soan bai ban hoa am ngon tu trong tieng thu cua luu trong lu ngan nhat

6 0 0
soan bai ban hoa am ngon tu trong tieng thu cua luu trong lu ngan nhat

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Soạn bài Bản hòa âm ngôn từ trong Tiếng thu của Lưu Trọng Lư Chu Văn Sơn * Trước khi đọc Câu hỏi (trang 53 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1) Qua những bài đã học về thơ, hãy chia sẻ những điều bạn thấy thú vị[.]

Soạn Bản hịa âm ngơn từ Tiếng thu Lưu Trọng Lư - Chu Văn Sơn - * Trước đọc Câu hỏi (trang 53 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Qua học thơ, chia sẻ điều bạn thấy thú vị khó khăn tiếp cận thơ trữ tình? - Thú vị: + Thơ ngắn gọn, đọng, xúc tích + Thơ có nhiều biện pháp nghệ thuật + Thơ có nhiều hình ảnh - Khó khăn: + Khó tìm biện pháp nghệ thuật + Khó khăn xác định tâm trạng nhân vật trữ tình * Đọc văn 1.Trước đọc tiếp văn Chu Văn, dừng lại đọc thơ Lưu Trọng Lư liệt kê yếu tố hình thức thơ gây ấn tượng liên tưởng mạnh người đọc - Cấu tứ văn không đồng nhất: khổ thơ có câu, khổ thơ lại có câu - Chỉ viết hoa chữ đầu câu - Cách trình bày giống văn xi hình thức lại tác phẩm thơ Trong đoạn 2,3 thao tác lập luận mà tác giả sử dụng gì? - Tác giả sử dụng thao tác lập luận chứng minh thao tác đoạn 2,3 Xác định câu chủ đề đoạn 4? - Câu chủ đề: Tiếng thu hòa âm vừa mơ hồ vừa hiển bao nỗi xôn xao ngấm ngầm lịng tạo vật hịa điệu với nỗi xơn xao huyền diệu hồn thi nhân Từ đoạn đến đoạn 7, tác giả tập trung phân tích yếu tố hình thức thơ? - Tác giả tập trung phân tích yếu tố hình thức: + Âm điệu + Bố cục + Vần – nhịp + Thể loại + Biện pháp nghệ thuật Từ đoạn đến đoạn 12, tác giả tập trung phân tích khía cạnh thơ? - Từ đoạn đến đoạn 12, tác giả tập trung phân tích khía cạnh nội dung, chủ đề thơ : Tiếng Thu Xác định câu chủ đề đoạn 13 ? - Câu chủ đề: “Tôi nghĩ, Lưu Trọng Lư nai kia, nghiêng tai ngơ ngác thi sĩ nó.” * Sau đọc Nội dung chính: Tác phẩm cảm nhận đánh giá đầy tinh tế, sâu sắc tác gia Chu Văn Sơn với thi phẩm tài Lưu Trọng Lư Tác giả Chu Văn Sơn đánh giá giá trị tiêu biểu Lưu Trọng Lư sử dụng ngôn từ qua nhiều phương diện tâm hồn LTL Đồng thời thể rõ trân trọng, ca ngợi tác giả với tài Lưu Trọng Lư Câu (trang 58 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Theo phân tích tác giả, “tiếng thu” “tiếng thơ” tương ứng với bình diện thơ Lưu Trọng Lư? Trả lời: - Tiếng thu : âm riêng rẽ nào, tập hợp giản đơn nôm na nỗi thổn thức đất trời, nỗi rạo rực lòng người tiếng xào xạc rừng Tiếng thu điệu huyền Tiếng thu hòa âm vừa mơ hồ vừa hiển bao nỗi xơn xao ngấm ngầm lịng tạo vật hịa điệu với nỗi xơn xao huyền diệu hồn thi nhân Có lẽ cộng hưởng mà “bản hịa âm mùa thu” tìm thấy cho “bản hịa âm ngơn từ” để cất lên thành Tiếng thu - Tiếng thơ: đặc trưng vang lên từ đáy hồn Thơ tiếng xơn xao Tiếng thu hòa âm vừa mơ hồ vừa hiển bao nỗi xốn xao ngấm ngầm lịng tạo vật hịa điệu với nỗi xơn xao huyền diệu hồn thi nhân Câu (trang 58 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Trình tự viết từ “tiếng thu” hay “tiếng thơ”? Theo tác giả, “tiếng thu” thơ Lưu Trọng Lư gì? Trả lời: - Trình tự viết bắt đầu từ Tiếng thơ Tuy nhiên nối tiếp sau đan xen dẫn dắt đến “tiếng thu” tiếp nối “tiếng thơ” - Theo tác giả, “tiếng thu” thơ Lưu Trọng Lư là: Tiếng thu : âm riêng rẽ nào, tập hợp giản đơn nôm na nỗi thổn thức đất trời, nỗi rạo rực lòng người tiếng xào xạc rừng Tiếng thu điệu huyền Tiếng thu hòa âm vừa mơ hồ vừa hiển bao nỗi xôn xao ngấm ngầm lòng tạo vật hòa điệu với nỗi xôn xao huyền diệu hồn thi nhân Câu (trang 58 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Đánh giá tính hợp lí cách tổ chức triển khai ý tưởng viết? Trả lời: - Về hình thức: + Bài viết xây dựng có bố cục rõ ràng + Luận điểm cụ thể + Mỗi vấn đề triển khai thành đoạn văn có câu chủ đề - Về nội dung: + Bài viết hướng tới chủ đề đánh giá, ca ngợi nhìn nhận tài sáng tác Lưu Trọng Lư + Nội dung trọng tâm, không lan man, không sơ sài Câu (trang 58 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Theo tác giả, khác biệt lớn cách miêu tả thiên nhiên Thơ so với thơ cổ điển gì? Nguyên nhân dẫn đến khác biệt ấy? Trả lời: - Sự khác biệt: + Thơ xưa thiên nhiên tĩnh lặng, miên viễn, yên bình, vắng trở thành đặc tính vẻ đẹp thiên nhiên nghệ thuật cổ điển + Thơ mới: âm hưởng vang lên từ đáy hồn thơ tiếng xôn xao - Nguyên nhân: + Các nhà thơ khơng nhìn thiên nhiên chiêm nghiệm, mà họ muốn vào dò la sống tiềm tàng chất chưa bên lòng tạo vật, khám phá sống bí mật đầy xơn xao lòng thiên nhiên Câu (trang 58 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Khi phân tích ngơn từ thơ Tiếng thu, thao tác nhà nghiên cứu Chu Văn Sơn thường xuyên sử dụng? Theo bạn, thao tác lại cần thiết việc cảm thụ giá trị ngôn từ? Trả lời: - Thao tác lập luận sử dụng văn bản: + Thao tác lập luận phân tích + Thao tác lập luận chứng minh - Những thao tác lập luận cần thiết cho việc cảm thụ giá trị ngôn từ Bởi việc cảm thụ giá trị ngôn từ qua lớp vỏ ngôn từ hay giá trị thẩm mĩ nó, tác giả phải phân tích từ ngữ, đánh giá từ ngữ chứng minh quan điểm từ ngữ Câu (trang 58 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Từ gợi ý viết Chu Văn Sơn, theo bạn, sức hấp dẫn thơ nằm yếu tố nào? Trả lời: - Sức hấp dẫn thơ nằm yếu tố: + Ngôn ngữ, lớp vỏ ngôn từ + Âm điệu, nhịp điệu, vần + Tín hiệu thẩm mĩ tín hiệu nghệ thuật tác phẩm * Kết nối đọc – viết Bài tập (trang 58 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Qua tác phẩm giới thiệu 2: Vẻ đẹp thơ ca, viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) chia sẻ điều làm bạn thấy thú vị hấp dẫn đọc thơ Đoạn văn tham khảo Thơ phạm trù văn học đặc biệt với đa dạng thể loại đặc trưng sáng tác tiêu biểu chúng Nhắc đến thơ ấn tượng người đọc với thơ khơng kể đến cấu tứ hình thức nội dung diễn đạt thơ Các tác phẩm thơ mang dung lượng ngắn, ngôn từ cô đọng thường sử dụng biện pháp nghệ thuật để nhấn mạnh, tăng sức biểu cảm, khơi gợi nơi người đọc tò mò, thú vị mong muốn khám phá dụng ý nghệ thuật mà tác giả gửi gắm Lớp vỏ ngôn từ ngắn, cô đọng tưởng khô khan lại chứa đựng nội dung đa dạng thiên nhiên, quang cảnh, người hay tâm trạng nhân vật trữ tình Đối tượng sáng tác thơ vơ đa dạng cảm xúc thơ ln phập phồng vơ định nảy nở thơ đến lúc thi nhân có cảm hứng sáng tác Trong tác phẩm thơ, biện pháp tu từ điểm sáng thể tài cảm thụ, tài sử dụng ngơn ngữ tác gia Có thể thấy, đọc thơ đơn giản, xúc tích hàm chứa ngữ nghĩa sâu xa, cần người đọc cảm nhận tâm hồn thấy thơ giá trị văn học tuyệt vời văn học Việt Nam ... viết từ “tiếng thu? ?? hay “tiếng thơ”? Theo tác giả, “tiếng thu? ?? thơ Lưu Trọng Lư gì? Trả lời: - Trình tự viết bắt đầu từ Tiếng thơ Tuy nhiên nối tiếp sau đan xen dẫn dắt đến “tiếng thu? ?? tiếp nối... giả, “tiếng thu? ?? thơ Lưu Trọng Lư là: Tiếng thu : âm riêng rẽ nào, tập hợp giản đơn nôm na nỗi thổn thức đất trời, nỗi rạo rực lòng người tiếng xào xạc rừng Tiếng thu điệu huyền Tiếng thu hòa âm... rừng Tiếng thu điệu huyền Tiếng thu hòa âm vừa mơ hồ vừa hiển bao nỗi xôn xao ngấm ngầm lịng tạo vật hịa điệu với nỗi xơn xao huyền diệu hồn thi nhân Có lẽ cộng hưởng mà “bản hòa âm mùa thu? ?? tìm

Ngày đăng: 19/11/2022, 22:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan