Bài viết Chính sách “ấp tân sinh” ở miền Tây Nam Bộ năm 1964 trình bày các nội dung chính sau: Từ quốc sách ấp chiến lược chuyển sang chính sách ấp tân sinh; Chính sách “ấp tân sinh” ở miền Tây Nam Bộ.
76 Phạm Đức Thuận CHÍNH SÁCH “ẤP TÂN SINH” Ở MIỀN TÂY NAM BỘ NĂM 1964 THE POLICY OF “NEW LIFE HAMLET” IN SOUTHWEST VIET NAM IN 1964 Phạm Đức Thuận NCS Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế; pdthuan@ctu.edu.vn Tóm tắt - Sau thất bại quốc sách “ấp chiến lược” giai đoạn 1962 - 1963, ngày 1-11-1963, Tổng thống Ngơ Đình Diệm cố vấn Ngơ Đình Nhu bị lật đổ, quyền Việt Nam Cộng hịa nhanh chóng xây dựng kế hoạch bình định nông thôn với trợ giúp Mỹ Chính sách bình định nơng thơn với tên gọi “ấp tân sinh” đời nhanh chóng triển khai rộng khắp miền Nam Việt Nam, có miền Tây Nam Bộ Mỹ quyền Việt Nam Cộng hịa xem sách quan trọng biện pháp bình định kế thừa quốc sách “ấp chiến lược” giai đoạn trước hịng tiến đến đánh bại lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam giai đoạn cuối “chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) Abstract - After the failure of the national policy called “strategic hamlets” in the period 1962 - 1963, on November 1, 1963, the government of President Ngo Dinh Diem and President Assistant Ngo Dinh Nhu was overthrown The government of Republic of Viet Nam quickly implemented a plan to pacify the countryside with the help of the US The plan was called "New life Hamlet" and was quickly be deployed in the South of Viet Nam, including the Southwest of Viet Nam The US and the Republic of Viet Nam saw this as a very important policy and a measure of pacification that inherited the policy of "strategic hamlets" in the previous stages with a view to defeating the Revolutionary Armed Forces of Southern Vietnam in the final stage of the "special war" (1961-1965) Từ khóa - Ấp tân sinh; chiến tranh đặc biệt; miền Tây Nam Bộ; 1964; Việt Nam Cộng hòa Key words - New life hamlet; special war; Southwest Viet Nam; 1964; the Republic of Viet Nam Đặt vấn đề Trong chiến tranh Việt Nam, giai đoạn 1961 – 1965, Mỹ với quyền Việt Nam Cộng hịa (VNCH) xem việc bình định, lập “ấp chiến lược” (ACL) quốc sách có ảnh hưởng quan trọng đến thành bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965) Từ sau năm 1963, quốc sách “ấp chiến lược” điều chỉnh thành sách “ấp tân sinh” Chính sách tương tự quốc sách ấp chiến lược nhằm “tát nước bắt cá”, chia rẽ quần chúng nhân dân với lực lượng cách mạng, nhằm áp đặt chủ nghĩa thực dân miền Nam Việt Nam Đối với miền Tây Nam Bộ gồm tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Rạch Giá, Trà Vinh, Vĩnh Long, Cần Thơ, Hậu Giang tương ứng với tên gọi tỉnh An Xuyên, Ba Xuyên, Kiên Giang, Vĩnh Bình, Phong Dinh, Chương Thiện theo cách gọi CQSG năm 1964, CQSG nhanh chóng thúc đẩy việc xây dựng ấp tân sinh với nhiều biện pháp thủ đoạn khác diễn sôi nổi, liệt hai năm 1962 – 1963 khiến cho quốc sách