Công thức bài toán đốt cháy chất béo Bài toán đốt cháy chất béo là một trong những dạng toán đặc trưng của chất béo Bài viết dưới đây đưa ra các công thức để giúp các em học sinh giải bài toán đốt chá[.]
Cơng thức tốn đốt cháy chất béo Bài tốn đốt cháy chất béo dạng toán đặc trưng chất béo Bài viết đưa công thức để giúp em học sinh giải toán đốt cháy chất béo cách nhanh chóng xác, đem lại kết cao học tập Cơng thức giải tốn đốt cháy chất béo Gọi công thức phân tử chung chất béo là: CnH2n+2-2kO6 Trong đó: k độ bất bão hòa phân tử chất béo (gồm liên kết nhóm chức gốc hiđrocacbon) (k ≥ 3) 3n k to nCO2 + (n +1 - k) H2O CnH2n+2-2kO6 + O2 - Cơng thức tính số mol chất béo: n CO2 n H2O n CB k 1 - Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho phản ứng cháy: mCB mO2 mCO2 mH2O - Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố: n +) n CB O +) n O(CB) 2n O2 2n CO2 n H2O n CB 2n CO2 n H2O 2n O2 +) n C n CO2 ; n H 2n H2O +) Số nguyên tử C hợp chất béo = n CO2 n CB Ví dụ: Hỗn hợp X gồm triglixerit no Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần V lít oxi (đktc) thu 34,272 lít CO2 (đktc) 26,46 gam H2O Giá trị V A 48,720 B 49,392 C 49,840 D 47,152 Hướng dẫn giải: n CO2 1,53mol ; n H2O 1,47mol Triglixerit no → Trong phân tử chứa liên kết →k=3 Áp dụng công thức n CO2 n H2O 1,53 1,47 = = 0,03 mol n CB 1 k 1 nO (trong chất béo) = 6.nCB = 6.0,03 = 0,18 mol Bảo toàn nguyên tố O n O(CB) 2n O2 2n CO2 n H2O → 0,18 + n O2 = 2.1,53 + 1,47 → n O2 = 2,175 mol → VO2 = 2,175.22,4 = 48,72 lít → Đáp án A Bạn nên biết: - Cơng thức tính độ bất bão hòa k dựa vào CTPT hợp chất hữu chứa C, H, O 2.C H k Trong đó: C số Cacbon có hợp chất hữu H số H có hợp chất hữu - Chất béo (hay gọi triglixerit hay triaxylglixerol): trieste glixerol với axit béo - Glixerol (hoặc glixerin): C3H5(OH)3 (M = 92 g/mol) Kiến thức mở rộng - Bài toán đốt cháy chất béo thường kèm với thủy phân chất béo cộng H2; Br2 vào gốc khơng no - Bài tốn phụ cho chất béo không no phản ứng với dung dịch Br2 hiđro hóa (Ni, to) n Br2 p/ư = (số liên kết C=C) nCB n H2 p/ư = (số liên kết C=C) nCB - Bài toán phụ cho chất béo phản ứng với dung dịch NaOH (phản ứng xà phịng hóa) n chất béo = n glixerol n NaOH pư m chất béo + mNaOH pư = mmuối + m glixerol Bài tập minh họa Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol triglixetit ta thu 250,8 gam CO2 90 gam H2O Mặt khác 0,1 mol X phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch Br2 1M Giá trị V A 0,7 B 0,3 C 0,5 D 0,4 Hướng dẫn giải: n CO2 5,7mol ; n H2O 5mol Áp dụng công thức: n CB n CO2 n H2O k 1 5,7 →k=8 k 1 → Có liên kết nhóm chức -COO- C=C → n Br2 = 5.nCB = 5.0,1 = 0,5 mol → 0,1 = → Đáp án C Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 17,72g chất béo cần 1,61 mol O2 thu CO2 1,06 mol H2O Mặt khác cho 26,58 gam chất béo vào vừa đủ dung dịch NaOH thu lượng muối A 18,56g B 27,42g C 27,14g D 18,28g Hướng dẫn giải: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mCB mO2 mCO2 mH2O → 17,72 + 32.1,61 = mCO2 + 18.1,06 → mCO2 = 50,16 gam → n CO2 1,14 mol n CB 2n CO2 n H2O 2n O2 → MCB = 886 (g/mol) = 2.1,14 1,06 2.1,61 0,02mol 26,58 = 0,03 mol 886 3n CB 0,09mol Ứng với 26,58 gam chất béo: nCB = n glixerol n CB 0,03mol; n NaOH Áp dụng ĐLBTKL: m CB + m NaOH pư = m muối + m glixerol → 26,58 + 40.0,09 = m muối + 92 0,03 → m muối = 27,42 gam → Đáp án B ... axit béo - Glixerol (hoặc glixerin): C3H5(OH)3 (M = 92 g/mol) Kiến thức mở rộng - Bài toán đốt cháy chất béo thường kèm với thủy phân chất béo cộng H2; Br2 vào gốc không no - Bài tốn phụ cho chất. .. biết: - Công thức tính độ bất bão hịa k dựa vào CTPT hợp chất hữu chứa C, H, O 2.C H k Trong đó: C số Cacbon có hợp chất hữu H số H có hợp chất hữu - Chất béo (hay gọi triglixerit hay triaxylglixerol):... với dung dịch NaOH (phản ứng xà phịng hóa) n chất béo = n glixerol n NaOH pư m chất béo + mNaOH pư = mmuối + m glixerol Bài tập minh họa Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol triglixetit ta thu 250,8