1. Trang chủ
  2. » Tất cả

LÝ THUYẾT THUẾ Trường đại học Kinh tế TP.HCM

73 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 2,74 MB

Nội dung

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ THUẾ 1 Khái niệm Hai quan điểm nhìn nhận về thuế trái ngược nhau Quan điểm thứ nhất cho rằng • Thuế là sự thôa ước giữa một bên là Nhà nước và một bên là đại diện của dân chúng (.

CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ THUẾ Khái niệm Hai quan điểm nhìn nhận thuế trái ngược - Quan điểm thứ cho rằng: • Thuế thôa ước bên Nhà nước bên đại diện dân chúng (Quốc hội), • Việc nộp Thuế hồn tồn mang tính tự nguyện lợi ích an sinh người nộp Thuế (với đại diện tiêu biểu: Jean Jacques Rousseau, S.D Montesquieu, FM Voltaire) *Hai quan điểm nhìn nhận thuế trái ngược Quan điểm thứ cho rằng: Hai quan điểm nhìn nhận thuế trái ngược - Quan điểm thứ hai cho rằng: •Thuế nghĩa vụ cơng dân Nhà nước, Nhà nước trông chờ vào việc tự nguyện đóng góp, mà phải dùng quyền lực để buộc tầng lớp dân cư phải nộp thuế Hai quan điểm nhìn nhận thuế trái ngược Quan điểm thứ hai cho rằng: * Thuế khoản nộp tổ chức cá nhân cho Nhà nước theo luật định nhằm chu cấp cho chi phí Chính phủ, thuế gắn liền với sựr tồn phát triển Nhà nước * Thuế sử dụng phục vụ cho lợi ích chung xã hội * Người nộp không quyền địi hồn trả trực tiếp hàng hóa, dịch vụ từ phía Nhà nước nộp thuế "Thuế khoản đóng góp tiền, có tính chất xác định, khơng hồn trả trực tiếp, cơng dân đóng góp cho nhà mước nhằm bù đắp chi tiêu nhà mước việc thực chức kinh tế-xã hội nhà nước" Đặc điểm thuế *Là khoản đóng góp tiền *Là khoản đóng góp bắt buộc *Là khoản thu khơng có đối khoản cụ thể, khơng hồn trả trực tiếp hay đổi giá trực tiếp *Phục vụ chi tiêu cơng lợi ích kinh tế–xã hội Chức thuế *Chức phân phối sản phẩm xã hội *Chức ốn định hoá kinh tế Chức phân phối sản phẩm xã hội *Nhà nước sử dụng sức mạnh quyền lực tiến hành phân phối sản phẩm xã hội hình thức tiền tệ *Phân phối sản phẩm xã hội chức vốn có gắn liền với chất Thuế *Thơng qua chức này, thuế động viên phần thu nhập phận kinh tế–xã hội tạo nên thu nhập Nhà nước *Các phận khác kinh tế–xã hội cung cấp, cung cấp hiệu không đủ quyền lực để cung cấp sản phẩm, dịch vụ công Nhà nước Chức phân phối sản phẩm xã hội *Do đó, thiếu vắng hoạt động Chính phủ cá nhân hộ gia đình có thu nhập thấp khơng có hội để thụ hưởng lợi ích tối thiểu đời sống cộng đồng *Nguồn vật chất dồi dào, chắn thường xuyên để tài trợ cho hoạt động chi đến cách đánh thuế để phân phối lại sản phẩm xã hội Chức ổn định hoá kinh tế *Trước hết, thuế tác động vào tổng cầu, làm thay đổi thu nhập khả dụng phận kinh tế–xã hội, qua gián tiếp tác động đến tổng cung (GDP) *Ngồi ra, thuế cịn tác động đến tốc độ tăng trưởng GDP nhân tố sản xuất, điều chỉnh cấu GDP, điều tiết xuất, nhập sách kinh tế đối ngoại, thu hút đầu tư nước Chức ổn định hố kinh tế *Khơng có chức tái phân phối khơng có chức điều tiết vĩ mô kinh tế" *Ngược lại, chức điều tiết vĩ mô kinh tế tác động ngược trở lại làm ảnh hưởng đến hiệu chức tái phân phối Vai trị thuế *Cơng cụ huy động nguồn tài đáp ứng nhu cầu chi tiêu nhà nước *Công cụ điều tiết vĩ mô kinh tế–xã hội *Công cụ điều tiết thu nhập, đảm bảo công xã hội Công cụ huy