Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số giải pháp nâng cao chất lượng chuyên mônđáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong trường THCS

14 2 0
Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số giải pháp nâng cao chất lượng chuyên mônđáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong trường THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số giải pháp nâng cao chất lượng chuyên mônđáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong trường THCSSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số giải pháp nâng cao chất lượng chuyên mônđáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong trường THCSSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số giải pháp nâng cao chất lượng chuyên mônđáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong trường THCSSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số giải pháp nâng cao chất lượng chuyên mônđáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong trường THCSSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số giải pháp nâng cao chất lượng chuyên mônđáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong trường THCSSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số giải pháp nâng cao chất lượng chuyên mônđáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong trường THCSSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số giải pháp nâng cao chất lượng chuyên mônđáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong trường THCSSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số giải pháp nâng cao chất lượng chuyên mônđáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong trường THCSSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số giải pháp nâng cao chất lượng chuyên mônđáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong trường THCSSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số giải pháp nâng cao chất lượng chuyên mônđáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong trường THCSSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số giải pháp nâng cao chất lượng chuyên mônđáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong trường THCSSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số giải pháp nâng cao chất lượng chuyên mônđáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong trường THCSSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số giải pháp nâng cao chất lượng chuyên mônđáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong trường THCSSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số giải pháp nâng cao chất lượng chuyên mônđáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong trường THCSSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số giải pháp nâng cao chất lượng chuyên mônđáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong trường THCSSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số giải pháp nâng cao chất lượng chuyên mônđáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong trường THCSSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số giải pháp nâng cao chất lượng chuyên mônđáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong trường THCS

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến ngành GD&ĐT Ninh Bình Chúng tôi gồm: TT Họ và tên Ngày, tháng, năm sinh 1 Đinh Thị Bích Huệ 05/11/1979 2 Đỗ Xuân Quý 27/12/1979 3 Trịnh Thị Thơm 10/02/1974 4 Nguyễn Thị Hường 14/03/1977 5 Đỗ Thị Ánh 07/02/1976 Nơi công tác Phòng GD&ĐT Hoa Lư Trường THCS Ninh Thắng Trường THCS Ninh Hải Trường THCS Ninh Thắng Trường THCS Ninh Hải Chức vụ Trình độ chuyên môn Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo ra sáng kiến Trưởng phòng Thạc sỹ 20% Hiệu trưởng Đại học 20% Hiệu trưởng Đại học 20% Phó hiệu trưởng Đại học 20% Phó hiệu trưởng Đại học 20% I TÊN SÁNG KIẾN, LĨNH VỰC ÁP DỤNG 1 Tên sáng kiến: Một số giải pháp nâng cao chất lượng chuyên mônđáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong trường THCS 2 Lĩnh vực áp dụng: Công tác chuyên môn