(Luận án tiến sĩ) Dạy học Hình học phẳng theo hướng phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh chuyên Toán trung học phổ thông

263 6 0
(Luận án tiến sĩ) Dạy học Hình học phẳng theo hướng phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh chuyên Toán trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận án tiến sĩ) Dạy học Hình học phẳng theo hướng phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh chuyên Toán trung học phổ thông(Luận án tiến sĩ) Dạy học Hình học phẳng theo hướng phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh chuyên Toán trung học phổ thông(Luận án tiến sĩ) Dạy học Hình học phẳng theo hướng phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh chuyên Toán trung học phổ thông(Luận án tiến sĩ) Dạy học Hình học phẳng theo hướng phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh chuyên Toán trung học phổ thông(Luận án tiến sĩ) Dạy học Hình học phẳng theo hướng phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh chuyên Toán trung học phổ thông(Luận án tiến sĩ) Dạy học Hình học phẳng theo hướng phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh chuyên Toán trung học phổ thông(Luận án tiến sĩ) Dạy học Hình học phẳng theo hướng phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh chuyên Toán trung học phổ thông(Luận án tiến sĩ) Dạy học Hình học phẳng theo hướng phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh chuyên Toán trung học phổ thông(Luận án tiến sĩ) Dạy học Hình học phẳng theo hướng phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh chuyên Toán trung học phổ thông(Luận án tiến sĩ) Dạy học Hình học phẳng theo hướng phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh chuyên Toán trung học phổ thông(Luận án tiến sĩ) Dạy học Hình học phẳng theo hướng phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh chuyên Toán trung học phổ thông(Luận án tiến sĩ) Dạy học Hình học phẳng theo hướng phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh chuyên Toán trung học phổ thông(Luận án tiến sĩ) Dạy học Hình học phẳng theo hướng phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh chuyên Toán trung học phổ thông(Luận án tiến sĩ) Dạy học Hình học phẳng theo hướng phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh chuyên Toán trung học phổ thông

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN XUÂN QUỲNH DẠY HỌC HÌNH HỌC PHẲNG THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH CHUN TỐN TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN XUÂN QUỲNH DẠY HỌC HÌNH HỌC PHẲNG THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH CHUN TỐN TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học môn Mã số: 14 01 11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TÔN THÂN PGS TS ĐÀO THÁI LAI Hà Nội, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, đƣợc hồn thành dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS TS Tôn Thân PGS TS Đào Thái Lai Tất số liệu kết nghiên cứu luận án trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tác giả luận án Nguyễn Xuân Quỳnh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt BT BCC CNTT CNTT&TT CT DESECO DH DHDA ĐG ĐHSP ĐHQG GDPT GQVĐ GV HĐ HĐTN HS KHGD KTĐG LCC NL NLST NXB OECD PH&GQVĐ PT PPDH SĐTD SL ST THPT TN Tr Viết đầy đủ Bài tập Big C Creative Công nghệ thông tin Công nghệ thông tin truyền thơng Chƣơng trình Definition and Selection of Competencies Dạy học Dạy học dự án Đánh giá Đại học Sƣ phạm Đại học Quốc gia Giáo dục phổ thông Giải vấn đề Giáo viên Hoạt động Hoạt động trải nghiệm Học sinh Kế hoạch giáo dục Kiểm tra, đánh giá Little c creative Năng lực Năng lực sáng tạo Nhà xuất Organization for Economic Co-operation and Development Phát giải vấn đề Phát triển Phƣơng pháp dạy học Sơ đồ tƣ Số lƣợng Sáng tạo Trung học phổ thông Thực nghiệm Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu .4 Mục đích nghiên cứu 19 Khách thể, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 19 Giả thuyết khoa học 19 Nhiệm vụ nghiên cứu 20 Phƣơng pháp nghiên cứu 20 Đóng góp luận án 21 Những nội dung đƣa bảo vệ 22 10 Cấu trúc luận án 22 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 23 1.1 Dạy học theo hƣớng phát triển lực ngƣời học 23 1.2 Dạy học theo hƣớng phát