Nuôitômsúnướclạt và vấnđềmôitrường
Mô hình nuôitômsúnướclạt (nuôi tômsú trong vùng nước
ngọt với nồng độ mặn thấp, dưới 5o/oo) vẫn còn khá mới mẻ
ở tỉnh ta. Năm 2001, Trung tâm SEDEC Bình Thuận đã chọn
2 hộ ở xã Tân Thành (Hàm Thuận Nam) tiến hành thử
nghiệm. Qua 4 vụ trình diễn, dự án đã khẳng định được tính
khả thi, đạt hiệu quả kinh tế và góp phần đa dạng hóa các
hình thức nuôi trồng thuỷ sản.
Anh Lê Thanh Bình, người trực tiếp thực hiện mô hình này
cho biết: “Việc nuôitômsúnướclạt không khó khăn, bản
thân tôm sau khi thích nghi với nướclạt thì tômvẫn sống và
phát triển bình thường. Tuy nhiên, trong môitrườngnước lạt,
tôm mau lột xác, mau lớn hơn và khống chế được một số vi
khuẩn gây bệnh, vì trong nước lạt, các loại vi khuẩn gây hại
cho tôm phát triển yếu. Các bệnh thân đỏ, đốm trắng, bệnh
đầu vàng hay xảy ra ở tôm cũng ít có khả năng nhiễm trong
môi trường này”.
Qua 4 đợt thử nghiệm trong 2 năm, với mật độ nuôi dao động
từ 12 - 24 con giống/m2, thời gian nuôi 100-115 ngày, anh
Bình đã có 3 vụ lãi ròng từ 25-32 triệu/vụ với diện tích ao 0,5
ha. Anh cho biết thêm: “Quá trình nuôitômsúnướclạt chỉ
khó khăn ở thời gian đầu, khi thuần hóa tôm ở nồng độ mặn
30o/oo xuống còn 5o/oo. Khi tôm được 1 tháng tuổi thì việc
chăm sóc rất nhẹ nhàng.
Nguồn nước ngọt để bơm vào ao nuôi cũng lấy được vào bất
kỳ thời gian nào trong ngày chứ không phải đợi thuỷ triều
như khi lấy nước mặn. Tuy nhiên, việc nuôitômnướclạt
cũng có hạn chế là môitrườngnước hay bị độ kiềm thấp,
phải xử lý bằng vôi để nâng độ kiềm và hạn chế sự phát triển
của tảo. Thức ăn cho tôm bổ sung thêm canxi-phos và
Vitamin C đểtôm cứng vỏ”.
Phương pháp thuần hóa được Trung tâm khuyến ngư tổ chức
tập huấn theo các quy trình chặt chẽ: tôm post từ trại giống
có nồng độ mặn 30 o/oo được thuần hóa xuống còn 5o/oo
bằng cách: Tôm post ương trong bể ximăng có sục khí. Dùng
nước ngọt thuần hóa 2 giờ/lần, mỗi lần không quá 2o/oo hoặc
cho nước ngọt chảy từ từ vào bể thuần hóa một đầu, đầu kia
cho nước mặn chảy tràn ra ngoài. Thời gian khoảng 4-5 ngày.
Trong quá trình nuôi chỉ sử dụng nước mặn một lần duy nhất.
Các lần sau chỉ châm thêm nước ngọt đã xử lý vào ao nuôi.
Mô hình nuôitômsúnướclạt có khả năng ứng dụng ở nhiều
vùng khác nhau, nhất là những vùng hiếm nước mặn nhưng
lại phong phú về nước ngọt. Vùng được quy hoạch nuôitôm
sú nước lợ nhưng đang là vùng ruộng lúa, các vùng ruộng lúa
bị nhiễm mặn tự nhiên, các vùng quy hoạch nuôi trồng thuỷ
sản nước ngọt tập trung. Ở tỉnh ta, các vùng nuôitôm đã bị
nhiễm mặn như Tân Thắng, Tân Hà thì việc phát triển tômsú
nước lạt sẽ cải tạo được môi trường, làm giảm độ mặn cho
đất. Tuy nhiên, dù là mô hình đáng khuyến khích nhưng nếu
không có sự quy hoạch chặt chẽ, để tình trạng tự phát tràn
lan, thiếu quản lý và không được quy hoạch thành vùng nuôi
trồng thuỷ sản tập trung , đầu tư thuỷ lợi hoàn chỉnh thì sẽ
làm ảnh hưởng đến môitrường sinh thái. Bởi vì vùng này
thường ở gần đê ngăn mặn. Nếu không có hệ thống thuỷ lợi
thì nước rất khó được luân chuyển, nên dễ nhiễm bẩn làm suy
thoái môi trường. Chính vì vậy, việc nuôitômsú theo mô
hình này nếu muốn phát triển ổn định, bền vững cần phải
khoanh vùng nuôi tập trung , khuyến khích phát triển trong
sự quản lý chặt chẽ của nhà nước.
. Nuôi tôm sú nước lạt và vấn đề môi trường
Mô hình nuôi tôm sú nước lạt (nuôi tôm sú trong vùng nước
ngọt với nồng độ mặn. lạt không khó khăn, bản
thân tôm sau khi thích nghi với nước lạt thì tôm vẫn sống và
phát triển bình thường. Tuy nhiên, trong môi trường nước lạt,
tôm