1. Trang chủ
  2. » Tất cả

tkmn0009 0839

10 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 2 ĐẠI HỌC HUẾ TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA HUẾ TS NGUYỄN QUỐC TOẢN GIÁO TRÌNH MĨ THUẬT TẬP HAI (TẬP NẶN VÀ CẮT XÉ DÁN) (In lần thứ hai) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM 3 MỤC LỤC Trang Lời nói đầu 5 I VÀI NÉ[.]

1 ĐẠI HỌC HUẾ TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA HUẾ TS NGUYỄN QUỐC TOẢN GIÁO TRÌNH MĨ THUẬT TẬP HAI (TẬP NẶN VÀ CẮT XÉ DÁN) (In lần thứ hai) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM MỤC LỤC Trang Lời nói đầu…………………………………………………………………………………… I VÀI NÉT VỀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NGHỆ THUẬT ĐIÊU KHẮC Khái niệm Nguồn gốc điêu khắc Các loại hình điêu khắc 11 3.1 Tượng tròn 11 Một số tác phẩm điêu khắc tiêu biểu 22 4.1 Một số tác phẩm điêu khắc tiêu biểu Việt Nam 22 4.2 Một số tác phẩm điêu khắc tiêu biểu giới 26 II - CHẤT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁO THỂ HIỆN TÁC PHẨM ĐIÊU KHẮC 29 Chất liệu điêu khắc 29 Cách tiến hành làm tác phẩm điêu khắc 29 2.1 Trước 29 2.2 Sau 30 III TẬP NẶN Ở TRƯỜNG MẪU GIÁO 34 Yêu cầu 34 Chất liệu 35 Phương pháp nặn 35 3.1 Yêu cầu 35 3.2 Phương pháp nặn 35 HƯỚNG DẪN HỌC CHƯƠNG I 39 I LÍ THUYẾT (Đọc tài liệu thảo luận nhóm, tổ: tiết) 40 II THỰC HÀNH, BÀI TẬP (10 tiết) 40 Thực hành (2 tiết) 40 1.1 Tham quan 40 1.2 Sưu tầm tư liệu 40 1.3 Thảo luận 40 Làm tập (6 tiết) 40 2.1 Chuẩn bị 40 2.2 Làm tập 40 Trưng bày sản phẩm nhận xét, đánh giá, xếp loịa ( tiết) 41 3.1 Chuẩn bị 41 3.2 Nhận xét, đánh giá 41 CHƯƠNG II 43 MỘT SỐ KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG CƠ BẢN CỦA CẮT, XÉ DÁN GIẤY 47 I VÀI NÉT VỀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CẮ, XÉ DÁN GIẤY 47 Khái niệm 47 1.1 Cắt, xé dán giấy màu 47 1.2 Cắt giấy 47 1.3 Xé giấy 47 Nguồn gốc cắt, xé dán giấy 47 II CHẤT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THỂ HIỆN HÌNH CẮT, XÉ DÁN GIẤY 48 Chất liệu 48 Cách tiến hành cắt, xé, trổ hình 48 2.1 Cắt hình 48 2.2 Xé hình 49 2.3 Trổ hình 52 III - CẮT, XÉ DÁN GIẤY Ở TRƯỜNG MẪU GIÁO 54 Yêu cầu 54 Chất liệu, dụng cụ 54 Phương pháp cắt, xé dán giấy 54 3.1 Cắt dán giấy 54 a) Yêu cầu 54 b) Phương pháp cắt dán 54 3.2 Xé dán giấy 55 a) Yêu cầu 55 b) Phương pháp xé dán 55 HƯỚNG DẪN HỌC CHƯƠNG II 58 I LÍ THUYỂT (5 tiết) 58 Đọc tài liệu thảo luận nội dung sau: 58 a) Đặc điểm loại tạo hình 58 b) Chất liệu sử dụng 58 c) Phương pháp tiến hành cắt, xé, trổ giấy 58 d) Nêu lên đặc điểm, ưu điểm hạn chế cắt, xé dán giấy trẻ em mẫu giáo 58 Thời gian kế hoạch 58 a) Thời gian 58 b) Kế hoạch 58 Chuẩn bị 58 a) Cá nhân chuẩn bị giấy màu, dụng cụ để cắt, xé dán giấy (dao, kéo, hồ dán) 58 b) Sưu tầm số sản phẩm cắt, xé, dán giấy hoạ sĩ, học sinh trẻ mẫu giáo 58 II THỰC HÀNH, BÀI TẬP (10 tiết) 58 Yêu cầu 58 Làm tập (8 tiết) 58 a Cắt dán giấy, gồm loại tập sau: 58 b Xé dán giấy, gồm loại tập sau: 59 3.Trưng bày sản phẩm nhận xét, đánh giá, xếp loại (2 tiết) 59 a Chuẩn bị 59 b Nhận xét, đánh giá 59 PHỤ LỤC……………………………………………………………………………46 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………… 50 Lời nói đầu Tập nặn cắt, xé dán loại tập hoạt