triển lực sáng tạo .27 1.2.1 Sự cần thiết dạy học theo hướng phát triển lực sáng tạo 27 1.2.2 Vai trò giáo viên dạy học theo hướng phát triển lực sáng tạo 28 1.2.3 Giáo viên cần hỗ trợ, tạo điều kiện để triển khai dạy học theo hướng phát triển lực sáng tạo 29 1.3 Một số đặc điểm học sinh THPT chuyên tiềm sáng tạo 30 1.3.1 Ở nước .30 1.3.2 Ở Việt Nam 31 1.4 Một số thành tố lực sáng tạo biểu lực sáng tạo học sinh chuyên Toán học tập Hình học phẳng 33 1.4.1 Một số thành tố lực sáng tạo .33 1.4.2 Biểu lực sáng tạo học sinh học tập 40 1.4.3 Biểu lực sáng tạo học sinh chuyên Tốn học tập Hình học phẳng .42 1.5 Cơ hội dạy học Hình học phẳng theo hƣớng phát triển lực sáng tạo cho học sinh chun Tốn trung học phổ thơng 54 1.6 Thực trạng dạy học Hình học phẳng trƣờng THPT chuyên theo hƣớng phát triển lực sáng tạo cho học sinh 57 1.6.1 Nội dung chương trình Hình học phẳng lớp 10 chuyên Toán 57 1.6.2 Tài liệu giáo khoa chuyên toán 58 1.6.3 Thực trạng dạy học 60 1.7 Một số phƣơng pháp, kĩ thuật sáng tạo vận dụng dạy học Hình học phẳng 62 1.7.1 Phương pháp SCAMPER 62 1.7.2 Các thủ thuật sáng tạo Altshuller đề xuất 63 1.7.3 Dạy học theo định hướng giáo dục STEM 66 1.7.4 Dạy học Hình học tiếng Anh 67 KẾT LUẬN CHƢƠNG 69 CHƢƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC .71 HÌNH HỌC PHẲNG THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH CHUYÊN TOÁN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG .71 2.1 Định hƣớng xây dựng thực biện pháp 71 2.1.1 Các biện pháp đề cần hướng đến mục tiêu giúp GV thực việc dạy học Hình học phẳng theo hướng PTNLST cho HS 71 2.1.2 Mỗi biện pháp cần thực thông qua số hoạt động tương ứng HS GV .72 2.1.3 Biện pháp đề xuất phải có tính khả thi, phù hợp với chương trình mơn học, điều kiện sở vật chất trường THPT chuyên .72 2.2 Một số biện pháp dạy học Hình học phẳng theo hƣớng phát triển lực sáng tạo cho HS chuyên toán THPT 72 2.2.1 Nhóm biện pháp thứ nhất: Hình thành rèn luyện cho HS số kĩ tìm ý tưởng mới, cách giải học tập Hình học phẳng 72 2.2.2 Nhóm biện pháp thứ hai: Sử dụng câu hỏi, tập, chủ đề dạy học có tính mở để HS có hội tìm tịi, khám phá ST .98 2.2.3 Nhóm biện pháp thứ ba: DH Hình học phẳng với hỗ trợ phần mềm vẽ hình động; tổ chức đa dạng hoạt động học tập, trải nghiệm, khám phá giải trí tốn học để ni dưỡng đam mê mơn học cho HS 114 KẾT LUẬN CHƢƠNG 127 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 128 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 129 3.1.1 Mục đích thực nghiệm .129 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 129 3.2 Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm 129 3.2.1 Quy trình thực nghiệm sư phạm 129 3.2.2 Chọn mẫu 129 3.2.3 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 130 3.2.4 Nội dung thực nghiệm sư phạm 130 3.2.5 Các phương pháp đánh giá kết thực nghiệm 131 3.3 Đánh giá kết thực nghiệm 132 3.3.1 Thực nghiệm thăm dò 132 3.3.2 Thực nghiệm thức 132 KẾT LUẬN CHƢƠNG 146 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 148 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .151 TÀI LIỆU THAM KHẢO .152 PHỤ LỤC 163 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thông tin lớp dạy mẫu lớp TN .130 Bảng 3.2 Bảng tiến trình vận dụng thủ thuật “Đảo ngược” 134 Bảng 3.3 Thống kê số nhóm hồn thành HĐ .134 Bảng 3.4 Thống kê số nhóm thực thành cơng HĐ .137 Bảng 3.5 Thống kê số HS đề xuất toán .138 Bảng 3.6 Thống kê số đề xuất có giá trị chiến thuật chơi nhóm: .140 Bảng 3.7 Thống kê số nhóm thực thành cơng HĐ .143 Bảng 3.8 Thống kê số lượng HS có biểu NLST thông qua kiểm tra trường THPT Chuyên Hùng Vương trước sau TN 143 Bảng 3.9 Thống kê số lượng HS có biểu NLST thông qua kiểm tra trường THPT Chuyên Chu Văn An trước sau TN .143 Bảng 3.10 Thông tin học sinh nghiên cứu tường hợp 144 Bảng 3.11 Thống kê việc làm HS kiểm tra Hình học có nhiều cách giải 144 Bảng 3.12 Thống kê mức độ biểu thành tố NLST HS trước TN sau TN 145 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử phát triển nhân loại trải qua ba cách mạng công nghiệp, cách mạng phát minh vĩ đại kết có bƣớc đột phá kinh tế, xã hội, văn hóa, khoa học kĩ thuật công nghệ [17] Cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ (cách mạng 4.0) diễn đƣợc cho cách mạng kĩ thuật