Định lý1: SGK - Kiểm tra sự đọc hiểu của - Tự chứng minh định lý Hình vẽ: học sinh, cho học sinh tự chứng minh - Cho một số VD thực tiễn - Học sinh xem các hình ảnh ở trong cuộc sống mô [r]
Trang 1Tiết:
§2 PHÉP ĐỐI XỨNG QUA MẶT PHẲNG
SỰ BẰNG NHAU CỦA CÁC KHỐI ĐA DIỆN
I.MỤC TIÊU:
+Về kiến thức:
- Qua bài học, học sinh hiểu được phép đối xứng qua mặt phẳng trong không gian cùng với
tính chất cơ bản của nó
- Sự bằng nhau của 2 hình trong không gian là do có một phép dời hình biến hình này thành hình kia
+Về kỹ năng:
- Dựng được ảnh của một hình qua phép đối xứng qua mặt phẳng.
- Xác định mặt phẳng đối xứng của một hình
+Về Tư duy thái độ:
- Phát huy khả năng nhìn nhận, phân tích, khai thác hiểu bản chất các đối tượng.
- Nghiêm túc chính xác, khoa học
II CHUẨN CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
Đối với Giáo viên: Giáo án, công cụ vẽ hình, bảng phụ.
Đối với học sinh: SGK, công cụ vẽ hình.
III PHƯƠNG PHÁP:
- Phát vấn, diễn giảng, thảo luận nhóm
IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
Tiết: 1
Hoạt động 1:
- Ổn định lớp
- Kiểm tra bài cũ:
1 Nêu định nghĩa mp trung trực của một đoạn thẳng
2 Cho một đoạn thẳng AB M,N,P là 3 điểm cách đều A và B Hãy chỉ rõ mp trung trực AB, giải thích?
Hoạt động 2: Đọc và nghiên cứu phần định nghĩa
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
- Nêu định nghĩa phép biến
hình trong không gian
- Cho học sinh đọc định nghĩa
- Kiểm tra sự đọc hiểu của
học sinh
- Đọc, nghiên cứu đinh nghĩa
và nhận xét của phép đối xứng qua mặt phẳng
I Phép đối xứng qua mặt phẳng.
Định nghĩa1: (SGK) Hình vẽ:
Hoạt động 3: Nghiên cứu định lý1
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
- Cho học sinh đọc định lý1
- Kiểm tra sự đọc hiểu của
học sinh, cho học sinh tự
chứng minh
- Cho một số VD thực tiễn
trong cuộc sống mô tả hình
ảnh đối xứng qua mặt phẳng
- Củng cố phép đối xứng qua
mặt phẳng
- Đọc đinh lý 1
- Tự chứng minh định lý
- Học sinh xem các hình ảnh ở SGK và cho thêm một số VD khác
Định lý1: (SGK) Hình vẽ:
Trang 2Tiết: 2
Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cũ : 5’
- Định nghĩa phép đối xứng qua mặt phẳng
- Nêu cách dựng ảnh của tam giác ABC qua phép đối xứng qua mặt phẳng (P) cho trước và cho biết ảnh là hình gì?
Hoạt động 2: Tìm hiểu mặt phẳng đối xứng của hình.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
+Xét 2 VD
Hỏi:
-Hình đối xứng của (S) qua
phép đối xứng mặt phẳng (P)
là hình nào?
Hỏi :
- Hãy chỉ ra một mặt phẳng
(P) sao cho qua phép đối
xứng mặt phẳng (P) Tứ diện
ABCD biến thành chính nó
Phát biểu:
- Mặt phẳng (P) trong VD1 là
mặt phẳng đối xứng của hình
cầu
- Mặt phẳng (P) trong VD2 là
mặt phảng đối xứng của tứ
diện đều ABCD
Phát biểu: Định nghĩa
Hỏi:
Hình cầu, hình tứ diện đều,
hình lập phương, hình hộp
chữ nhật Mỗi hình có bao
nhiêu mặt phẳng đỗi xứng?