ấp chiến lược bị vỡ vụn nhiều nơi Cùng với đó, khủng hoảng Phật giáo lan rộng thị miền Nam khiến quyền Việt Nam Cộng hòa rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng Ngày 01-11-1963, giật dây Mỹ, tướng lĩnh quân đội Sài Gòn (QĐSG) thực đảo chính, lật đổ phủ Ngơ Đình Diệm sau giết hại hai anh em Ngơ Đình Diệm, Ngơ Đình Nhu, lập Hội đồng qn nhân cách mạng Dương Văn Minh đứng đầu Giả i quyế t vấ n đề Bài viết đươ ̣c thực hiê ̣n dựa phương pháp nghiên cứu lich ̣ sử kết hơ ̣p phương pháp logic Chính sách “ấp tân sinh” ở miền Tây Nam Bô ̣ năm 1964 là nô ̣i dung đươ ̣c đề câ ̣p đến số công trı̀nh nghiên cứu lich ̣ sử điạ phương nơi đây, nhiên phương pháp nghiên cứu còn chưa có sự so sánh đối chiếu với các nguồn tư liê ̣u của quyền Việt Nam Cộng hòa, vı̀ vâ ̣y mà bài viết này tác giả cung cấp những thông tin từ những tài liê ̣u của quyền Việt Nam Cộng hịa hiê ̣n lưu trữ ta ̣i Trung tâm lưu trữ Quốc gia II – Thành phố Hồ Chı́ Minh nhằm có mơ ̣t cái nhı̀n chân thâ ̣t sách ấp tân sinh Kết hơ ̣p với đó là các hoa ̣t đô ̣ng điền dã, khảo sát và tham khảo các tư liê ̣u lich ̣ sử điạ phương để bài viết truyền tải đươ ̣c những nô ̣i dung cần thiết của vấn đề nghiên cứu Kế t quả nghiên cứ u và bın ̀ h luâ ̣n 3.1 Từ quốc sách ấp chiến lược chuyển sang sách ấp tân sinh Phong trào chống phá ấp chiến lược toàn miền Nam Ngày 16-11-1963, Hội đồng quân nhân cách mạng Dương Văn Minh lãnh đạo tổ chức phiên họp ấp chiến lược Hội đồng quân nhân cách mạng rút nguyên nhân dẫn đến thất bại quốc sách ấp chiến lược: “Một khuyết điểm làm mau cưỡng dồn dân làm dân oán ghét Hai dân phải đóng góp nhiều cho chương trình xây dựng ấp chiến lược, dân bất mãn khơng ủng hộ” [7] Sau bàn thảo, giới tướng lĩnh quân đội quyền Sài Gịn (CQSG) định bãi bỏ sách ấp chiến lược tầm quốc sách đề xuất thay quốc sách sách nơng thơn hợp lịng dân Ngày 23-11-1963, Hội đồng quân nhân cách mạng nghị: Chương trình ấp chiến lược tiếp tục Sẽ chấm dứt cưỡng bách định cư gia đình thành Sẽ chấm dứt cưỡng bách lao động liên quan đến ấp chiến lược Để vạch đường lối cho chương trình ấp chiến lược, Thủ tướng Chính phủ lâm thời Việt Nam Cộng hịa Nguyễn Ngọc Thơ thị cho tướng lĩnh phải đến thăm kiểm tra tình hình tỉnh đồng sông Cửu Long tỉnh miền Tây Nam Bộ Sau đợt kiểm tra thị sát, Hội đồng quân nhân cách mạng nhận thấy: “Danh từ ấp chiến lược hồn thành khơng phù hợp với cục diện xã hội tiến triển” [9] Về phía Mỹ, ngày 22-11-1963, Tổng thống J Kennedy bị ám sát, Phó Tổng thống Mỹ thay L Johnson ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 8(105).2016 khẳng định kiên hành động việc tiếp tục ủng hộ sách Mỹ Nam Việt Nam Thực tâm trên, tháng 1-1964, L.Johnson định đưa tướng W.Westmoreland sang thay tướng P Harkins làm Tư lệnh lực lượng quân Mỹ miền Nam Việt Nam; điều tướng M.Taylor, Chủ tịch Hội đồng tham mưu trưởng liên quân Mỹ sang thay C Lodge làm đại sứ Sài Gòn; nâng lực lượng cố vấn yểm trợ Mỹ miền Nam Việt