trường THCS II NỘI DUNG SÁNG KIẾN Hoạt động sinh hoạt chuyên môn các trường THCS những năm qua đã có nhiều đổi mới Tuy nhiên chất lượng sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn chưa đạt kết quả cao Thực tế cho thấy, các tổ, nhóm chuyên môn đang bộc lộ những khó khăn vướng mắc về cách thức sinh hoạt, công tác quản lí, chỉ đạo hoạt động đặc biệt là hiệu quả các buổi sinh hoạt còn hạn chế Nội dung kế hoạch, sổ nghị quyết, sổ theo dõi chuyên môn… còn nặng về hình thức, ghi chép còn chung chung, thảo luận về đổi mới phương pháp chưa đi vào chiều sâu, góp ý giờ dạy chưa đi vào mục tiêu yêu cầu nội dung Một số tiết dạy xếp loại giỏi, khá chưa thực chất Một số tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch hoạt động chuyên môn còn mang tính hình thức chưa căn cứ vào chất lượng thực tế của tổ để xây dựng các chuyên đề cần sinh hoạt Những hoạt động như 2 thao giảng, dự giờ góp ý…còn mang tính hình thức có dự giờ nhưng không góp ý xếp loại một cách nghiêm túc mà còn nể nang Chưa mạnh dạn đề xuất những hoạt động của tổ mà chủ yếu dựa vào kế hoạch chung của nhà trường Hoạt động trao đổi nhóm giữa các nhóm chuyên môn hiệu quả chưa cao Vấn đề mà sáng kiến giải quyết được: Chỉ ra nội dung quan trọng, mấu chốt của sinh hoạt chuyên môn trong giai đoạn đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, từ đó có những giải pháp mới giúp khắc phục những hạn chế khó khăn nêu trên để đem lại hiệu quả cao trong các buổi sinh hoạt chuyên môn trong trường THCS 1 Giải pháp cũ thường làm Theo điều lệ trường phổ thông,tổ chuyên môn tổ chức sinh hoạt chuyên môn ít nhất 01 lần trong 02 tuần do đó chiều thứ 5 tuần lẻ trong thángnhà trường bố trí lịch sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn Các tổ, nhóm chuyên môn luôn có quĩ thời gian cố định, chủ động trong việc bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trong tổ Đối với nội dung công việc của tổ, hiệu phó chuyên môn có trách nhiệm lên kế hoạch cụ thể trong tháng theo từng tuần và triển khai nội dung chỉ đạo về chuyên môn cho tổ trưởngtrước thời gian họp tổ, từ đó tổ trưởng chuyên môn có trách nhiệm xây dựng kế hoạch chỉ đạo cho từng tổ - Trình ban lãnh đạo nhà trường phê duyệt Dựa vào kế hoạch trên các bộ phận và đặc biệt là các tổ, nhóm chuyên môn chủ động trong việc lập kế hoạch, điều hành hoạt động của tổ, nhóm Trong đó có kế hoạch tổ chức học tập các chuyên đề giảng dạy, phân công giáo viên thao giảng minh hoạ chuyên đề, 1.1.Ưu điểm của giải pháp cũ Có kế hoạch cụ thể tạo nền nếp sinh hoạt chuyên môn cố định 1.2.Nhược điểmcủa giải pháp cũ Nội dung sinh hoạt còn mang tính thảo lượt chung chung chưa đi sâu vào các vấn đề mũi nhọn, tính thúc đẩy chưa cao Tổ trưởng (nhóm trưởng) chưa thực sự chủ động trong công viêc, còn lệ thuộc vào kế hoạch hoạt động chuyên môn của nhà trường 1.3 Nguyên nhân của tồn tại trên Về phía người dạy: Dạy học nói chung và dạy học sinh học nói riêng còn mang nặng tính “ứng thí” - thi gì học nấy Dạy học theo hướng tiếp cận nội dung; đánh giá học sinh còn khá nặng về lý luận, không mang tính thực tiễn Về phía người học: Phương pháp học đang có thay đổi mạnh mẽ từ thụ động sang chủ động tiếp thu song vẫn còn bị bó hẹp trong kiến thức SGK, nội dung lý thuyết mang tính hàn lâm, xa rời thực tế Tư duy khái quát sơ đồ hóa (bản đồ tư duy) được sử dụng hỗ trợ cho tìm kiếm và ghi nhớ thông tin song tư duy trực quan thực tế còn thiêu và còn yếu Thực trạng học sinh học tập thụ động, lĩnh hội kiến thức từ giáo viên và phụ thuộc nhiều vào sách giáo khoa, học theo nội dung sách Vì vậy cần phải thay đổi nhận thức về tính thiết thực của hoạt động giáo dục, thay đổi về cách thức tổ chức hoạt động 3 giáo dục ở trường THCS trong việc hình thành các năng lực và phẩm chất cho học sinh 2 Giải pháp mới Chỉ ra nội dung quan trọng, mấu chốt trong buổi sinh hoạt chuyên môn của các tổ, nhóm chuyên môn từ đó có những giải pháp mới giúp khắc phục những hạn chế khó khăn nêu trên để đem lại hiệu quả cao trong các buổi sinh hoạt chuyên môn trong trường