diện quân Mỹ, Anh, Pháp, Australia, New Zealand để nghiên cứu tình giả định Đơng Dương, Anh khơng coi đàm phán trù bị đe lập liên minh quân Đông Nam Á Thứ trưởng Ngoại giao Anh Selwyn Lloyd cho Anh không cam kết thi hành gợi ý hội nghị Ngày 10/6/1954, Ngoại trưởng Anh Eden tuyên bố việc thành lập ủy ban Quốc tế kiểm soát việc thi hành Hiệp định đình chiến lãnh thổ Đơng Dương, nêu rõ: phía Đồn đại biểu Vương quốc Liên hiệp Anh sẵn sàng nỗ lực giải bất đồng phiên họp kín, hay phương pháp mà đồng nghiệp mong muốn” (A rơ ti dốp, A N, Ba ri nốp, N M, Mi rô nen cô, X V Mo rơ gu lốp, I V Xô cô Kin, A, 2019: 542) Ngày 29 tháng 6, Washington, Mỹ Anh đưa “phương châm bẩy điểm” vấn đề Đông Dương Nội dung chủ yếu là: Bảo đảm chủ quyền độc lập cho Lào Campuchia, quân đội Việt Nam rút toàn khỏi hai quốc gia Chí bảo đảm Việt Nam phải có nửa lãnh thổ, nểu có khả bao gồm đồng sơng Hồng Tận phía nam 61 giới tuyến tạm thời khơng thể vượt Đồng Hới mà vị trí bắc vĩ tuyến 17 Không thể áp đặt Lào, Campuchia, Việt Nam giải tán quyền khống chế phi cộng sản họ, phải làm cho họ trì lực lượng tự vệ mình, nước khơng nhập vũ khí, khơng mời cố vấn nước ngồi Trong hiệp định trị có khả đạt khơng thể có điều khoản dẫn tới thống trị cộng sản Phải bảo đảm khả sau Đơng Dương hịa bình thống Cung cấp giao thông thuận tiện, giám sát quốc tế làm cho dân cư định di dân đến nơi họ muốn đến Thiết lập hệ thống giám sát có hiệu “Phương châm bẩy điểm” Anh, Mỹ tăng cường địa vị đàm phán Pháp Genève (Tiền Giang, 2005: 349) Khi hội nghị Genève diễn ra, đồn phương Tây, có đồn Anh tích cực hoạt động Eden than phiền: Tôi liên tục phải nêu đề nghị tơi khơng làm điều khơng có xảy Qua đó, thấy, dính líu Anh Việt Nam Đông Dương thể qua giai đoạn: từ 1945-1/1946, Anh trực tiếp vào Việt Nam, ủng hộ Pháp quay trở lại Đơng Dương, sau Anh rút nhanh Pháp làm chủ tình hình; từ 1949-1950, Anh đẩy mạnh ngăn chặn nguy cộng sản; năm 1954, Anh không ủng hộ Mỳ ném bom Điện Biên Phủ ủng hộ giải pháp hịa bình cho Đơng Dương Quan điểm thể rõ trước hội nghị hội nghị Genève với vai trò Đồng chủ tịch 62 NGHIÊN CỨU CHÂU Âu - EUROPEAN STUDIES REVIEW N°3 (258J.2O22 Vì quan điểm Anh chuyển từ ủng hộ Pháp trở lại Đông Dương sang tìm kiếm giải pháp hịa bình Khi chiến tranh giới lần thứ hai nổ ra, Anh sớm tuyên chiến Sau đó, liên kết Mỹ Liên Xơ phe Đồng minh chống chủ nghĩa phát xít Trong chiến tranh giới thứ hai diễn ra, Đức ném bom vào Anh mà không đổ vào Anh Những ngày cuối Chiến tranh Thế giới lần thứ 2, Anh nhận thức vai trị vấn đề quốc tế, Anh tham gia Liên hợp quốc, ủy viên Hội đồng bảo an Liên hợp quốc Là cường quốc thuộc địa, với hệ thống thuộc địa lớn, chiếm 35 triệu km2, gấp 143 lần diện tích nước Anh với hom 500 triệu dân, gấp 12 lần dân số nước Anh (Nguyễn Anh Thái, 1996: 308) Vì vậy, Chính phủ Anh khơng muốn cao trào giải phóng dân tộc lên mạnh mẽ Việt Nam, trực tiếp tác động lên hệ thống thuộc địa Anh nhàm bảo toàn hệ thống thuộc địa Anh khơng muốn tác động tiêu cực ảnh hưởng đến lợi ích Anh khu vực giới.Anh tìm cách đặt lại thống trị thực dân khu vực Đông Nam Á Mã Lai, Miến Điện, Xingapo, Brunây Để đảm bảo lợi ích Anh khu vực Đơng Nam Á, Anh xoay xở chặt chẽ để chèo lái đua phù hợp với mục tiêu họ” (Nguyễn Văn Hưởng, 2016: 160) Vì vậy, Anh cơng khai, tích cực ủng hộ kế hoạch Pháp