Nam từ 22.400 người năm 1963 lên 26.200 người năm 1964 (trong có 10.400 cố vấn) Mặt khác, Mỹ khẩn trương tăng cường vũ khí, phương tiện chiến tranh ngân sách quân cho Sài Gòn, tăng cường bắt lính, đơn qn, tăng tổng số qn đội Sài Gòn từ 417.000 quân năm 1963 (gồm 206.000 chủ lực 211.000 địa phương quân) lên 561.000 quân năm 1964 (với 267.000 chủ lực, 294.600 địa phương quân) Cùng với việc tăng cường sức mạnh quân sự, ngày 17-3-1964, Tống thống L.Johnson thức thơng qua “Báo cáo tình hình Nam Việt Nam biện pháp nhằm thay đổi chiều hướng Chiến tranh đặc biệt Việt Nam” R Mc.Namara soạn thảo, dựa sở hai lần điều tra tình hình thực tế Nam Việt Nam vào tháng 121963 tháng 3-1964 Theo cách gọi Mỹ, Bị vong lục tình hình an ninh quốc gia số 228 (NSAM 228) Chính phủ Hoa Kỳ, cịn ta thường gọi kế hoạch Johnson – Mc.Namara Trong phần trình bày tình hình Nam Việt Nam, nội dung báo cáo nhấn mạnh “Quốc sách ấp chiến lược - xương sống Chiến tranh đặc biệt thời Diệm - Nhu rườm rà, nặng lý thuyết, thực tế không đạt mục tiêu; đặc biệt gây nhiều phiền toái, kêu ca nhân dân Hơn nữa, diễn biến tình hình chiến vượt xa tình trạng an ninh đòi hỏi để tiếp tục xây dựng ấp chiến lược theo đường lối cũ” [6, tr 133] Mặc dù vậy, để tiếp tục chiến lược Chiến tranh đặc biệt, Mỹ khẳng định tiếp tục thực chương trình ấp chiến lược miền Nam Việt Nam Tuy nhiên từ vị trí đóng vai trị quốc sách hàng đầu ấp chiến lược coi mặt trận thứ hai nằm “Chương trình cải tiến dân sinh nông thôn”, nhằm tranh thủ trái tim khối óc quần chúng Được ủng hộ Mỹ, ngà y 9-3-1964, Chủ tich ̣ Hô ̣i đồng quân nhân các h ma ̣ng Viê ̣t Nam Cô ̣ng hò a Nguyễn Khá nh ký sắc lê ̣nh 103-SL/CT giải tá n Ủ y ban Liên Bô ̣ đă ̣c trách ấp chiến lươ ̣c từ cấp Trung ương đến các khu chiến thuâ ̣t, ̣ thống ấp chiến lươ ̣c đươ ̣c thay đổ i với tên go ̣i mới là ấp tân sinh, lập Tổng nha tân sinh nông thôn thay cho Ủ y ban Liên Bô ̣ đă ̣c trách ấp chiến lươ ̣c Nhưng ấp chiến lược trước hậu gây nên phản đối mạnh mẽ dân chúng, mà biện pháp quan trọng nhằm tạo khác biệt là: “Xúc tiến việc lập ấp chiến lược đổi tên ấp tân sinh, xem việc đôi với việc tiến công quân then chốt kế hoạch mới” [9] Chương trình xây dựng ấp tân sinh – “Chương trình cải tiến dân sinh nông thôn” ngày l-4-1964, dự kiến chia làm hai bước: Bước 1, từ ngày 1-4-1964 đến tháng 12-1965, với nội dung: hành quân càn quét đánh phá liên tục kết hợp với dồn dân lập ấp tân sinh địa bàn trọng điểm: Vùng I chiến thuật (Bắc Trung Bộ) khu vực duyên hải; Vùng II chiến thuật (Trung Trung Bộ) khu vực ven biển từ Bình Định đến Ninh Thuận, thung lũng Bình Khê, Củng Sơn, dọc trục 77 lộ tỉnh Plâyku, Phú Bổn, Đắk Lắk, Quảng Đức, Tuyên Đức; Vùng III chiến thuật (Đông Nam Bộ) xung quanh Sài Gòn; Vùng IV chiến thuật (đồng sông Cửu Long) An Giang, Châu Đốc, Vĩnh Long, Gị Cơng phần tỉnh Phong Dinh, Kiến Phong, Kiên Giang, Định Tường Bước 2, từ năm 1966, với nội dung tiến công vùng cứ, tiêu diệt đơn