động tạo hình mà trẻ em mẫu giáo thích thú, em “chơi” với đất, với giấy màu Tuy nhiên, dạy học loại tập chưa có hiệu mong muốn lẽ: Một là, giáo viên mẫu giáo hạn chế chun mơn nghiệp vụ 1, tạo hình, thể ở: - Khả thực hành phương pháp hướng dẫn trẻ tạo hình cịn yếu - Chưa thật hiểu biết đặc điểm nghệ thuật tuổi thơ - Đánh giá sản phẩm tạo hình cùa trẻ cịn chung chung Vì thế, chưa phát huy khả tìm hạn chế hoạt động tạo hình trẻ, để động viên, khích lệ gợi ý bổ sung kịp thời Do đó, chưa phát huy sáng tạo trẻ Hai là, điều kiện, thiết bị phục vụ dạy học thiếu, vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa Ba là, mơi trường thẩm mĩ cịn nghèo nàn, Để giúp giáo viên thực dạy tập nặn, cắt, xé dán thuận lợi hơn, giáo trình cung cấp số kiến thức kĩ cần thiết loại tập Tuy nhiên, để hiểu biết rộng hơn, giáo viên cần tham khảo thêm tài liệu khác thường xuyên rèn luyện kĩ năng, nghiệp vụ dạy – học Đa số giáo viên mẫu giáo chưa học học Mĩ thuật khơng có nếp trường phổ thơng Dạy học tạo hình trường sư phạm nhiều bất cập, chất lượng đào tạo giáo viên chưa cao Danh thắng; hoạt động văn hóa nhiều địa phương MỤC ĐÍCH U CẦU CỦA HỌC PHẦN - Cung cấp cho sinh viên số kiến thức điêu khắc, nặn cắt xé dán kĩ thực hành - Bồi dưỡng thị thẩm mĩ hình thành thái độ thẩm mĩ cho sinh viên - Tạo điều kiện cho dạy – học nặn, cắt, xé dán mẫu giáo thuận lợi có kết CHƯƠNG I MỘT SỐ KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG CƠ BẢN CỦA TẬP NẶN I VÀI NÉT VỀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NGHỆ THUẬT ĐIÊU KHẮC Khái niệm Điêu khắc loại hình mĩ thuật1 Điêu khắc đắp, chạm, khắc gỗ, đá, đất, thạch cao, tạo tác phẩm có hình khối, chiếm chỗ khơng gian (khơng gian ba chiều: chiều cao, chiều ngang chiều sâu) Khác với điêu khắc, tác phẩm hội họa thể mặt phẳng: giấy, vải, gỗ, tường loại màu Tác phẩm hội họa gọi tranh Điêu khắc tên gọi môn học dùng cho trường chuyên nghiệp đào tạo nhà chuyên môn – chuyên đắp, tạc tượng, phù điêu Còn trường phổ thông, mẫu giáo gọi Tập nặn, trường học sinh làm quen với đất nặn để tạo hình khối đơn giản hoa, quả, vật, người theo khả nhận thức thích thú Mĩ thuật gồm loại hình bản: Hội họa, điêu khắc, kiến trúc Mĩ thuật ứng dụng Có thể gọi Mĩ thuật hay Nghệ thuật tạo hình, chúng tạo vẻ đẹp đa dạng hình thể, màu sắc Nguồn gốc điêu khắc Cùng với loại hình mĩ thuật khác, điêu khắc đời sớm, từ người sống hoang sơ hang động, nhận thức thiên nhiên, sống vô hạn hẹp Từ chưa có tiếng nói, chữ viết họ khắc lên vách đá hình cây, vật, hình người, đơn sơ, mộc mạc Điều chứng tỏ người xưa muốn tìm hiểu sống xung quanh, nét vẽ, nét khắc phương tiện vô cần thiết để thể họ biết cảm nhận thiên nhiên, khơng thể diễn đạt lời nói Cùng với thời gian, lồi người “tiến bộ” dần: tìm lửa, tạo công cụ đá, sắt họ đục, đẽo tượng từ gỗ, đá với hình khối phức tạp gần với thực tế Xã hội ngày phát triển, điêu khắc trở thành loại hình mĩ thuật phổ cập sống nhân loại: tượng đình, chùa, di tích lịch sử, cơng trình văn hóa, Tranh dân gian tranh khắc gỗ, khắc thạch cao, khắc đồng, khắc âm in giấy thành nhiều Còn phù điêu, chạm khắc gỗ, tác phẩm nguyên từ chất liệu, từ gốc Hình chụp từ nguyên 10

Ngày đăng: 19/11/2022, 15:06

w