THCS Để cụ thể hóa giải pháp trên, chúng tôi xây dựng và thực hiệnmột số giải pháp nâng cao chất lượng chuyên môn đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong trường THCS như sau: 2.1 Công tác đào tạo lại và bồi dưỡng đội ngũ Về cơ bản, đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục hiện nay đã đạt chuẩn và trên chuẩn trình độ đào tạo Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên có lòng yêu nghề, có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp tốt, có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc, có ý chí vươn lên, tích cực học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Tuy nhiên, đội ngũ giáo viên hiện nay vẫn còn gặp nhiều bất cập về trình độ chuyên môn, năng lực sư phạm, năng lực hoạt động xã hội và năng lực ngoại ngữ, tin học Một số kĩ năng chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới, nhất là kĩ năng dạy theo định hướng phát triển năng lực của học sinh, dạy học tích hợp, kĩ năng tự học, tự nghiên cứu… Một số khả năng của giáo viên chưa được phát huy tốt như nghiên cứu bài dạy, cập nhật tri thức… Chương trình giáo dục phổ thông mới được triển khai trong thời gian tới với định hướng và yêu cầu chuyển từ trang bị nội dung kiến thức sang phát triển phẩm chất và năng lực người học bằng việc dạy học tích hợp và lồng ghép, dạy học phân hóa, trải nghiệm sáng tạo… Để thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông đạt hiệu quả thì việc quan trọng trước tiên là công tác đào tạo lại và bồi dưỡng đội ngũ Để đáp ứng yêu cầu đổi mới,những năm gần đây nhà trường đã tạo điều kiện để cán bộ, giáo viên tham gia các lớp tập huấn cho cán bộ quản lý, giáo viên về nội dung chương trình giáo dục phổ thông tổng thể năm 2018, về đổi mới phương pháp dạy học, về đổi mới kiểm tra đánh giá người học theo phẩm chất và năng lực; các lớp tập huấn bồi dưỡng trình độ công nghệ thông tin, ứng dụng các phần mềm trong công tác quản lý, dạy học và kiểm tra đánh giá,… Phòng GD&ĐT Hoa Lư chỉ đạo các trường nghiêm túc thực hiện các buổi chuyên đề, tập huấn của Bộ GD&ĐT, sở GD&ĐT Ninh Bình Chỉ đạo, tổ chức cho cán bộ, giáo viên được tham gia tập huấn triển khai nội dung được tiếp thu tới cán bộ, giáo viên trong toàn huyện Chỉ đạo, tổ chức các buổi tập huấn, chuyên đề, ngoại khóa giúp giáo viên, học sinh được tiếp cận phương pháp dạy và học theo định hướng mới: tổ chức buổi ngoại khóa “Ngày hội Hóa học” cấp tỉnh tại trường THCS Ninh Thắng, “Ngày hội STEM” cấp tỉnh tại trường THCS Ninh Vân, THCS Ninh Giang 4 2.2 Đa dạng hóa các hình thức sinh hoạt chuyên môn Nhà trường tăng cường nâng cao hiệu quả sinh hoạt chuyên môn với nội dung và hình thức đa dạng: sinh hoạt theo tổ nhóm chuyên môn, sinh hoạt chuyên môn theo chuyên đề, sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học, sinh hoạt chuyên môn trên trang “Trường học kết nối”,…Việc bồi dưỡng đội ngũ thông qua hội giảng, hội thi giáo viên giỏi các cấp Đây là một hình thức bồi dưỡng rất thiết thực và hiệu quả, qua nội dung thi giáo viên được nghiên cứu, tìm tòi, sáng tạo về đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá, hiệu quả của việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy,… và đặc biệt qua hội thi giáo viên được học hỏi, trao đổi kinh  nghiệm từ đồng nghiệp; có thêm kinh nghiệm từ việc theo dõi hoạt động học của học sinh,… Bên cạnh đó việc bồi dưỡng đội ngũ thông qua các cuộc thi: Dạy học theo chủ đề tích hợp, sáng tạo khoa học kỹ thuật, STEM, viết đề tài, sáng kiến kinh nghiệm,… Quan trọng nhất là bản thân mỗi giáo viên phải có ý thức, trách nhiệm trong việc thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông bằng các việc làm cụ thể: Một là, phải nắm bắt được nội dung chương trình đổi mới Hai là, phải nâng cao trình độ chuyên môn, trình độ tin học, trình độ ngoại ngữ Ba là, phải biết học hỏi từ đồng nghiệp Bốn là, phải nâng cao ý thức tự học, tự bồi dưỡng và khả năng nghiên cứu, tìm tòi, sáng tạo Năm là, phải thay đổi nhận thức, say chuyên môn, tâm huyết với nghề 2.3 Nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn Nhà trường lên lịch họp tổ chuyên môn ngay từ đầu học kỳ, đảm bảo đúng yêu cầu: bình quân 1 tháng tổ chuyên môn họp 2 lần trong buổi chiều thứ 5 Về nhóm chuyên môn: trong một vài năm gần đây và hiện nay, ngành giáo dục đang thực hiện việc đổi mới sách giáo khoa và chương trình nhằm nâng cao chất lượng dạy - học Do đó cần phải tăng cường hơn nữa việc họp nhóm chuyên môn Được sự nhất trí chung của tập thể giáo viên, trong nghị quyết Hội nghị cán bộ viên chức đầu năm trường chúng tôi đã thống nhất: mỗi nhóm chuyên môn mỗi tháng họp 2 lần với thời gian lệch thời gian họp của tổ chuyên môn (Nhà trường bố trí TKB ngày thứ 7 trong tuần 2 tiết đầu GVTổ KHTN không có giờ, 2 tiết cuối GV tổ KHXH không có giờ để giáo viên linh động sinh hoạt chuyên môn tổ, nhóm) Lịch họp của từng nhóm chuyên môn trong tuần do nhóm chuyên môn thống nhất và báo cáo với tổ chuyên môn và nhà trường Nội dung họp tổ chuyên môn bao gồm: Ngoài việc họp, thống nhất triển khai công việc, nhiệm vụ theo kế hoạch của nhà trường, tổ chuyên môn đã tập trung vào công tác bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên thông qua các hoạt động sau: Tổ chức học tập, tìm hiểu về chương trình GDPT 2018; các văn bản chỉ đạo của Bộ GD&ĐT: Sở GD&ĐT và các nghành liên qua như điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học(Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2020/TT-BGDĐT ngày 15/6/2020 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)… 5 Sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học Tập trung xây dựng tổ chức các chuyên đề chuyên môn như: chuyên đề giờ dạy, đổi mới phương pháp giảng dạy, rèn luyện các kỹ năng bộ môn, dạy các bài khó, ứng dụng CNTT trong dạy học, sử dụng thiết bị dạy học, làm mới đồ dùng dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá, bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh, Rèn luyện kỹ năng sư phạm của giáo viên : Kỹ năng sư phạm của giáo viên có ảnh hưởng lớn đến việc chất lượng giờ dạy Qua hoạt động đổi mới sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học, để mỗi giáo viên rút ra những kinh nghiệm về kỹ năng phối hợp linh hoạt các hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm, lớp; chính khóa và ngoại khóa, tham quan thực tế ; kỹ năng sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học; phong cách lên lớp; ngôn ngữ (nói và viết); ứng dụng CNTT trong dạy học Tổ chức các tiết dự giờ, thao giảng, hội giảng: tổ chuyên môn có kế hoạch , đinh hướng tổ chức dự giờ, thao giảng Tổ chức thao giảng phải có ít nhất 2/3 thành viên của tổ, nhóm tham dự, tập trung các tiết ôn tập, trả bài cho học sinh, không có hiện tượng đối phó nhằm đạt chỉ tiêu theo quy định Tổ chức tiết dạy ôn tập có hiệu quả: nhóm chuyên môn trong quá trình sinh hoạt thống nhất về nội dung, phương pháp, thời lượng ôn tập; thảo luận, bàn bạc để chọn cách ôn tập phù hợp cho từng chương, từng phần, phù hợp với các đối tượng học sinh của lớp Thống nhất biện pháp quản lý, giáo dục HS: Giáo viên bộ môn kết hợp giáo viên làm công tác chủ nhiệm để trao đổi, nắm bắt về tình hình học tập, phẩm chất đạo đức, năng lực của học sinh; bàn bạc, thống nhất các giải pháp để tham mưu với Ban giám hiệu nhà trường cách thức tổ chức các phong trào thi đua, tổ chức các hoạt động ngoại khóa, các câu lạc bộ cho học sinh tham gia…giáo dục ý thức học tập chủ động, phương pháp học tập tích cực, thói quen tự học; khuyến khích phát huy tư duy sáng tạo, tìm hiểu khoa học, thực hành, phát triển kĩ năng sống cho học sinh, Bên cạnh đó, trong quá trình sinh hoạt chuyên môn còn gắn với tính thực tiễn Tăng cường vận dụng kiến thức các môn vào hoạt động trong nhà trường: cho các nhóm chuyên môn thảo luận tạo mô hình bồn hoa (tổ KHTN), áp dụng kiến thức bộ môn( hình học, vật lí…) tính toán kích thước, tỉ lệ, vật liệu…và trực tiếp thi công làm bồn hoa trong nhà trường đảm bảo tính kĩ thuật, mĩ thuật Từ đó làm cho giáo viên thấy ý nghĩa sinh hoạt chuyên môn hơn, đồng thời lan tỏa giáo dục học sinh biết