chiếm lại Đông Dưcmg Mặc dù, vài năm sau ủng hộ Pháp quay lại xâm lược Việt Nam, Anh chuyển sang ủng hộ giải pháp thương lượng nhằm tìm kiếm giải pháp hịa bình cho Đơng Dương nói chung Việt Nam nói riêng số lý sau đây: Thứ nhất, Anh có lợi ích lại quan hệ với Trung Qc nên tích cực đóng vai trị trung gian cho nồ lực lập lại trật tự Đông Dương Mối quan hệ Trung Quốc Anh có trở ngại lớn Hồng Kơng nhượng địa Anh từ năm 1843 Đen năm 1949, bên cạnh vấn đề trị, yếu tố thương mại bắt đàu ỷ đến quan hệ hai nước Khi Mao Trạch Đông đánh bại Tưởng Giới Thạch, Anh người tiếp xúc bí mật với đại diện phủ Trung Quốc Hồng Kơng Tháng 11/1949, vấn đề Anh cơng nhận Chính phủ Cộng hòa nhân dân Trung Hoa định, thức tun bố ngày 6/1/1950 (Ph Gioay Ơ, 1981: 262) Vào đầu chiến tranh Triều Tiên, Chính phù Công đảng Thủ tướng Attlee cung cấp máy bay phản lực Rool-Royce cho Trung Quốc Tại Hội đồng Bảo an tháng 10/1950, Anh đề nghị cho Trung Quốc gia nhập số quan thuộc tô chức Liên hợp quốc Tuy nhiên, vấn đề người tị nạn Hồng Kông, việc ký kết Hiệp ước liên minh Trung - Xô, việc giữ lại Lãnh quán Anh Tan shui để trì quan hệ với nhà đương cục Đài Loan Đến tháng 2/1952, công ty cuối Anh phải rời khỏi Trung Quốc, Lãnh quán Anh bị đóng cửa, lãnh quán Anh Thượng Hải phận lãnh Bắc Kinh Cho đến trước Hội nghị Giơ ne vơ tranh mối quan hệ Trung - Anh coi tiêu cực (Ph Gioay Ô, 1981: 263) Tại Hội nghị Geneve, Ngoại trưởng Eden thống với Trung Quốc nhiều định quan trọng đóng vai trị cầu nối thuyết phục Mỹ, Pháp chấp nhận định Ngày 23/6/1954, sau trở '"iliai đậ cửa cAnh nước, Eden chủ trì biện luận chỉnh sách ngoại giao Hạ viện Anh, đồng thời báo cáo tình hình nước Anh tham gia Hội nghị Gionevơ, quan hệ Anh - Trung, Eden nói: “Một kết Hội nghi Geneve quan hệ Anh Trung cải thiện, sản sinh số kết Đó điều người nhìn thấy Tơi phấn khởi có hội gặp gỡ ngài Chu Ân Lai R.Õ ràng nhùng hội đàm hai nước Gieneve có giá trị Đối với tơi hội đàm chứng minh có lợi cho nước ta, cịn thực có lợi cho chung sống hịa bình, mà chung sống hịa bình vần mục đích tơn giao tiếp nước” (Tiền Giang, 2005: 346-347) Thứ hai, Chính phủ Cơng đảng buộc phải cơng nhận độc lập so nước Chiến tranh giới thứ hai kết thúc, nguồn lực nước Anh quốc thuộc địa bị phá hủy nghiêm trọng Hệ thống thuộc địa rộng lớn đưa đến cho nước Anh niềm tự hào - mặt trời không lặn đế quốc Anh, bắt đầu tan rã trước sức mạnh lan tỏa cúa phong trào phi thực dân hóa giới sau chiến tranh Sự suy sụp kinh tế khiến năm cầm quyền Chính phủ Cơng đảng Attlee Atli (1945-1951) biết đến thời kỳ khắc khồ lịch sư nước Anh đại Sự khan nguồn nguyên liệu, nhiên liệu đe sản xuất nhu yếu phâm tối thiêu cho sống buộc khoảng nửa so dân Anh phải sống chế độ phân phối theo phần năm 1947-1948 (Trần Thị Vinh, 2019: 264) 63 Trước sức ép phong trào đấu tranh nước thuộc địa Anh, tháng 8/1947, kế hoạch Maobatton với tư cách “Đạo luật độc lập Ấn Độ” nghị viện Anh thơng qua có hiệu lực từ ngày 15//1947 Cũng thời gian này, quyền Anh chuyên giao quyền cho Đàng Quốc đại Liên đồn Hồi giáo Từ đó, Ấn Độ Pakixtan bắt đầu thời kỳ độc lập Tháng 10/1947, thực dân Anh buộc phải ký Hiệp ước Anh - Miến, công nhận độc lập tự chủ Miến Điện Từ 4/2/1948, Xây Lan (năm 1972 đổi tên thành Sri Lanka) danh nghĩa nước tự trị phụ thuộc vào Anh Chinh sách đối nội đổi ngoại