động nguồn tài đáp ứng nhu cầu chi tiêu nhà nước *Các nguồn thu NSNN bao gồm: •Thuế, phí, lệ phí •Thu từ hoạt động kinh tế •Vay nợ nhận viện trợ nước •Phát hành tiền •Các khoản thu khác Công cụ huy động nguồn tài đáp ứng nhu cầu chi tiêu nhà nước *Trong cấu tổng thu NSNN quốc gia, thuế khoản thu chiếm tỷ trọng lớn Công cụ điều tiết vĩ mô kinh tế–xã hội *Trong kinh tế thị trường Nhà nước sử dụng công cụ thuế với công cụ kinh tế khác nhằm tạo cân đối vĩ mô, điều tiết sản xuất thị trường, đảm bảo thống tăng trưởng sản xuất công xã hội *Cơng cụ thuế có tác động ảnh hưởng định hướng tầm vĩ mô mối quan hệ cân đối lớn kinh tế như: •Cung< Nhập •Sản xuất >< Tiêu dùng< Đầu tư nước • Ngành nghề chiến lược >< phổ thông >< cần hạn chế Công cụ điều tiết thu nhập, đảm bảo công xã hội *Thực công xã hội phân phối thu nhập vấn đề q trình cải cách thuế Chi có công xã hội tạo động lực phát triển kinh tế Công xã hội thể thơng qua sách động viên giống đơn vị, cá nhân thuộc thành phần kinh tế, có điều kiện hoạt động thu nhập nhau, đảm bảo bình đẳng cơng quyền lợi nghĩa vụ công dân, khơng có đặc quyền đặc lợi bất hợp lý cho đối tượng Công cụ điều tiết thu nhập, đâm bảo cơng xã hội *Khó mà chọn sở chuẩn mực để xây dựng mức sống công tối ưu phân phối thu nhập qua công cụ thuế Thuế thông qua việc phân phối sản phẩm xã hội góp phần điều hịa thu nhập tầng lớp dân cư, thành phần kinh tế để đảm bảo công cách tương đối Lưu ý: Công theo chiều dọc công theo chiều ngang *Do cần phải phối hợp cơng cụ thuế sách an sinh xã hội trợ cấp thất nghiệp, bảo hiểm xã hội,ytế, quỹ hỗ trợ nhằm đảm bảo công xã hội Nguyên tắc thuế Nguyên tắc minh bạch *Nguyên tắc minh bạch đòi hỏi quy định thuế phải rõ ràng mang tính đại chúng *Thuế phải xây dựng theo trình tự pháp lý nghiêm ngặt *Những quy định thuế phải phổ thông qn *Tính tốn thuế phải đơn giản, dễ thực dễ kiểm tra *Thu thuế phải thuận lợi cho người nộp theo thời gian không gian Nguyên tắc hiệu *Nguyên tắc đòi hỏi việc xây dựng sắc thuế hệ thống thuế phải trọng đến hiệu kinh tế–xã hội Nguyên tắc linh hoạt *Nguyên tắc đòi hỏi thuế phải gắn chặt hoạt động kinh tế, phản ánh thực thăng trầm kinh tế biến động trị, xã hội Nguyên tắc công *Nguyên tắc công đòi hỏi thuế phải tái phân phối sản phẩm xã hội theo khả tài người chịu thuế, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh đối tượng nộp thuế *Ngun tắc cơng có liên quan đến tính trung lập Tính trung lập thuế địi hỏi Nhà nước không nhân hội đánh thuế để làm thay đổi tương quan thu nhập doanh nghiệp tình trạng kinh tế cơng dân *Thuế chi nên làm số thu nhập thường xuyên tư nhân giảm xuống, đến chi tiêu, Nhà nước hồn lại cho cá nhân lợi ích dịch vụ công II Hệ thống thuế Hệ thống pháp luật thuế Xét mặt lý thuyết, pháp luật thuế bao gồm: pháp luật nội dung pháp luật hình thức - Chính sách thuế phản ánh nội dung sắc thuế, yếu tố hợp sắc thuế như:EĐối tượng nộp thuế, đối tượng chịu thuế, đối tượng khơng chịu thuế, cản tính thuế, khấu trừ thuế, hoàn thuế, ưu đãi thuế - Quản lý thuế phận ánh hình thức sắc thuế, thể thủ tục thực sách thuế như: đặng ký thuế, tỉnh thuế, khai thuế, ấn định thuế, kiểm tra, tra thuế, khiểu nại, tổ cáo, khởi kiện thuế, xử lý vi phạm hành chỉnh thuế, cưỡng chế