vận dụng kiến thức vào đời sống( có hình ảnh minh họa phần phụ lục) Đối với những môn có số giáo viên ít trong các nhà trường, phòng giáo dục chỉ đạo các trường sinh hoạt chuyên môn liên trường để tập chung trí tuệ, có điều kiện học hỏi kinh nghiệm, trao đổi về chuyên môn, nhằm nâng cao chất lượng các buổi sinh hoạt 2.4 Đổi mới phương pháp giảng dạy Đổi mới phương pháp giảng dạy là một trong những yêu cầu cấp thiết nhằm 6 nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, nâng cao chất lượng, hiệu quả của công tác chuyên môn Phương pháp dạy học truyền thống là những cách thức dạy học quen thuộc được truyền từ lâu đời và được bảo tồn, duy trì qua nhiều thế hệ Về cơ bản, phương pháp dạy học này lấy hoạt động của người thầy là trung tâm Thực hiện lối dạy này, giáo viên là người thuyết trình, diễn giảng, là “kho tri thức” sống, học sinh là người nghe, nhớ, ghi chép và suy nghĩ theo.Với phương pháp dạy học truyền thống, giáo viên là chủ thể, là tâm điểm, học sinh là khách thể, là quỹ đạo Do đặc điểm hàn lâm của kiến thức nên nội dung bài dạy theo phương pháp truyền thống có tính hệ thống, tính logic cao Song do quá đề cao người dạy nên nhược điểm của phương pháp dạy học này là học sinh thụ động tiếp thu kiến thức, giờ dạy dễ đơn điệu, buồn tẻ, kiến thức thiên về lý luận, ít chú ý đến kỹ năng thực hành của người học; do đó kỹ năng thực hành và ứng dụng vào đời sống thực tế bị hạn chế Vì vậy, ngoài việc phát huy các ưu điểm của phương pháp dạy học truyền thống thì mỗi người thầy cần thay đổi phương pháp, hình thức dạy học Đối với phương pháp dạy học mới, giáo viên là người giữ vai trò hướng dẫn, gợi ý, tổ chức, giúp cho người học tự tìm kiếm, khám phá những tri thức mới  theo kiểu tranh luận, hội thảo theo nhóm Người thầy có vai trò là trọng tài, cố vấn điều khiển tiến trình giờ dạy Phương pháp này rất đáng chú ý đến đối tượng học sinh, coi trọng việc nâng cao quyền năng cho người học Giáo viên là người nêu tình huống, kích thích hứng thú, suy nghĩ và phân xử các ý kiến đối lập của học sinh; từ đó hệ thống hoá các vấn đề, tổng kết bài giảng, khắc sâu những tri thức cần nắm vững Kế hoạch bài học theo phương pháp này được thiết kế kiểu chiều ngang theo hai hướng song hành giữa hoạt động dạy của thầy và học của trò Ưu điểm của phương pháp này rất chú trọng kỹ năng thực hành, vận dụng giải quyết các vấn đề thực tiễn, coi trọng rèn luyện và tự học 2.5 Đổi mới việc kiểm tra, đánh giá học sinh Trong thực tế hiện nay các bài kiểm tra còn thiên về kiểm tra học thuộc lòng; kiểm tra trí nhớ một cách máy móc, đơn điệu, vụn vặt; kiểm tra việc vận dụng kiến thức mang tính hàn lâm ít gắn liền với thực tiễn; hình thức kiểm tra chưa đa dạng Người ra đề ít hoặc không chú ý đến các mức độ của đề ra nhằm mục đích cụ thể: Kiểm tra trí nhớ (mức độ biết, tái hiện), hay kiếm tra trình độ hiểu, trình độ vận dụng kiến thức của học sinh… nhằm phát triển năng lực gì ở học sinh Đó là hệ quả của lối dạy học cũ, kiểm tra đánh giá thiên về tái hiện kiến thức, xem nhẹ kĩ năng Kết quả là học sinh ít động não, phân tích suy luận vào một lĩnh vực mà không thấy được lĩnh vực liên quan, nguyên nhân hoặc kết quả của nó Việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập còn chưa có tác dụng mạnh mẽ kích thích, động viên học sinh, hoặc ra đề quá khó làm cho những học sinh có học lực trung bình cảm thấy quá khó, từ đó sinh ra tâm lí chán nản, hoặc quá dễ sẽ dẫn đến học sinh chủ quan, tâm lí thoả mãn, không đánh giá đúng trình độ của mình Phần lớn lời phê, sửa lỗi bài làm của học sinh của đội ngũ giáo viên còn chung chung, ít khai thác lỗi để rèn kĩ năng tư duy cho học sinh… Các kiến thức được kiểm tra đánh giá chủ yếu là kiến thức lí thuyết Số câu hỏi về kĩ năng ít được các thầy cô quan tâm và cũng chỉ chiếm tỉ lệ nhỏ trong cơ cấu đề kiểm tra, đề thi Các kiến thức kiểm tra đánh giá chỉ gói gọn trong chương trình của môn học của một lớp, kể cả việc thi hết cấp Vì vậy khó đánh giá được mức độ hiểu và vận dụng các kiến thức cần thiết, được học ở một cấp Các dạng