Chính phủ Cơng đảng gây nên bất bình quần chúng đưa đến thắng lợi Đảng Bảo thủ nãm 1951-1954 Giai đoạn này, nước Anh bước vào thời kỳ khôi phục sản xuất trước chiến tranh, giảm tỷ lệ thất nghiệp, mức sống người dân cải thiện Vì vậy, Anh muốn có trung hịa nước lớn để phát triển đất nước Như vậy, thấy, từ nước có hệ thống thuộc địa lớn để bảo tồn lợi ích minh, Anh ủng hộ Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam Nhưng xuất phát từ lợi ích mình, Anh ủng hộ giải pháp tìm kiếm hịa bình Việt Nam Tại Hội nghị Giơnevơ, Anh muốn chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Đơng Dương sở chia cat Việt Nam Đó mong muốn Liên Xơ, Trung Quốc Vì vậy, Hiệp định đình chì chiến ký kết Hội nghị Giơnevơ, kết thúc kháng chiến chống Pháp kéo dài năm Thắng lợi góp phân vũ phong trào giải phóng dân tộc giới, thúc q trình sụp đổ 64 NGHIÊN CỨU CHÂU Âu - EUROPEAN STUDIES REVIEW N°3 (258).2022 chủ nghĩa thực dân cũ toàn giới Miền Bắc Việt Nam hoàn toàn giải phóng, lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, hậu phương lớn cho tiền tuyến miền Nam để tới thắng lợi vĩ đại ngày 30/4/1975, thống đất nước Tài liệu tham khảo Nguyễn Văn Hưởng (2016), Phản xét nước lớn can thiệp vào chiến tranh Việt Nam nào, NXB CAND, Hà Nội Pierre Joumound (2019), De Gaulle Việt Nam (1945-1969), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Mạnh Hà (2017), Chính sách trị, quân Pháp Việt Nam giai đoạn 1945-1954 nguyên nhân thất bại, NXB LLCT, Hà Nội Ban tổng kết chiến tranh Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh (2015), Lịch sử Sài Gòn, Chợ Lớn, Gia Định kháng chiến (19451975), NXB CTQG, Hà Nội Archimedes L.A Patti (2008), Why Việt Nam, NXB Đà Nằng Vũ Dưong Ninh (2015), Lịch sử quan hệ đổi ngoại Việt Nam 1940-2010, NXB CTQG, Hà Nội Yvogras, Lịch sử chiến tranh Đơng Dươtỉg, Nxb Pion, P.1979, dịch Hồng Thanh Quang A rơ ti dốp, A N, Ba ri nốp, N M, Mi rô nen cô, X V Mo rơ gu lốp, I V Xô cô Kin, A (2019), Liên Xô Việt Nam năm chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất, Hội nghị Gionevơ tuyển chọn văn kiện tài liệu, NXB Thông tin Truyền thông, Hà Nội N.H dịch theo Historica (2004), Chiến dịch ‘‘Con ”, Tạp chí Xưa nay, số 209, tháng 10 Nguyễn Anh Thái (1996), Lịch sử giới đại từ 1945 đến 1995, tập 3, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 11 Tiền Giang (2005), Chu Ân Lai Hội nghị Geneve, NXB Lịch sử Đảng Cộng sản Trung Quốc, dịch từ tiếng Trung Quốc Bộ Ngoại Giao 12 Phơ rang xoa Gioay Ô (1981), Trung Quốc với việc giải chiến tranh Đông Dương lần thứ (Giơ ne vơ 1954), NXB Thông tin Lý luận, Hà Nội 13 Trần Thị Vinh (2019), Chủ nghĩa tư bản, lịch sử thăng trầm 120 năm (19002020), NXB CTQG, Hà Nội ... chiến tranh họ Đông Nam Á (Archimedes L.A Patti, 2008, 349) Cuối tháng 1/1946, quân đội Anh rút khỏi Đông Dương giao lại miền Nam Việt Nam cho Pháp Như vậy, Anh tiểp tay cho Pháp quay trở lại Đông. .. Giơnevơ Anh khước từ tham chiến với Mỹ với lý động binh khiến chiến tranh mở rộng tồn cõi Đơng Dương với can dự trực tiếp Trung Quốc Quan trọng lợi ích Anh Đơng Dương không rõ ràng (Nguyễn Văn Hưởng,... Newzeland, Philippin, Thái Lan ba nước Liên bang Đông Dương xuất quân bảo vệ Đông Dương khỏi rơi vào tay Cộng sản Tuy nhiên, Anh, Mỹ bất đồng sâu sắc xung quanh giải pháp cho Đông Dương, đẩy quan hệ