Triết lý kinh doanh:“Thoả mãn các nhu cầu hàng ngày của con người ở mọi nơi, nắm bắt được nguyện vọng của người tiêu dùng và khách hàng, đáp ứng nguyện vọng đó một cách sáng tạo và hiệu
Trang 22
Trang 3“TOP – DOWN MANNER”
Trang 44 Cơ cấu:
Bô máy hoạt động của Unilever chia ra 4 cấp độ:
1 Giám đốc điều hành
2 Những người không thuộc nhóm điều hành Unilever.
3 Người điều hành Unilever
4 Tập thể nhân viên văn phòng cấp cao
4
Trang 52 Triết lý kinh doanh:
“Thoả mãn các nhu cầu hàng ngày của con người ở mọi nơi, nắm bắt được nguyện vọng của người tiêu dùng và khách hàng, đáp ứng nguyện vọng đó một cách sáng tạo và hiệu quả thông qua các dịch vụ và nhãn hàng danh tiếng nhằm nâng cao chất lượng của cuộc sống."
5
Trang 63 Chiến lược phát triển:
“Con đường phát triển – Path to grow”
6
Trang 77
Trang 8FAIR & LOVELY tại Châu Á.
Quảng cáo tại Ấn Độ.
Trang 91 Tổng quan:
- Kem làm trắng da (Nam – Nữ).
- 1975: Ấn Độ
- 1988: Thị trường quốc tế (hơn 30 nước).
- Doanh số hàng đầu thế giới.
Trang 112 Những thành công:
MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG VỚI PHÂN KHÚC THU NHẬP THẤP
“Real value in dignitry and choice”
Trang 122 Những thành công:
Khách hàng trung thành
Trang 143 Những vấn đề gặp phải:
QUẢNG CÁO GÂY TRANH CÃI
Trang 154 Ứng phó của Unilever
• Fair and Lovely Foundation
• Giữ vững quan điểm.
• Điều chỉnh trong cách diễn đạt
Trang 165 Bài học rút ra
• R&D và phân nhóm thị trường
• Những vấn đề nhạy cảm về giới tính , màu da
• Thị trường có thu nhập thấp
• Tập trung thỏa mãn thị trường trong nước trước khi xuất khẩu
• Lựa chọn cách tiếp cận phù hợp
Trang 1717
Trang 181 Bối cảnh
• Wall Street Journal (29/12/2008): “Tại Trung Quốc, Unilever đã cho ngưng chiến
dịch quảng bá Vẻ Đẹp Đích Thực của nhãn hàng Dove sau một khảo sát chỉ ra rằng phụ nữ Trung Quốc cho rằng họ có thể đạt được vẻ đẹp lý tưởng mà họ thường thấy trong các quảng cáo truyền thống.”
Trang 192 Giải pháp:
“UGLY WUDI” – phiên bản Trung Quốc của “UGLY BETTY”
Trang 202 Giải pháp:
“UGLY WUDI” – phiên bản Trung Quốc của “UGLY BETTY”
Trang 223 Thành công:
• Độ nhận diện thương hiệu tăng 44% trong nhóm khách hàng mục tiêu
• Độ nhận diện thương hiệu tăng 3 lần trong nhóm người xem
• Doanh số tăng 21% so với cùng kì năm trước chỉ sau 1 tháng phát sóng
Dove
Trang 234 Bài học kinh nghiệm:
- Thấu hiểu thị trường.
- Sáng tạo và thông minh
Trang 24UNILEVER BRAZIL
và Chiến lược tập trung vào đối tượng thu nhập thấp
Trang 251 Brazil và Unilever Brazil:
Brazil là quốc gia lớn ở Mỹ Latinh về dân số, diện tích và cả nền kinh tế của nó
Unilever vào thị trường Brazil vào năm 1930 và từ đó đã duy trì hoạt động liên tục tại thị trường này.
Trang 262 Unilever Brazil & Sản phẩm giặt tẩy dành cho người có thu nhập thấp (1997 – 2007)
a. Thông tin về khách hàng mục tiêu:
•. Nền kinh tế Brazil đã có sự khởi sắc -> Sức mua của 10% dân số nghèo nhất đã tăng trưởng 27% mỗi năm trong giai đoạn này
•. Có sự khác biệt giữa miền Bắc & Nam Brazil
Trang 2727
Trang 282 Unilever Brazil & Sản phẩm giặt tẩy dành cho người có thu nhập thấp (1997 – 2007)
a. Thông tin về khách hàng mục tiêu:
Thói quen giặt quần áo cũng có sự khác biệt giữa hai miền Nam Bắc
•. Miền Bắc sử dụng nhiều bánh xà phòng và ít sử dụng bột giặt hơn miền Nam
•. Người dân miền Bắc có tần suất giặt đồ (5 lần/tuần) cao hơn so với tần suất này
(3.9 lần/tuần)
Trang 292 Unilever Brazil & Sản phẩm giặt tẩy dành cho người có thu nhập thấp (1997 – 2007)
b Unilever & Minerva White:
Unilever đã mở rộng dòng sản phẩm Minerva với tên gọi Minerva White với hai tính năng tiêu biểu là làm sạch và có hương thơm
Trang 302 Unilever Brazil & Sản phẩm giặt tẩy dành cho người có thu nhập thấp (1997 – 2007)
c Unilever & Minerva White:
Sau đó, những hoạt động khuyến mãi, truyền thông cho sản phẩm này đã được tung
ra thị trường Thông điệp hướng về cuộc sống tích cực, tuyệt đối không nhắc đến đây
là sản phẩm dành cho người có thu nhập thấp
Các hoạt động Marketing chủ yếu tập trung vào các hoạt động Below the line Về trưng bày hàng hóa, sản phẩm Minerva White được bày bán tại các cửa hàng nhỏ
Trang 312 Unilever Brazil & Sản phẩm giặt tẩy dành cho người có thu nhập thấp (1997 – 2007)
d Thị trường thay đổi
Tuy nhiên từ năm 2004 – 2007, tỷ lệ tăng trưởng của Unilever sụt giảm chỉ còn 4% (so với tỉ lệ tăng trưởng của thị trường là 7%) Đồng thời những lời than phiền về sản phẩm của Unilever cũng tăng cao
Trang 3232
Trang 33Unilever Brazil đã thay đổi:
• Tăng cường những dòng sản phẩm dành cho khách hàng có thu
nhập trung bình khá
• Chú trọng hơn đến vấn đề sức khỏe và bảo đảm an toàn
• Phát triển những dòng sản phẩm dùng cho máy giặt
Trang 342 Unilever Brazil & Sản phẩm giặt tẩy dành cho người có thu nhập thấp (1997 – 2007)
e Kinh nghiệm rút ra:
• Tìm hiểu kỹ về các đặc tính tâm lý cũng như hành vi của người tiêu dùng bản
xứ
• Không chỉ có sự khác biệt giữa các quốc gia mà đặc điểm của khách hàng ở mỗi
vùng miền đều có sự khác biệt
• Thị trường luôn luôn thay đổi
Trang 3535