LẬP TRÌNH Chủ đề 2 Một số kiểu dữ liệu chuẩn, khai báo biến Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán Lưu ý • Chỉ ghi bài tiêu đề và những nội dung có MÀU XANH I Các kiểu dữ liệu trong C# Kiểu dữ liệu là g[.]
Chủ đề 2: Một số kiểu liệu chuẩn, khai báo biến Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán Lưu ý: • Chỉ ghi tiêu đề nội dung có MÀU XANH I Các kiểu liệu C# Kiểu liệu gì? • Là tập hợp nhóm liệu có đặc tính, cách lưu trữ thao tác xử lý trường liệu • Là tín hiệu để trình biên dịch nhận biết kích thước biến (ví dụ int bytes, trình bày phần sau) khả (ví dụ biến kiểu int chứa số nguyên) • Là thành phần cốt lõi ngôn ngữ lập trình I Các kiểu liệu C# Tại phải có kiểu liệu? • Như định nghĩa trình bày, phải có kiểu liệu để nhận biết kích thước khả biến • Nhằm mục đích phân loại liệu Nếu khơng có kiểu liệu ta khó xử lý khơng biết biến kiểu chuỗi hay kiểu số nguyên hay kiểu số thực, I Các kiểu liệu C# Trong C#, kiểu liệu chia thành tập hợp chính: • Kiểu liệu dựng sẵn (built - in) mà ngôn ngữ cung cấp: gọi kiểu liệu chuẩn • Kiểu liệu người dùng định nghĩa (user - defined) Trong phạm vi học tìm hiểu Kiểu liệu chuẩn I Các kiểu liệu C# Một số kiểu liệu chuẩn: Tên kiểu liệu Chiếm nhớ byte byte Số nguyên dương : từ đến 255 int byte Số nguyên từ -2,147,483,647 đến 2,147,483,647 long byte Số nguyên có dấu có giá trị từ 9,223,370,036,854,775,808 đến 9,223,370,036,854, 775,807 Kiểu ký tự char Chứa ký tự Unicode Kiểu logic bool Chứa giá trị logic true false Kiểu số thực dấu chấm động có giá trị dao động từ 3.4E – 38 đến 3.4E + 38, với chữ số có nghĩa Nhóm Kiểu Số nguyên float Kiểu số thực Kiểu chuỗi Phạm vi giá trị double Kiểu số thực dấu chấm động có giá trị dao động từ 1.7E – 308 đến 1.7E + 308, với 15, 16 chữ số có nghĩa decimal Có độ xác đến 28 số giá trị thập phân, dùng tính tốn tài string kiểu liệu tham chiếu dùng để lưu chuỗi ký tự I Các kiểu liệu C# Một số kiểu liệu chuẩn cần nhớ: • • • • • Số nguyên: int Số thực: float Chuỗi: string Kí tự: char Logic: bool Kiểu liệu viết thường Nếu viết hoa chữ đầu trình biên dịch báo lỗi II Biến khai báo biến Khái niệm Biến Trong toán học ta quen thuộc với thuật ngữ “biến” Nếu biến số toán học số thay đổi lập trình biến định nghĩa tương tự: • Là đại lượng mà giá trị liệu thay đổi • Là tên gọi tham chiếu đến vùng nhớ nhớ • Là thành phần cốt lõi ngơn ngữ lập trình II Biến khai báo biến Tại phải sử dụng biến? • Lưu trữ liệu tái sử dụng: ví dụ tưởng tượng bạn yêu cầu người nhập vào tuổi họ, bạn không lưu trữ lại đến bạn muốn sử dụng chẳng biết lấy đâu để sử dụng • Thao tác với nhớ cách dễ dàng: Cấu trúc nhớ bao gồm nhiều ô nhớ liên tiếp nhau, nhớ có địa riêng (địa ô nhớ thường mã hex (thập lục phân)) Khi muốn sử dụng ô nhớ (cấp phát, hủy, lấy giá trị, ) bạn phải thông qua địa chúng Điều làm cho việc lập trình trở nên khó khăn Thay vào bạn khai báo biến cho tham chiếu đến nhớ bạn cần quản lý sử dụng bạn dùng tên biến bạn đặt không cần dùng địa ô nhớ II Biến khai báo biến Khai báo biến Cú pháp: ; Trong đó: : phải chọn kiểu liệu phù hợp: string, int, float,… : + Là tên người dùng đặt + Phải tuân thủ theo quy tắc đặt tên Qui tắc đặt tên biến • • • • • Tên biến chuỗi ký tự liên kết gồm: chữ cái, chữ số, gạch Không chứa khoảng trắng, không chứa dấu tiếng Việt kí tự đặc biệt Tên khơng bắt đầu số Tên biến không trùng Tên biến khơng trùng với từ khóa II Biến khai báo biến Ví dụ khai báo biến - Khai báo biến lưu giá trị họ tên học sinh (kiểu chuỗi) string hotenHS; //lưu ý cuối khai báo có dấu ; - Khai báo biến lưu sỉ số học sinh lớp (kiểu nguyên) int soHS; //Lưu ý tên kiểu liệu viết thường - Khai báo điểm trung bình mơn (kiểu số thực) float DTBToan, DTBHoa, DBTVan; // khai báo nhiều biến kiểu - Khai báo biến lưu giá trị kí tự nhập vào từ bàn phím (kiểu kí tự) char kitu_nhapvao; - Khai báo biên lưu giá trị đoàn viên (Có giá trị True đồn viên, False khơng đồn viên nên dùng kiểu logic) bool Doanvien; III Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán Toán tử Được sử dụng để thao tác biến giá trị chương trình + Tốn tử gán (=): để gán giá trị cho biến: VD: int Tuoi; Tuoi = 19+89; a = b+c; + Toán tử số học: để tính tốn + - * / :cộng, trừ, nhân, chia %: chia lấy phần dư ++: tăng lên đơn vị : giảm xuống đơn vị VD: int A; A = 23%3; (A có giá trị 23 chia dư 2) + Toán tử logic: để so sánh == : ss >=: lớn