vị chủ lực quân giải phóng, phá hủy sở quân ta Như vậy, kế hoạch Johnson - Mcnamara kế hoạch Stanley - Taylor “cải tiến” tình nguy khốn Tuy nhiên, kế hoạch Johnson - Mc.Namara so với kế hoạch Stanley - Taylor xem bước lùi, kế hoạch Stanley - Taylor kế hoạch công chiến lược, kế hoạch Johnson - Mc.Namara kế hoạch phòng ngự chiến lược; kế hoạch thứ kế hoạch “bình định” tồn bộ, cịn kế hoạch thứ hai kế hoạch ‘bình định’ có trọng điểm miền Nam Việt Nam Thực kế hoạch Johnson - Mc Namara, Mỹ - CQSG tăng cường thêm nhiều vũ khí, phương tiện chiến tranh cố vấn quân cho miền Nam, tăng thêm quân đô ̣i Sài Gò n tiếp tục sử dụng chiến thuật trực thăng vận, thiết xa vận để mở hành quân càn quét nhằm tìm diệt chủ lực, cách mạng của lưc̣ lươ ̣ng cách ma ̣ng đôi với dồn dân lập ấp tân sinh Trong Phiếu trı̀nh Thủ tướng Chı́nh phủ vào ngà y 5-3-1964, quan Ủ y Ban bı̀nh đinh ̣ Trung ương thay cho Ủy ban liên đặc trách ấp chiến lược đã dẫn giải ấp tân sinh để các nơi ho ̣c tâ ̣p và thi hà nh: Chương trı̀nh xây dựng ấp tân sinh mới: Gồm hai phần là vã n hồi an ninh và phá t triể n tân sinh hoạt tại nông thôn để tiến tới mục tiêu cuối cùng là gây đươc sự tự nguyê ̣n hưởng ứng và ủ ng hộ của dân chú ng đối với chı́nh phủ cuộc chiến đấu tiêu diê ̣t cộng sả n Kỹ thuật lập ấp tân sinh: Cần chú ý tới yếu tố đắc nhân tâm là yếu tố bản ̣nh sự thành bại của chı́nh sách: Gom dân: phả i hạn chế tới mức tối thiể u, phả i chuẩn bi ̣ mặt tâm lý quần chúng, giá o dục, phả i cho họ được hưởng bồi hoà n tức thời Ta cố gắng phá t triể n mọi mặt ấp để họ nhı̀n rõ kết quả và tự nguyê ̣n xin vào ấp [9] Như thực chất ấp tân sinh ấp chiến lược trước đây, trước phong trào đấu tranh mạnh mẽ quân dân miền Nam giai đoạn 1962 - 1963, Mỹ CQSG phải hạ thấp tiêu chuẩn, biện pháp, hình thức gom dân, thủ đoạn kìm kẹp nhân dân Theo Trần Thị Thu Hương “hình thức ấp tân sinh điều chỉnh thủ đoạn chiến lược địch nhằm tiếp tục thực mục đích theo đuổi chiến tranh xâm lược” [10, tr 174] Theo quan điể m của phái bô ̣ BRIAM, hı̀nh thức ấp chiến lươ ̣c cho dù với tên go ̣i nào thı̀ “sự khác biê ̣t giữa chế đô ̣ cũ và mới là sự hành đô ̣ng để diễn tả ý chı́ của chı́nh phủ viê ̣c thi hành chı́nh sách ấp chiến lươ ̣c mô ̣t cách có hiê ̣u quả trước Dù muốn hay không, thành hay ba ̣i, tự hay nô lê ̣của Viê ̣t Nam cũng tùy thuô ̣c nơi chı́nh sách đã thu hút đa ̣i đa số tài nguyên (nhân – vâ ̣t – lực) của đất nước” [9] Ở cấp trung ương, dưới sư ̣ chı̉ đa ̣o của các cố vấn Mỹ Anh, Ủ y ban Bı̀nh đinh ̣ trung ương Nguyễn Khánh đứng đầu thành lập với ủy viên là các bô ̣ trưởng chı́n h phủ lâm thời và lưc̣ lươ ̣ng cảnh sát bảo an Về phı́a My,̃ quan USOM tiếp tục có vi trı ̣ ́ quan tro ̣ng vai trò cố vấn 78 Phạm Đức Thuận tài chı́nh và chı́nh sách Ở cấp tı̉nh và điạ phương, mỗ i tı̉nh phải tổ chức mô ̣t ủy ban xây dưṇ g ấp tân sinh tı̉nh trưởng làm chủ tich, ̣ chı̉ huy trưởng bảo an và dân vê ̣ làm phó chủ tich, ̣ các trưởng ty tı̉nh