đề kiểm tra, hình thức còn đơn 7 điệu chưa thể hiện được sự thân thiện, tích cực trong kiểm tra đánh giá và học tập của học sinh; chưa coi trọng việc đánh giá giúp đỡ học sinh học tập thông qua kiểm tra mà chỉ tập trung chú ý vào việc cho điểm bài kiểm tra Trong kiểm tra đánh giá mới chỉ tập trung vào việc giáo viên đánh giá học sinh, ít tạo điều kiện cho học sinh đánh giá lẫn nhau, học sinh tự đánh giá kết quả học tập của mình Việc đánh giá còn mang nặng tính chủ quan của người ra đề, chưa bám sát theo chuẩn kiến thức kỹ năng Cách đánh giá như hiện nay dẫn đến việc học tủ, học vẹt của học sinh Kết quả đánh giá chủ yếu nêu lên mức độ ghi nhớ bài của học sinh, khó đánh giá được trình độ tư duy, khả năng phát triển trí tuệ cùng như năng lực vận dụng tri thức, kĩ năng của học sinh Cách đánh giá này gắn liền với phương pháp dạy học thông báo, minh hoạ, với loại “sách giáo khoa kín” chỉ nhằm cung cấp thông tin một chiều từ thầy đến trò Mặt khác, một bộ phận giáo viên coi nhẹ việc kiểm tra đánh giá, do vậy trong các bài kiểm tra như bài cũ, 15 phút, 1 tiết việc ra đề còn qua loa, nhiều giáo viên ra đề kiểm tra, thi với mục đích dễ chấm, chấm nhanh nên kết quả đánh giá chưa khách quan Vì vậy, để kích thích sự học của học sinh, đội ngũ giáo viên cần đa dạng hóa các hình thức kiểm tra: quan tâm đánh giá qua việc quan sát các hoạt động trên lớp, đánh giá qua hồ sơ học tập, vở học tập; đánh giá qua việc học sinh báo cáo kết quả thực hiện dự án học tập; báo cáo kết quả thực hành, thí nghiệm, tiết học trải nghiệm ngoài nhà trường; qua bài thuyết trình; tăng cường kiểm tra đánh giá việc vận dụng kiến thức vào thực tiễn, nội dung kiểm tra đánh giá cần có phần gắn với các vấn đề thời sự để học sinh bày tỏ được quan điểm, chính kiến cá nhân 2.6.Tích cực ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý Tin học hóa việc cộng điểm, xếp loại, thống kê kết quả học tập của học sinh Cung cấp kịp thời, đầy đủ, chính xác các kết quả đó cho tổ và nhóm chuyên môn (sử dụng phần mềm quản lý trường họcSMAS) Tổ chức sinh hoạt theo tổ, nhóm chuyên môn trên trang “ Trường học kết nối” Tăng cường chia sẻ nội dung, phương pháp dạy học Kết hợp với viễn thông Hoa Lư tập huấn dạy học qua E-Learning, cử giáo viên Tin học tập huấn cho toàn trường sử dụng phần mềm Zoom Tăng cường trao đổi, chia sẻ tài liệu qua phần mềm trực tuyến Zoom, Zalo, ELearning,… Tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu qua Zoom, Zalo, ELearning,… 3 Tính mới, tính sáng tạo của giải pháp Sáng kiến là một sự gợi mở tăng cường chất lượng, hiệu quả của sinh hoạt chuyên môn tổ nhóm, đáp ứng được mục tiêu thực hiên chương trinhg GDPT 2018, tạo điều kiện để tổ nhóm chuyên môn chủ động xây dựng kế hoạch giáo dục, kiểm tra, đánh giá học sinh phù hợp theo đinh hướng phát triển năng lực, phẩm chất người học, khắc phục dạy học nặng về truyền thụ kiến thức đơn thuần ít vận dụng các tri thức vào giải quyết các vấn đề thực tiễn 8 III HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN 1 Hiệu quả kinh tế Sáng kiến nghiên cứu thuộc lĩnh vực giáo dục, do vậy hiệu quả kinh tế trước mắt không thể tính bằng số tiền cụ thể 2 Hiệu quả xã hội Việc nâng cao chất lượng chuyên môn đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong trường THCS đã đem lại nhiều hiệu quả thiết thực: Đối với cán bộ quản lý: hiểu rõ hơn về những đổi mới của giáo dục và đào tạo trong giai đoạn hiện nay, có những giải pháp hợp lý giúp nhà trường nâng cao chất lượng chuyên môn Đối với giáo viên: được tiếp cận với những đổi mới của giáo dục và đào tạo, đáp ứng được yêu cầu về chuyên môn của giáo viên trong giai đoạn hiện nay Từ đó xác định cần chủ động lĩnh hội, học hỏi những cái mới, phải thường xuyên trau dồi kiến thức chuyên môn của mình Làm chủ được kiến thức, phương pháp giảng dạy môn học mà mình dạy Đối với học sinh: là đối tượng trực tiếp của việc đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo Thông qua việc áp dụng các giải pháp nâng cao chất lượng chuyên môn, học sinh có điều kiện để học tập theo chương trình mới, phương pháp mới, thuận lợi trong việc hình thành và phát triển các phẩm chất, năng lực của học sinh cấp THCS Kết quả xếp loại thi đua, khen thưởng giáo viên trong năm học 2019-2020.