thị hành định hành thuế Phân loại thuế 2.1 Phân loại thuế theo thẩm quyền đánh thuế *Thuế trung trơng loại thuế quyên trung ương (liên bang) ban hành thu nộp vào ngân sách trung ương *Thuế địa phưrơng loại thuế quyền địa phương ban hành thu nộp vào ngân sách địa phương Tùy theo cách thức tổ chức quốc gia có nhiều cấp độ thuế địa phương, chẳng hạn như: thuế bang, thuế vùng, thuế tinh *Ở Việt Nam, tất nguồn thu thuế Nhà nước thống quản lý.Do đó, khơng tồn thuế trung ương thuế địa phương 2.2 phân loại thuế theo sở thuế *Thuế thu nhập loại thuế đánh vào phần thu nhập kiếm tổ chức cá nhân Cơ sở thuế thu nhập phần thu nhập kiếm thời kỳ định người nộp thuế *Thuế tài sản loại thuế đánh vào phần thu nhập tích trữ dạng tài sản Cơ sở thuế tài sản giá trị tài sản mà NNT có quyền sở hữu quyền sử dụng *Thuế tiêu dùng loại thuế đánh vào phần thu nhập đem tiêu dùngởhiện người nộp thuế Cơ sở thuế tiêu dùng phần thu nhập kiếm kiếm NNT đem tiêu dùng 2.3 Phân loại theo phương thức đánh thuế *Thuế trực thu loại thuế người chịu thuế trực tiếp nộp thuế cho nhà nước Thuế trực thu trực tiếp diều tiết vào thu nhập tài sản người nộp thuế, ví dụ thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân *Thuế gián thu loại thuế nhà sản xuất, thương nhân người cung cấp dịch vụ nộp cho Nhà nước thông qua việc cộng số thuế vào giá bán cho người tiêu dùng chịu THUẾ TRỰC THU Người nộp thuế đối tượng gánh chịu phần lớn gánh nặng thuế Chủ yếu đánh vào thu nhập, tài sản Gây nhiều phản ứng người nộp thuế Khoản thu ổn định Khoản thu lũy tiến Khoản thu công bằng* THUẾ GIÁN THU Người nộp thuế đối tượng gánh chịu phần lớn thuế Chủ yếu đánh vào hàng hóa, dịch vụ tiêu thụ Ít gây phản ứng người nộp thuế Khoản thu ổn định Khoản thu lũy thối Khoản thu khơng cơng bằng* Sự phân biệt thuê trực thu thuế gián thu tương đối Xác định cách xác gánh nặng th khóa thuộc việc làm phức tạp TÙY THUỘC VÀO ĐỘ CO GIÃN VỀ CUNG CẦU HÀNG HÓA 2.4 Phân loại dựa theo mối quan hệ thuế với thu nhập *Thuế ly tiến loại thuế mà tỷ lệ phần trăm số thuế phải gánh chịu so với thu nhập người chịu thuế tăng lên thu nhập tăng (Thuế thu nhập cá nhân trường hợp áp dụng biểu thuế lũy tiến thu nhập) *Thuế lũy thoải loại thuế mà tỷ lệ phần trăm số thuế phải gánh chịu so với thu nhập người chịu thuế giảm thu nhập tăng (Thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt) *Thuế tỷ lệ loại thuế mà tỷ lệ phần trăm số thuế phải gánh chịu so với thu nhập người chịu thuế không đổi thu nhập tăng (Thuế thu nhập doanh nghiệp trường hợp sắc thuế áp dụng thuế suất phổ thông cho mức thu nhập người nộp thuế) 2.5 Phân loại theo cách thiết kế mức thu *Thuế tuyệt đối loại thuế mà mức thuế đưrợc xác định mức tiền tuyệt đối đơn vị vật lý đối tượng bị đánh thuế (trọng lượng, khối lượng, diện tíc ), độc lập với giá trị tiền tệ chúng *Thuế theo giá trị loại thuế tính tốn cách áp dụng tỷ lệ (hoặc tỷ lệ phần trăm) sở thuế Các yếu tố cấu thành sắc thuế 3.1 Tên gọi *Tên gọi sắc thuế thể đối tượng tác động sắc thuế mục tiêu việc áp dụng sắc thuế Ví dụ: •Thuế “giá trị gia tăng" cho ta thấy loại thuế đánh vào phần giá trị tăng thêm hàng hoá, dịch vụ sau lần chúng luân chuyền; -Thuế “thu nhập doanh nghiệp" đánh thu nhập doanh nghiệp; •Thuế “tiêu thụ đặc biệt" đánh vào việc tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ đặc biệt sản xuất nhập 3.2 Người nộp thuế *Yếu tố xác định rõ tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ phải kê khai nộp loại thuế tổ chức, cá nhân kê khai nộp loại thuế theo quy định luật thuế Yếu tố biết đến đối tượng nộp thuế 3.3 Cơ sở thuế *Cơ sở thuế (tax base) cho biết thuế tính *Mỗi quốc gia có cách gọi cụ thể khác sở thuế Theo luật thuế Việt Nam, sở thuế quy định “đối tượng chịu thuế" *Về chất cách gọi phản ánh sở thuế, tức trả lời cho câu hỏi thuế tính gì, dựa vào để xác định số thuế phải nộp với mức thuế định Đối tượng chịu thuế *Đối tượng chịu thuế mục tiêu tác động thuế Thông thường đối tượng chịu thuế hàng hóa, dịch vụ, thu nhập hay tài sản Đối tượng không chịu thuế *Đối tượng không chịu thuế không mục tiêu tác động thuế Đối tượng không thuộc diện chịu thuế thường hàng hóa, dịch vụ, thu nhập hay tài sản liệt kê danh sách đối tượng không thuộc diện chịu thuế theo luật định *Mỗi loại thuế có sở thuế khác Tuy nhiên, luật thuế thường sử dụng sở thuế như: doanh thu, giá trị hay thu nhập chịu thuế *Khi soạn thảo loại thuế Chính phủ cần phải xác định sở thuế để người nộp thuế dễ dàng tránh né che giấu, bất động sản sở thuế xuất sắc người chủ sở hữu khơng thể di chuyển giấu quyền sở hữu, quyền sử dụng bất động sản gắn liền với hồ sơ quân lý quan công quyền Ngược lại, động sản sở thuế tồi tính di động 3.4 Mức thuế-thuế suất *Thuế suất yếu tố luật thuế *Thuế suất thể sách động viên thu nhập Nhà nước chủ thể xã hội, *Thuế suất thể lợi ích kinh tế quan điểm, đường lối phát triển kinh tế Nhà nước, sách phân phối lại thu nhập dân cư thời kỳ *Xác định thuế suất phải khoa học, sát với tình hình thu nhập khả đóng góp tổ chức, dân cư Như đảm bảo cho Nhà nước có nguồn thu hợp lý, đồng thời phát huy tác dụng thuế suất việc khuyến khích sản xuất tiêu dùng, bảo đảm phân phối công Mức thuế tuyệt đối *Mức thu quy định số tuyệt đối tiền hay vật *Thường ôn định thời gian dài *Ưu điểm: đơn giản, dễ hiểu, dễ tính tốn *Nhược điểm: bị tác động giá Mức thuế tuyệt đối MỨC THUẾ NHẬP KHẢU TUYỆT ĐĨI Đối với xe ơtơ chở người từ9chỗ ngồi trở xuống (kể lái xe) có dung tích xi lanh 1.500cc: Mức thuế tuyệt đối MỨC THUẾ NHẬP KHẨU TUYỆT ĐĨI Đối với xtơ từ 10 đến 15 chỗ ngồi Mức thuế tuyệt đối MỨC THUẾ NHẬP KHẢU TUYỆT ĐÓI Mức thuế nhập xeôtô chỡ người từ chỗ ngồi trở xuống (kế lái xe) thuộc nhóm mã 8730: a Đối với ơtơ loại có dung tích xi lanh từ 1.500cc đến 2.500c: Mức thuế nhập =X+ 5.000 USD b Đối với ơtơ loại có dung tích xi lanh từ 2.500cc trở lên: Mức thuế nhập =X+ 15.000 USD c.X nêu điểm a,bnày xác định sau: X= Giá tính thuế xe ơtơ qua sử dụng nhân (x) với mức thuế suất dòng thuế xeôtô loại thuộc chương 87 Biểu thuế nhập ưu đãi có hiệu lực thời điểm đăng ký tờ khai hải quan Mức thuế tương đối (thuế suất tỷ lệ) *Thuế suất tỷ lệ cố định: •Là mức thuế suất qui định tỷ lệ%tính sở thuế, tỷ lệ%này cố định, khơng phụ thuộc vào tính thuế Mức thuế tương đối (thuế suất tỷ lệ) v Thuế suất tỷ lệ bậc thang: § Là loại thuế suất qui định theo tỷ lệ % tăng lên giảm xuống theo gia tăng sở thuế § Thuế suất bậc thang có hai loại bản: thuế suất lũy tiến thuế suất lũy thoái Mức