số, internet vạn vật, trí tuệ nhân tạo phân tích liệu lớn Việc đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cách mạng 4.0 địi hỏi phải có đột phá giáo dục Thay trọng truyền thụ kiến thức (một chiều), giáo dục đào tạo cần hình thành, PT loại hình NL để ngƣời học vận dụng vào sống, đáp ứng yêu cầu của thực tiễn, hƣớng nghiệp phát triển DH theo định hƣớng PTNL ngƣời học trở thành yêu cầu cấp thiết xu hƣớng chung giáo dục nhiều quốc gia giới Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam (khóa XI) thông qua “Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế nhằm chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục PT toàn diện phẩm chất NL, hài hịa đức, trí, thể, mỹ, phát huy tốt tiềm HS” [2] Trên sở đó, Quốc hội ban hành Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014 đổi CT, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng, góp phần đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Với chủ trƣơng nêu trên, đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Việt Nam hƣớng đến mục tiêu hình thành PT phẩm chất, NL ngƣời học Trên tinh thần đó, CT GDPT đƣợc xây dựng theo định hƣớng PT phẩm chất NL ngƣời học; trọng tạo môi trƣờng học tập rèn luyện giúp HS PT hài hoà thể chất tinh thần, trở thành ngƣời học tích cực, tự tin, có khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn; có ý thức rõ ràng lựa chọn nghề nghiệp học tập suốt đời; có phẩm chất tốt đẹp NL cần thiết để trở thành ngƣời cơng dân có trách nhiệm, ngƣời lao động có văn hoá, cần cù, ST, đáp ứng nhu cầu PT cá nhân yêu cầu đất nƣớc thời đại [7] Vấn đề đƣợc đặt cần xác định NL mà HS cần đạt sau kết thúc bậc học, bậc THPT để em tiếp tục học lên đại học, cao đẳng, học nghề tham gia lao động Nghiên cứu NL cần thiết ngƣời kỉ XXI, David Finegold Alexis Spencer Notabartolo [91] đề xuất danh mục gồm 14 NL NLST, đổi đƣợc xếp vị trí hàng đầu Khung NL CT GDPT nhiều quốc gia, nhƣ: Anh, Úc, Singapore, Malaysia, Nga, Hoa Kì, Phần Lan, Hàn Quốc… khẳng định ST NL cần đạt ngƣời học [52] Theo nghiên cứu Beghetto (2005), vấn đề ST giáo dục không hội, mà điều cấp thiết Với lợi ích mà ST mang đến, ngƣời ta kì vọng vào giáo dục tôn vinh ST Tuy nhiên, dƣờng nhƣ nỗ lực đƣa ST lên vị trí trung tâm giáo dục bị lu mờ ƣu tiên khác yêu cầu lịch trình GV HS [119] Ở Việt Nam, mục tiêu GDPT giúp HS PT tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kĩ bản, PT NL cá nhân, tính động ST, hình thành nhân cách ngƣời Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tƣ cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho HS tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc [45] CT GDPT tổng thể ban hành kèm theo Thông tƣ số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo nêu rõ: Giải vấn đề ST NL cốt lõi mà HS phổ thông cần đạt đƣợc [7] Đối với trƣờng THPT chuyên, “Mục tiêu trƣờng chuyên phát HS có tƣ chất thông minh, đạt kết xuất sắc học tập PT khiếu em số môn học sở đảm bảo giáo dục phổ thơng tồn diện; giáo dục em thành ngƣời có lịng u nƣớc, tinh thần vƣợt khó, tự hào, tự tơn dân tộc; có khả tự học, nghiên cứu khoa học ST; có sức khỏe tốt để tiếp tục đào tạo thành nhân tài đáp ứng yêu cầu PT đất nƣớc”, [8] HS chuyên Toán trƣờng THPT chun HS có tƣ chất thơng minh, nhận thức nhanh; trí nhớ tốt; say mê học tập; khả tự học tốt; khả khái quát cao; có cá tính rõ rệt; biết hợp tác; cần cù, nhẫn nại, vƣợt khó; chấp nhận thách thức; tự tin cao [27] - biểu ban đầu NLST Nói cách khác, HS chun Tốn THPT có tiềm ST, DH theo hƣớng PT NLST cho em cần thiết Đặc biệt, bối cảnh nay, giới hƣớng tới kinh tế tri ... theo hƣớng phát triển lực sáng tạo cho học sinh chun Tốn trung học phổ thơng 54 1.6 Thực trạng dạy học Hình học phẳng trƣờng THPT chuyên theo hƣớng phát triển lực sáng tạo cho học sinh ... lực sáng tạo .33 1.4.2 Biểu lực sáng tạo học sinh học tập 40 1.4.3 Biểu lực sáng tạo học sinh chun Tốn học tập Hình học phẳng .42 1.5 Cơ hội dạy học Hình học phẳng theo. .. cứu: ? ?Dạy học Hình học phẳng theo hướng phát triển lực sáng tạo cho học sinh chun tốn trung học phổ thơng” Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Ở nước 2.1.1 Dạy học theo hướng phát triển lực người học

Ngày đăng: 18/11/2022, 18:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...