là ủy viên, cu ̣ thể CQSG đã sử du ̣ng loa ̣i lưc̣ lươ ̣ng gồm: chủ lưc̣ , bảo an, dân vê ̣, phò ng vê ̣ dân sư,̣ cảnh sát, thám sát và cán bô ̣ xây dưṇ g nông thôn Mỗ i ấp tân sinh có mô ̣t ban tri sư ̣ ̣ đứng đầu là các ấp trưởng, ấp phó và lưc̣ lươ ̣ng niên chiến đấu, cảnh sát, mâ ̣t vu ̣ Cũng ấp chiến lược, CQSG chia nhân dân ấp tân sinh làm loa ̣i: loại một là gia đı̀nh cách ma ̣ng hoă ̣c có cảm tı̀nh với cách ma ̣ng để dễ theo dõi và bắt bớ liên ̣ với cách ma ̣ng; loại hai là lưng chừng, dễ mua chuô ̣c, ly gián và du ̣ dỗ ; loại ba là các gia đı̀nh binh sỹ QĐSG, có công với chế đô ̣ SG để theo dõi giám sát dân ấp 3.2 Chính sách “ấp tân sinh” miền Tây Nam Bộ Theo thống kê của quyền Việt Nam Cộng hịa thı̀ đến giữa thá ng 10-1963, số ấp chiến lươ ̣c ở điạ bàn miền Tây Nam Bộ sau: Bảng Thống kê ấp chiến lược miền Tây Nam Bộ tı́nh đến tháng 10-1963 Các tỉnh Số ACL Số ACL Số ACL Số dân STT miền Tây phải thực đã thực thực Nam Bộ hiê ̣n hiê ̣n hiê ̣n ACL Vıñ h Bı̀nh 570 379 26 387.794 Vıñ h Long 247 168 34 375.483 Phong Dinh 204 96 54 205.278 Ba Xuyên 565 59 153 85.767 Kiên Giang 193 145 48 167.810 An Xuyên 96 39 26 50.246 Chương Thiện 127 65 17 59.368 Tổ ng 2.002 951 358 1.331.746 Nguồn: [11] Ủ y ban liên bô ̣ đă ̣c trách ấp chiến lươ ̣c (1963), Tı̀nh hı̀nh công tá c xây dựng ấp chiến lược đến trung tuần thá ng 10/1963, Trung tâm lưu trữ Quốc gia II, Tp Hồ Chı́ Minh Dựa số ACL xây dựng, quyền Việt Nam Cộng hịa nhanh chóng thực xây dựng ấp tân sinh ở miền Tây Nam Bơ ̣ tảng ACL sẵn có Tuy nhiên giai đoa ̣n mớ i, chúng chia các tın̉ h vùng thành những khu vưc̣ ưu tiên thiết lâ ̣p mới các ấp tân sinh và tiến hà nh bı̀nh đinh ̣ sau [8]: Ưu tiên 1: Vıñ h Long - Ưu tiên 2: Phong Dinh - Ưu tiên 3: Vıñ h Bı̀nh, Kiên Giang, Chương Thiê ̣n, Ba Xuyên, An Xuyên Trong năm 1964, Vıñ h Long và Cần Thơ là ưu tiên hàng đầu tro ̣ng điể m đánh phá, thiết lâ ̣p các ấp tân sinh mới miền Tây Nam Bộ Vıñ h Long là vùng đất trung tâm của đồng sông Cửu Long xét mặt địa lý, giao điể m của khu - Trung Nam Bô ̣ và khu - Tây Nam Bô ̣ QĐSG cho bı̀nh đinh ̣ đươ ̣c Vıñ h Long sẽ phong tỏa đươ ̣c các kênh vâ ̣n chuyể n hàng hóa từ miền Tây Nam Bô ̣ lên Long An, Sài Gòn …, bên ca ̣nh đó cò n ngăn cản vũ khı́ tiếp tế từ vùng biể n Duyên Hải - Trà Vinh vào sâu đất liền, vı̀ vâ ̣y mà giai đoa ̣n cuối chiến tranh đặc biệt Vıñ h Long trở thành chiến trường tro ̣ng điể m ở miền Tây Nam Bô với Phong Dinh (Cần Thơ), đô thi ̣trung tâm miền Tây Nam Bô ̣ và cả vùng đồng sông Cửu Long, là nơi đă ̣t cứ đầu naõ vùng chiến thuâ ̣t QĐSG Để củng cố ấp chiến lược lại thiết lập ấp tân sinh mới, Sóc Trăng - Bạc Liêu, QĐSG đưa khơng đồn 84 với hai đại đội máy bay lên thẳng HU1A, HU1B đóng Sóc Trăng, đồng thời đẩy mạnh hoạt động giang thuyền tuần tra sông Tăng cường trang bị pháo 105 ly cho chi khu quân địa bàn Sóc Trăng - Bạc Liêu để hỗ trợ cho hoạt động thiết lập bảo vệ ấp tân sinh Chúng đẩy mạnh việc bắt lính đơn qn cách liệt để tăng cường cho việc càn quét đánh phá, đóng thêm đồn bốt, phục hồi hàng chục ấp chiến lược bị ta phá trước xây dựng thêm số ấp mới, đưa tổng số ấp chiến lược (ấp tân sinh) lên đến 185 ấp CQSG tăng cường thiết lập ấp tân sinh khu vực nơng thơn có đơng đảo đồng bào Khmer hịng chia rẽ khối đồn kết dân tộc Việt Khmer Ở miền Tây Nam Bộ, đồng bào Khmer tập trung sinh sống nhiều chủ yếu hai tỉnh Sóc Trăng Trà Vinh So với năm 1963, số lượng pháo bắn vào vùng nông thôn tăng cao gấp 10 lần, phi ném bom tăng gấp lần [1] QĐSG hỗ trợ Mỹ rải chất độc hóa học hủy diệt rừng trồng, hịng diệt phá phát hoang địa hình nhiều nơi, củng cố hệ thống ACL như: Rừng mắm ven biển xã Vĩnh Mỹ (huyện Vĩnh Lợi, Bạc Liêu), khu vực Cồn Nốc, Giồng chùa xã Lạc Hòa (huyện Vĩnh Châu), ấp Bằng Lăng Nam Chánh xã Lịch Hội Thượng (huyện Long Phú), Rừng tràm xã Mỹ Phước, xã Hồ Đắc Kiện (huyện Châu Thành), xã Ninh Thạnh Lợi, Vĩnh Lộc, Lộc Ninh (huyện Hồng Dân, Bạc Liêu) [3] Ở Rạch Giá, Cà Mau, Mỹ CQSG tích cực củng cố, xây dựng hệ thống ấp tân sinh mới, tăng cường phòng thủ ấp tân sinh Chúng cịn sức lơi kéo tôn giáo đồng bào khmer khu vực thị xã Rạch Giá, An Biên làm hậu thuẫn chống phá cách mạng, mua chuộc sư sãi, linh mục, tổ chức thám, gián điệp, thực sách “chiêu hồi”, phát hành truyền đơn tờ giấy bạc để lung lạc cán cách mạng… Trên trục đường chiến lược lộ 80 từ Rạch Giá Cần Thơ trục lộ ven biển Rạch Giá - Cà Mau, QĐSG thiết lập số công để ngăn cản tiến công ta, đồng thời hỗ trợ cho hệ thống đồn bốt bảo vệ ấp tân sinh dọc trục lộ 80 trục lộ ven biển Cà Mau, yểm trợ cho hệ thống đồn bốt bảo vệ ấp dọc kênh rạch, nơi có đông đảo đồng bào miền Bắc di cư vào Nam năm 1954 Vĩnh Thuận, Tân Hiệp (Rạch Giá)…[2], [5] Trên chiến trường Trà Vinh, vùng duyên hải miền Tây Nam Bộ, điểm tập kết quan trọng đồn tàu khơng số vận chuyển vũ khí từ Bắc vào Nam, từ tháng 2-1964 đến tháng 6-1964, QĐSG sử dụng Trung đoàn 14 thuộc Sư đoàn binh tổ chức nhiều trận càn lớn vào huyện Càng Long, Cầu Kè huyện Cầu Ngang, củng cố hệ thống ACL bước chuyển đổi tên gọi thành ấp tân sinh, chí QĐSG cịn sử dụng hai đại đội chi viện từ biệt khu Bình Hưng (Cà Mau) đến chi viện CQSG tin càn quét lực lượng chủ lực ta Trà Vinh đường huyết mạch từ ven biển Duyên Hải vào sâu đất liền bị cắt đứt [4] Trà Vinh tỉnh có dân số người Khmer đông đảo miền Tây Nam Bộ, trình thiết lập ấp tân sinh đây, CQSG trọng địa bàn có đơng ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 8(105).2016 đảo đồng bào Khmer Cầu Kè, Trà Cú… Như vậy, trình triển khai xây dựng thiết lập ấp tân sinh năm 1964 cho thấy tâm CQSG thực sách ấp tân sinh với nhiều biện pháp thủ đoạn, hòng thiết lập ấp tân sinh miền Nam nói chung miền Tây Nam Bộ nói riêng Miền Tây Nam Bộ, nơi có hệ thống ấp chiến lược dày đặc giai đoạn 1962 – 1963, lại tiếp tục trở thành điểm nóng kế hoạch bình định nơng thơn CQSG Từ phong trào chống phá ấp tân sinh quân dân miền Tây Nam Bộ bước vào giai đoạn 3.3 Một số nhận xét Chính sách ấp tân sinh tiếp nối quốc sách ấp chiến lược quy mô nhỏ hơn, khác hình thức, quy mơ, tên gọi chất giống nhau: Quốc sách ấp chiến lược với trọng tâm rào dân lập ấp chiến lược với quy mơ lớn tồn miền Nam mang tính cưỡng ép, bắt buộc, gây nên phản kháng mạnh mẽ nông dân miền Nam Dưới lãnh đạo Trung ương Đảng, Trung ương Cục miền Nam Khu ủy miền Tây Nam Bộ, quân dân nơi bước đánh bại quốc sách ấp chiến lược Sang đến sách ấp tân sinh, quy mô nhỏ hơn, biện pháp thực hạn chế cưỡng ép so với trước đây, chất việc dồn dân vào ấp tân sinh để tách nông dân khỏi cách mạng, thực mưu đồ “tát nước, bắt cá” hòng tiêu diệt lực lượng cách mạng miền Nam Dù CQSG cho phải “phá t triể n mọi mặt ấp để họ nhı̀n rõ kết quả và tự nguyê ̣n xin và o ấp”, thực tế người nông dân miền Tây Nam Bộ phải chịu sức ép để rời bỏ nhà cửa vào ấp tân sinh Thực chất sách ấp tân sinh so với ấp chiến lược “bình rượu cũ” Ấp tân sinh miền Tây Nam Bộ xây dựng tập trung ven hệ thống sơng ngịi, kênh rạch, vùng đồng bào dân tộc Khmer vùng tôn giáo phức tạp: Ấp tân sinh kế thừa ấp chiến lược trước đây, dựa đặc thù miền Tây Nam Bộ, vốn vùng sông nước nhiều kênh rạch Các ấp tân sinh xây dựng, củng cố, hoàn thiện dựa tảng ấp chiến lược chưa bị phá năm 1963 CQSG tập trung vào vùng đồng bào Khmer tỉnh Trà Vinh, Sóc Trăng, Kiên Giang để xây dựng hệ thống ấp tân sinh Riêng địa bàn Cần Thơ, Vĩnh Long Rạch Giá vùng có đơng đồng bào Cơng giáo di cư có thái độ thiếu thiện cảm với cách mạng, nên CQSG tăng cường thiết lập ấp tân sinh Bên cạnh đó, vùng có đơng đồng bào theo đạo Phật giáo hòa hảo, Cao Đài trọng xây dựng thiết lập ấp tân sinh Ở vùng tồn vấn đề tôn giáo phức tạp, CQSG sức tuyên truyền để kích động đồng bào ngược lại chủ trương cách mạng Chính đặc thù riêng biệt gây khó khăn lớn cho phong trào cách mạng quân dân miền Tây Nam Bộ Chính sách ấp tân sinh vấp phải phản kháng liệt nhân dân miền Tây Nam Bộ: Dù sách ấp tân sinh trọng mua chuộc nhân dân với biện pháp hỗ trợ tài chính, lương thực CQSG, nhiên sách ấp chiến lược ngược lại truyền thống văn hóa tập quán sinh hoạt nhân dân 79 miền Tây Nam Bộ từ bao đời Thêm vào đó, tính chất phản cách mạng sách khiến cho phong trào chống phá ấp tân sinh miền Tây Nam Bộ năm 1964 vượt qua khó khăn, tiếp tục bùng lên mạnh mẽ, góp phần quân dân miền Nam đánh bại sách ấp tân sinh Sự sụp đổ sách bình định nơng thơn, có quốc sách ấp chiến lược, sách ấp tân sinh giai đoạn 1962 - 1964 khiến CQSG lung lay buộc Mỹ phải đưa quân can thiệp trực tiếp vào chiến tranh Việt Nam, đánh dấu thất bại chiến lược “chiến tranh đặc biệt” Kết luận Sau quốc sách ấp chiến lược bị đánh bại năm 1963, CQSG nhanh chóng xây dựng sách nhằm bình định nơng thơn miền Nam, có miền Tây Nam Bộ Chính sách “ấp tân sinh” thực năm 1964 nối tiếp quốc sách ấp chiến lược giai đoạn 1962 - 1963 hịng “tát nước bắt cá”, lập nhân dân với lực lượng cách mạng miền Nam Chính sách ấp tân sinh triển khai năm 1964 âm mưu chống phá cách mạng miền Nam nói chung miền Tây Nam Bộ nói riêng, với nhiều thủ đoạn biện pháp thực thâm độc Chính sách gây nhiều khó khăn cho cách mạng miền Nam, miền Tây Nam Bộ Quá trình triển khai thực sách miền Tây Nam Bộ cho thấy lúng túng sai lầm CQSG, gây nên phản ứng hầu khắp nhân dân miền Tây Nam Bộ Theo đó, từ năm 1964 phong trào chống phá ấp tân sinh tiếp tục diễn sơi nổi, liệt, góp phần làm thất bại hoàn toàn chiến lược “chiến tranh đặc biệt” Mỹ Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Đảng tỉnh Sóc Trăng (1994), Sơ thảo Lịch sử Đảng tỉnh Sóc Trăng (tập 2) 1954 - 1975, Sóc Trăng [2] Ban Chấp hành Đảng tỉnh Kiên Giang (2000), Kiên Giang kháng chiến chống Mỹ (1954-1975), Nxb Văn hóa Sài Gịn, Tp Hồ Chí Minh [3] Ban Chỉ đạo biên soạn Lịch sử Tây Nam Bộ kháng chiến (2008), Lịch sử Tây Nam Bộ kháng chiến (tập 2), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [4] Ban Chấp hành Đảng tỉnh Trà Vinh (2005), Lịch sử tỉnh Trà Vinh, Trà Vinh [5] Đảng tỉnh Minh Hải (1980), Minh Hải 30 năm chiến tranh giải phóng 1954 – 1975, Minh Hải [6] G C Herring (1998), Cuộc chiến tranh dài ngày nước Mỹ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [7] Hội đồng Quân nhân cách mạng (1963), Tình hình chung ấp chiến lược từ 1-11-1963 đến 15-11-1963, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Tp Hồ Chí Minh, ký hiệu hồ sơ số 80/01 [8] Hội đồng Quân nhân cách mạng (1963), Bản tóm lược quan điểm Hoa Kỳ (USOM + MAAG) phái BRIAM sách ấp chiến lược, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Tp Hồ Chí Minh, ký hiệu hồ sơ số 80/02 [9] Hội đồng Quân nhân cách mạng (1964), Ủ y ban bı̀nh định Trung ương trı̀nh Thủ tướng chı́nh phủ về việc tóm lược tài liệu dẫn giải về chương trı̀nh xây dựng ấ p chiế n lược, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Tp Hồ Chí Minh, ký hiệu hồ sơ số 80/03 [10] Trần Thị Thu Hương (2003), Đảng lãnh đạo đấu tranh chống phá quốc sách” ấp chiến lược Mỹ - ngụy miền Nam Việt Nam (1961 – 1965), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [11] Ủ y ban liên bô ̣ đă ̣c trách ấ p chiế n lươ ̣c (1963), Tı̀nh hı̀nh công tác xây dựng ấ p chiế n lược đế n trung tuầ n tháng 10/1963, Trung tâm lưu trữ Quố c gia II, Tp Hồ Chı́ Minh [1] (BBT nhận bài: 18/05/2016, phản biện xong: 04/06/2016) ... thiết lập ấp tân sinh năm 1964 cho thấy tâm CQSG thực sách ấp tân sinh với nhiều biện pháp thủ đoạn, hòng thiết lập ấp tân sinh miền Nam nói chung miền Tây Nam Bộ nói riêng Miền Tây Nam Bộ, nơi có... miền Tây Nam Bộ Chính sách ấp tân sinh vấp phải phản kháng liệt nhân dân miền Tây Nam Bộ: Dù sách ấp tân sinh trọng mua chuộc nhân dân với biện pháp hỗ trợ tài chính, lương thực CQSG, nhiên sách. .. Tây Nam Bộ Chính sách “ấp tân sinh” thực năm 1964 nối tiếp quốc sách ấp chiến lược giai đoạn 1962 - 1963 hòng “tát nước bắt cá”, cô lập nhân dân với lực lượng cách mạng miền Nam Chính sách ấp tân