thuế tương đối (thuế suất tỷ lệ) v Thuế suất tỷ lệ bậc thang: Đ Thu sut ly tin ã l thu sut tăng dần theo tăng lên sở tính thuế (thường thu nhập chịu thuế trị giá tài sản chịu thuế) Có hai loại thuế suất luỹ tiến: thuế suất luỹ tiến phần thuế suất lu tin ton phn Đ Thu sut ly thoỏi: ã mức thuế suất bậc thang giảm xuống sở thuế tăng lên Các nhà hoạch định chiến lược thuế đồng mức thuế suất lũy thối khơng cơng chúng thay gánh nặng thuế lớn tương ứng lên vai cá nhân có sở thuế thấp Tuy nhiên, tính lũy thối thuế khơng ln ln rõ ràng từ 53 cấu trúc mức thuế suất chúng 3.5 Ưu đãi thuế v Ưu đãi thuế yếu tố ngoại lệ quy định số sắc thuế, theo đó, quy định cụ thể trường hợp, đối tượng nộp thuế phép miễn thuế giảm bớt nghĩa vụ thuế so với thơng thường (vì số lý khách quan bất khả kháng thiên tai, địch hoạ tai nạn bất ngờ, số lý nhằm thực sách xã hội Nhà nước ) v Có nhiều loại ưu đãi thuế áp dụng phổ biến giới, là: Miễn thuế vơ thời hạn, miễn thuế có thời hạn, giảm thuế có thời hạn, thuế suất ưu đãi, … 3.6 Trách nhiệm, nghĩa vụ đối tượng nộp thuế v Yếu tố quy định trách nhiệm, nghĩa vụ đối tượng nộp thuế trình thi hành luật thuế v Việc quy định trách nhiệm, nghĩa vụ đối tượng nộp thuế: § (1) nhằm nâng cao ý thức tự giác chấp hành luật thuế, đưa việc thực thi luật thuế vào nề nếp, kỷ cương; § (2) sở pháp lý để xử lý vi phạm thuế, đảm bảo kiểm soát, quản lý quan thuế trình chấp hành luật thuế chặt chẽ, kịp thời 3.7 Thủ tục kê khai, thu nộp, toán thuế v Quy định nhà nước hình thức thu nộp, thủ tục thu nộp, kê khai, toán thuế, thời gian thu nộp nhằm đảm bảo minh bạch, rõ ràng sách, tạo sở pháp lý để xử lý trường hợp vi phạm luật thuế v Trong sắc thuế quy định rõ trách nhiệm quyền hạn quan thuế quan liên quan trình thi hành luật thuế; hình thức vi phạm hành biện pháp xử lý vi phạm hành Cơ sở pháp lý thuế v Căn Luật, Bộ luật Quốc hội Pháp lệnh Uỷ ban Thường vụ Quốc hội ban hành, Chính phủ xây dựng văn quy phạm pháp luật hình thức Nghị định quy định chi tiết thi hành Luật, Nghị Chính phủ, Quyết định, Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ để thực thi v Trên sở văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Bộ Tài ban hành Thơng tư hướng dẫn thực v Trong trình thi hành văn quy phạm pháp luật thuế, Bộ trưởng Bộ Tài ban hành Chỉ thị, Quyết định Bộ trưởng Bộ Tài Quá trình đổi thuế Việt Nam 5.1 Khái quát hệ thống sách thuế Việt Nam v Trước năm 1990, thuế áp dụng khu vực kinh tế ngồi quốc doanh số hình thức: § Thuế doanh nghiệp, § Thuế hàng hố, § Thuế lợi tức, § Thuế nơng nghiệp, § Thuế mơn vai trò thuế quản lý điều tiết vĩ mô kinh tế sử dụng hạn chế v Đầu năm 1990, Việt Nam thực cải cách thuế bước I, hệ thống sách thuế đời áp dụng thống thành phần, khu vực kinh tế gồm sắc thuế như: Thuế doanh thu, Thuế tiêu thụ đặc biệt, Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, Thuế tài nguyên, Thuế lợi tức, Thuế thu nhập người có thu nhập cao, Thuế nơng nghiệp, Thuế nhà đất, Thuế chuyển quyền sử dụng đất số loại phí, lệ phí lệ phí trước bạ, lệ phí chứng thư, lệ phí giao thơng v Thực cải cách thuế bước II, § Năm 1997, Quốc hội ban hành Luật Thuế giá trị gia tăng Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/1999), thay cho Luật Thuế doanh thu, Luật thuế lợi tức § Năm 1998, Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt, Luật Thuế Xuất khẩu, thuế Nhập sửa đổi để bảo đảm đồng § Các luật thuế quan trọng tiếp tục bổ sung, sửa đổi vào cuối năm 2003, 2005 v Thực Chương trình cải cách hệ thống thuế đến năm 2010, Quốc hội ban hành Luật thuế sau sở sửa đổi Luật thuế hành: v Năm 2007: Luật thuế thu nhập cá nhân ban hành vào tháng 11/2007, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2009 để thay cho Pháp lệnh thuế thu nhập người có thu nhập cao, thay Luật thuế chuyển quyền sử dụng đất bãi bỏ quy định áp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp cá nhân, hộ kinh doanh v Năm 2008: Các Luật thuế GTGT, Luật thuế TTĐB Luật thuế TNDN ban hành có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2009 v Năm 2009, Luật thuế tài nguyên ban hành để thay cho Pháp lệnh thuế tài nguyên năm 1998, có hiệu lực từ 01/7/2010; v Năm 2010: Luật thuế sử dụng đất phi nông nghiệp ban hành ngày 06/06/2010, có hiệu lực từ ngày 01/01/2012; đồng thời bãi bỏ Pháp lệnh thuế nhà, đất; Luật thuế bảo vệ mơi trường ban hành ngày 15/11/2010, có hiệu lực từ ngày 01/01/2012 v Năm 2013, Quốc hội sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế GTGT Luật thuế TNDN với nhiều nội dung đổi mới, nhiều quy định cụ thể minh bạch hơn, tạo mơi trường kinh doanh thuận lợi, bình đẳng cho cộng đồng doanh nghiệp v Năm 2014, Quốc hội thông qua Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật thuế số 71/2014/QH13 với nhiều sửa đổi, bổ sung theo hướng đơn giản minh bạch hóa cách tính thuế, đơn giản hóa thủ tục hành thuế Cũng năm 2014, Quốc hội thông qua Luật số 70/2014/QH13 sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế tiêu thụ đặc biệt v Năm 2015, Quốc hội thơng qua Luật Phí Lệ phí số 97/2015/QH13 Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2017 thay cho Pháp lệnh Phí Lệ phí năm 2001 v Năm 2016, Quốc hội thơng qua Luật thuế giá trị gia tăng, Luật thuế tiêu thụ đặc biệt Luật quản lý thuế sửa đổi (hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2016) Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập 2016 (hiệu lực thi hành từ ngày 01/9/2016) v Luật QLT 2019 (Luật số: 38/2019/QH14) Quốc hội thông qua ngày 13 tháng năm 2019 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2020, bao gồm 17 chương, 152 điều thay cho Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH11 sửa đổi, bổ sung số điều theo Luật số 21/2012/QH13, Luật số 71/2014/QH13 Luật số 106/2016/QH13 hết hiệu lực kể từ ngày Luật QLT 2019 có hiệu lực thi hành ... chịu thuế, cản tính thuế, khấu trừ thuế, hoàn thuế, ưu đãi thuế - Quản lý thuế phận ánh hình thức sắc thuế, thể thủ tục thực sách thuế như: đặng ký thuế, tỉnh thuế, khai thuế, ấn định thuế, ... thống sách thuế đời áp dụng thống thành phần, khu vực kinh tế gồm sắc thuế như: Thuế doanh thu, Thuế tiêu thụ đặc biệt, Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, Thuế tài nguyên, Thuế lợi tức, Thuế thu nhập... thức: § Thuế doanh nghiệp, § Thuế hàng hoá, § Thuế lợi tức, § Thuế nơng nghiệp, § Thuế mơn vai trị thuế quản lý điều tiết vĩ mô kinh tế sử dụng hạn chế v Đầu năm 1990, Việt Nam thực cải cách thuế

Ngày đăng: 18/11/2022, 19:55

w