- Suy nghĩ và trả lời
- Suy nghĩ và trả lời
+ Học sinh phân nhóm (4 nhóm) thảo luận và trả lời
II Mặt phẳng đối xứng của một hình.
+VD 1: Cho mặt cầu (S) tâm O một mặt phẳng (P) bất kỳ chứa tâm O -Vẽ hình số 11
+VD2: Cho Tứ diện đều ABCD -Vẽ hình số 12
-Định nghĩa 2: (SGK)
Hoạt động 3: Giới thiệu hình bát diện đều
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
- Giới thiệu hình bát diện đều
và
Hỏi:
Hình bát diện đều có mặt
phẳng đỗi xứng không? Nếu
có thì có bao nhiêu mặt phẳng
đối xứng ?
+4 nhóm thảo luận và trả lời
III Hình bát diện đều.
-Vẽ hình bát diện đều
Hoạt động 4: Phép dời hình và các ví dụ.
Trang 3Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
-Hỏi:
Có bao nhiêu phép dời hình
cơ bản trong mặt phẳng mà
em đã học?
-Phát biểu: định nghĩa phép
dời hình trong không gian
-Hỏi:
Phép dời hình trong không
gian biến mặt phẳng thành
?
- Phát biểu:
*Phép đối xứng qua mặt
phẳng là một phép dời hình
* Ngoài ra còn có một số
phép dời hình trong không
gian thường gặp là : phép tịnh
tiến, phép đối xứng trục, phép
đối xứng tâm
+Suy nghĩ và trả lời
+Suy nghĩ và trả lời
- Chú ý lắng nghe và ghi chép
IV Phép dời hình trong không gian và sự bằng nhau của các hình.
+Định nghĩa:
Củng cố:
Bài tập: Tìm các mặt phẳng đối xứng của các hình sau:
a) hình chóp tứ giác đều
b) Hình chóp cụt tam giác đều
c) Hình hộp chữ nhật không có mặt nào vuông
Trang 4Tiết: 3
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10’)
- Định nghĩa phép dời hình trong không gian, nêu một số phép dời hình đặc biệt trong không gian mà em đã học
- Nêu tính chất cơ bản của phép dời hình trong không gian và trong mặt phẳng nói riêng
Hoạt động 2: Nghiên cứu sự bằng nhau của 2 hình.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Phát biểu:
- Trong mặt phẳng 2 tam giác
có các cặp cạnh tương ứng
bằng nhau là 2 tam giác bằng
nhau, hay 2 đường tròn có
bán kính bằng nhau là bằng
nhau
Hỏi :
Lý do nào?
Hỏi:
-Câu trả lời của em có còn
đúng trong không gian
không? - VD trong không
gian có 2 tứ diện có những
cặp cạnh từng đôi một tương
ứng bằng nhau thì có bằng
nhau không?
-Nếu có thì phép dời hình nào
đã làm được việc này ?
trường hợp này chung ta
nghiên cứu định lý 2 trang 13
- Chú ý lắng nghe
- Trả lời: có một phép dời hình trong mặt phẳng biến hình này thành hình kia
- Suy nghĩ và trả lời +Định nghĩa ( 2 hình bằng nhau)
Hoạt động 3: Nghiên cứu tìm hiểu và chứng minh định lý 2.
- Cho học sinh đọc dịnh lý và
hướng dẫn cho học sinh
chứng minh trong từng
trường hợp cụ thể
Phát biểu:
Từ định nghĩa và định lý 2 ta
thừa nhận 2 hệ quả 1 và 2
trang 14
- Đọc định lý
- Xem chứng minh và phát biểu từng trường hợp qua gợi ý của giáo viên
- Định lý 2 (SGK)
-Hệ quả1: (SGK) -Hệ quả 2: (SGK)
Củng cố:
Sử dụng bài tập 8 trang 15 (SGK)