(Phụ lục 01) Kết quả xếp loại hai mặt giáo dục (Phụ lục 02) Kết quả thihọc sinh giỏivăn hóa các cấp (Phụ lục 03) Kết quả thi Thể dục thể thao các cấp (Phụ lục 04) IV ĐIỀU KIỆN VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG 1 Điều kiện áp dụng Để áp dụng sáng kiến mang lại hiệu quả cao: 1.1 Đối với giáo viên Trong mỗi GV cần phải tập suốt đời GV phải hiểu rõ nhiệm vụ trọng tâm của nhà trường, hiểu được công việc của bản thân, của tổ chuyên môn để hoạt động theo hướng hỗ trợ và góp phần vào sự phát triển của toàn bộ nhà trường Từng bước nâng cao sự hiểu biết của mình về lí luận phương pháp dạy học, kịp thời vận dụng các phương pháp dạy học hiện đại theo hướng tích cực hóa học sinh, đặc biệt là phương pháp dạy học trải nghiệm sáng tạo Luôn cập nhật những vấn đề thời sự để lồng ghép vào bài học nhằm tạo hứng thú học tập đồng thời rèn luyện cho bản thân các kĩ năng vận dụng kiến thức bộ môn vào 9 thực tiễn cuộc sống để từ đó có thể truyền thụ các kĩ năng ấy cho học sinh Chủ động, tích cực trong việc học tập những PPDH hiện đại, tăng cường rèn luyện cho học sinh những kĩ năng sống Thực hiện tốt việc chia sẻ, truyền thông, cung cấp, trao đổi thông tin giữa các giáo viên để mọi người có cơ hội lựa chọn những thông tin cần thiết cho công việc của mình          Giáo viên phải làm tốt công tác hướng dẫn và triển khai tới học sinh, đặc biệt trong các tiết dạy thực nghiệm Học sinh phải hiểu được bài học và cách thầy cô giáo tham gia giờ dự với các em, giúp các em chủ động và hoàn toàn không bất ngờ 1.2 Đối với học sinh Có thái độ học tập đúng đắn, tích cực chủ động, tự tin trong mọi hoạt động Có hứng thú say mê, tự giác,chủ động tìm tòi sáng tạo Thực hiện đầy đủ tích cực các hoạt động do giáo viên yêu cầu, phải biết phối hợp tích cực giữa các bạn trong cùng nhóm, không có sự phân biệt giữa học sinh giỏi và học sinh kém, học sinh cần phải có sự giúp đỡ nhau cùng tiến bộ Biết đánh giá lẫn nhau, mạnh dạn đề xuất ý kiến hoặc yêu cầu với giáo viên với các bạn để giaỉ đáp hững thắc mắc khi không hiểu bài hoặc nếu có khó khăn trong quá trình học tập 1.3 Đối với tổ chuyên môn Phân công nhiệm vụ phù hợp, phát huy tối đa năng lực tiềm tàng và vai trò của mỗi giáo viên trong tổ: Mỗi giáo viên sẽ cống hiến hết mình nếu họ được đánh giá đúng năng lực, sử dụng đúng và được tin tưởng Sự phân công rõ ràng trách nhiệm của từng giáo viên sẽ là yếu tố quan trọng tạo nên thành công của tổ chuyên môn Xây dựng môi trường khuyến khích mọi người làm việc: Trong tổ chuyên môn luôn tuân thủ kế hoạch đã vạch ra; làm việc đúng giờ, tôn trọng, nêu cao tinh thần hợp tác và chia sẻ, dân chủ, công bằng, đánh giá đúng năng lực và sự cống hiến của mỗi giáo viên trong tổ, thừa nhận sự khác biệt cá nhân, cùng theo đuổi mục tiêu chung Tạo cơ hội để họ cống hiến, thể hiện tài năng và sự sáng tạo Giao trách nhiệm rõ ràng khi thực hiện chuyên đề 1.4 Đối với ban giám hiệu          Phát huy tốt vai trò của tổ trưởng,nhóm trưởng; nhóm  trưởng giữ vai trò là nguồn sinh lực, người liên hệ chính giữa các tổ/nhóm và các bộ phận khác trong trường Phát động phong trào tự học, tự bồi dưỡng trong đội ngũ giáo viên, động viên, tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên tự học, tự nghiên cứu nhằm biến quá trình bồi dưỡng, đào tạo thành quá trình tự bồi dưỡng, tự đào tạo.  Tạo động lực làm việc cho giáo viên: Tạo cơ hội cho giáo viên tham gia các hoạt động, động viên, khích lệ và tạo mọi điều kiện cần thiết về trang thiết bị, có giáo viên chuyên trách, kịp thời hỗ trợ giáo viên 1.5 Đối với lãnh đạo, chuyên viên phòng Giáo dục và Đào tạo Chỉ đạo các nhà trường nghiêm túc thực hiện các công văn chỉ đạo về đổi mới sinh hoạt chuyên môn, đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng 10 lực học sinh Chỉ đạo, tổ chức cho cán bộ giáo viên tham gia tập huấn các chuyên đề về đổi mới công tác quản lý, sinh hoạt chuyên môn, phương pháp giảng dạy Tổ chức tập huấn tới cán bộ, giáo viên toàn huyện các nội dung về đổi mới công tác quản lý, sinh hoạt chuyên môn, phương pháp giảng dạy Chỉ đạo các trường THCS chủ động sinh hoạt chuyên môn liên trường để phát huy năng lực, tạo điều kiện cho giáo viên học hỏi kinh nghiệm, giúp đỡ nhau về chuyên môn nghiệp vụ 1.6 Đối với phụ huynh và lực lượng xã hội Tạo điều kiện thuận lợi cho nhà trường tổ chức các hoạt động giáo dục, hoạt động trải nghiệm,đặc biệt ủng hộ cho những chuyến thực tế, dã ngoại 2 Khả năng áp dụng Từ đầu năm học 2019-2020 và năm học 2020-2021, chúng tôi đã chỉ đạo áp dụng thí điểm sáng kiến trong quá trình chỉ đạo chuyên môn của phòng GD&ĐT Hoa Lư, sự chỉ đạo và tổ chức các hoạt động chuyên môn ở Trường THCS Ninh Thắng, Trường THCS Ninh Hải đã đạt nhiều kết quả tốt Sáng kiến này có thể áp dụng cho các phòng GD&ĐT cũng như các trường THCS Chúng tôixin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật./   XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ CƠ SỞ Hoa Lư, ngày 16 tháng 4 năm 2021 NGƯỜI NỘP ĐƠN (Ký và ghi rõ họ tên) Đinh Thị Bích Huệ Trịnh Thị Thơm Đỗ Xuân Quý Đỗ Thị Ánh Nguyễn Thị Hường 11 Phụ lục 01: Kết quả xếp loại thi đua, khen thưởng giáo viên trong năm học 2019-2020 Xếp loại Khen thưởng Tổng số CT Ghi GĐ STT Trường CB, HTSX HTT CSTĐ Không UBND chú GV, HTNV sở HTNV huyện NV NV CS khen NV khen 1 THCS Ninh Thắng 24 8 16 2 THCS Ninh Hải 29 8 17 4 0 3 4 1 0 3 5 0 Phụ lục 02: Kết quả xếp loại hai mặt giáo dục học sinh trong năm học 2019-2020 Trường Hạnh kiểm Tổng số HS Tốt Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % THCS Ninh Thắng 250 229 91.60 19 7.60 0 0.00 0 0.00 THCS Ninh Hải 337 317 94.07 20 5.93 0 0.00 0 0.00 Tổng Trường số Giỏi HS SL TL Học lực Khá TB Yếu Kém SL TL SL TL SL TL SL TL THCS Ninh Thắng 250 66 26.40 100 40.00 82 32.80 2 0.80 0 0.00 THCS Ninh Hải 337 70 20.77 115 34.12 14 4 42.73 7 2.08 0 0 12 Kết quả xếp loại hai mặt giáo dục học sinh trong học kỳ I năm học 2020-2021 Trường Hạnh kiểm Tổng số HS Tốt Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % THCS Ninh Thắng 236 206 87.3 30 12.7 0 0 0 0 THCS Ninh Hải 322 294 91.3 28 8.7 0 0 0 0 Tổng Trường số Giỏi HS SL TL Học lực Khá TB Yếu SL TL SL TL SL TL Kém SL TL THCS Ninh Thắng 236 53 22.5 108 45.8 73 30.9 2 0.85 0 0 THCS Ninh Hải 322 67 20.81 119 36.96 12 7 39.44 6 1.86 0 0 13 Phụ lục 03: Kết quả thi học sinh giỏi văn hóacác cấp Năm học 2019- 2020: Cấp huyện - khối 9 (Khối 6, 7, 8 không thi) Trường Nhất Nhì Ba KK THCS Ninh Thắng THCS Ninh Hải 1 Cấp tỉnh Nhất Nhì Cấp Quốc gia Ba 1 6 Không thi do dịch bệnh Covid-19 1 6 Không thi do dịch bệnh Covid-19 Năm học 2020 - 2021 (tính tới thời điểm tháng 4/2021) Cấp huyện Cấp tỉnh Trường Nhất Nhì Ba KK Nhất Nhì Ba THCS Ninh Thắng 4 THCS Ninh Hải 2 7 KK 12 10 1 13 1 2 2 Nhất Nhì Ba KK Cấp Quốc gia KK Nhất Nhì Ba 2 KK 14 Năm học2019 - 2020 Cấp huyện Trường Nhất Nhì Ba THCS Ninh Thắng 6 8 4 THCS Ninh Hải 1 3 1 Phụ lục 04: Kết quả thi Thể dục thể thao các cấp Cấp tỉnh KK Nhất 6 4 Cấp Quốc gia Nhì Ba 1 1 3 4 Năm học 2020 - 2021 (tính tới thời điểm tháng 4/2021) Cấp huyện Cấp tỉnh Trường Nhất Nhì Ba KK Nhất Nhì Ba THCS Ninh Thắng 3 THCS Ninh Hải 1 1 4 2 2 KK Nhất Nhì Ba KK Cấp Quốc gia KK Nhất Nhì Ba KK ... lại hiệu cao buổi sinh hoạt chun mơn trường THCS Để cụ thể hóa giải pháp trên, xây dựng thực hiệnmột số giải pháp nâng cao chất lượng chuyên môn đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục trường THCS sau:... SÁNG KIẾN Hiệu kinh tế Sáng kiến nghiên cứu thuộc lĩnh vực giáo dục, hiệu kinh tế trước mắt khơng thể tính số tiền cụ thể Hiệu xã hội Việc nâng cao chất lượng chuyên môn đáp ứng yêu cầu đổi giáo. .. sinh hoạt 2.4 Đổi phương pháp giảng dạy Đổi phương pháp giảng dạy yêu cầu cấp thiết nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, nâng cao chất lượng, hiệu công tác chuyên môn Phương pháp dạy học

Ngày đăng: 18/11/2022, 20:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan