1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận: Cầu đo điện cảm – Cầu đo tụ điện pptx

14 1,8K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

- Thông số của mạch điện bao gồm điện trở R, điện cảm L, điện dung C, góc tổn hao của tụ điện và hệ số phẩm chất của cuộn dây.. Trong cầu đo phổ quát có xét đến hệ số tổn hao D của tụ đi

Trang 1

CẦU ĐO ĐIỆN CẢM – CẦU ĐO TỤ ĐIỆN

 Phần 1: LỜI MỞ ĐẦU – GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

- Môn học kỹ thuật đo lường trình bày các kiến thức về kỹ thuật đo dùng trong ngành điện hiện nay Giới thiệu những phép đo cơ bản để ứng dụng cho các ngành sản xuất công nghiệp

- Kỹ thuật Đo lường Điện là môn học nghiên cứu các phương pháp đo các đại lượng vật lý: đại lượng điện: điện áp, dòng điện, công suất,… và đại lượng không điện: nhiệt độ, độ ẩm, vận tốc…

- Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản và chuyên sâu về kỹ thuật

đo lường trong ngành điện Trình bày các dụng cụ đo, nguyên lý đo và phương pháp đo các thông số Trên cơ sở đó, người học biết cách sử dụng dụng cụ đo và xử lý kết quả đo trong công việc sau này

- Thông số của mạch điện bao gồm điện trở R, điện cảm L, điện dung C, góc tổn hao của tụ điện và hệ số phẩm chất của cuộn dây

- Có 2 phương pháp đo thông số của mạch là đo trực tiếp và đo gián tiếp: + Đo trực tiếp là dung các thiết bị xác định trực tiếp thong số cần đó như Ohmmet, Henrimet, Faramet…

+ Đo gián tiếp là sử dụng ampe kế và vôn kế đo dòng và áp rồi suy ra thông số cần đo

- Ở đây, chúng ta tìm hiểu về phương pháp đo bằng cầu đo điện cảm và phương pháp đo bằng cầu đo tụ điện

- Trong quá trình biên soạn, đã được các đồng nghiệp đóng góp nhiều ý kiến, mặc dù cố gắng sửa chữa, bổ sung cho bài tiểu luận được hoàn chỉnh hơn, song chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế

Trang 2

 Phần 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

- Có hai loại cầu đo: cầu đo đơn giản và cầu đo phổ quát được dùng để đo điện dung và điện cảm Cả hai loại này đều dựa vào nguyên lý cầu đo Wheatstone Trong cầu đo phổ quát có xét đến hệ số tổn hao D của tụ điện cũng như hệ số phẩm chất Q của cuộn dây

1 CẦU ĐO ĐƠN GIẢN:

1.1 CẦU WHEASTONE: (Nhắc lại từ bài cầu đo điện trở)

- Z1, Z2, Z3 và Z4 là tổng trở tương ứng, có thể là số thực hay số phức bất kỳ Cầu Wheastone cân bằng, nghĩa là kim điện kế G chỉ số 0, tương ứng với điều kiện:

Z1.Z4 = Z2.Z3 1.2 CẦU ĐO ĐIỆN CẢM:

Trang 3

- L1: điện cảm mẫu có giá trị thay đổi được;

- Lx: điện cảm cần đo

- R3 và R4 lần lượt là các điện trở mẫu có thể thay đổi được

- Khi cầu đo cân bằng, áp dụng công thức của cầu đo Wheastone:

Z1.Z4 = Z2.Z3

ta có:

4

3

R

R

1.3 CẦU ĐO TỤ ĐIỆN:

- R3 và R4 lần lượt là các điện trở mẫu có thể thay đổi được

- C1 là tụ điện mẫu có thể thay đổi được

- CX là tụ điện cần đo

- Khi cầu đo cân bằng, áp dụng công thức của cầu đo Wheastone:

Z1.Z4 = Z2.Z3

ta có:

3

R

Trang 4

2 CẦU ĐO PHỔ QUÁT:

2.1 CẦU ĐO ĐIỆN CẢM:

- Cuộn cảm lý tưởng là cuộn dây chỉ có thành phần điện kháng là (XL  L) hoặc chỉ thuần khiết là điện cảm L, nhưng trong thực tế các cuộn dây bao giờ cũng có một điện trở nhất định Điện trở càng lớn phẩm chất của cuộn dây càng kém Q là thông số đặc trưng cho phẩm chất của cuộn dây, nó được tính bằng:

 

 LL

Im Z Q

Re Z

 với ZL Rx  j Lx

- Để đo các thông số của cuộn dây người ta thường dùng mạch cầu xoay chiều

2.1.1 Cầu xoay chiều dùng điện cảm mẫu:

- Cấu tạo:

+ Mạch cầu so sánh các đại lượng cần xác định Lx, Rx với đại lượng mẫu

Lm và Rm

+ Hai nhánh R1, R2 là các điện trở thuần trở có độ chính xác cao

+ Khi đo người ta điều chỉnh Rm, Lm (và có thể cả R1, R2) để cầu đạt giá trị cân bằng

- Khi cầu đo cân bằng, ta có:

Zx.Z2 = Zm.Z1

Uo ~

R2

Rm

Lm

Trang 5

Trong đó:    

   

  

 



1

2

R

R

- Từ đó tính được hệ số phẩm chất trong cuộn dây:

Q

2.1.2 Cầu đo điện cảm Maxwell:

- Cầu Maxwell chỉ thích hợp đo các cuộn cảm có hệ số phẩm chất Q thấp ( Q 10 , điện trở cuộn dây nhỏ)

- Cấu tạo: Trong mạch cầu, tụ điện chuẩn C3 mắc song song với điện trở R3,

các nhánh còn lại là điện trở R1 và R2 Các điện trở R3, R1, R2 là các điện trở có thể điều chỉnh được Rx và Lx biểu diễn cuộn cảm cần đo

- Khi cầu đo cân bằng, ta có:

Zx.Zm = Z1.Z2

Uo ~

Cm

Rm

R1

Lx Rx

R2

Trang 6

Trong đó:

   

 



 



 

m

m m

Z

1

1

j C

m m

1

1

R j L

j C R

  = R R1 2

m

1

R

   = R R1 2  

 



1 2 x

m

x 1 2 m

R R

R =

R

L = R R C

- Từ đó tính được hệ số phẩm chất trong cuộn dây:

 x  

x

L

R

2.1.3 Cầu đo điện cảm Hay:

- Mạch cầu điện cảm Hay được sử dụng cho việc đo các cuộn cảm có hệ số phẩm chất Q cao ( Q10, điện trở cuộn dây nhỏ)

trở Rm được mắc nối tiếp tụ C3 và điện cảm Lx và Rx được biểu diễn dưới dạng mạch song song và Rx, Lx đo được là các thành phần của mạch song song

Trang 7

- Khi cầu đo cân bằng, ta cĩ:

Zx.Zm = Z1.Z2

Trong đĩ:

 

 



 

x

m

Z

1 Z

R j L

R j L R

j C x x

R j L

R j L

m

1

R + = R R jωC

x 1 1 2 2 m

x

m

L = R R C

R R

R =

R

- Từ đĩ tính được hệ số phẩm chất trong cuộn dây:

 x 

x

Q

2.2 CẦU ĐO TỤ ĐIỆN:

- Khái niệm về điện dung và gĩc tổn hao

+ Tụ điện lý tưởng là tụ khơng tiêu thụ cơng suất (dịng điện một chiều khơng

đi qua tụ) nhưng trong thực tế mạch tương đương của tụ điện có 2 dạng tuỳ theo sự hao mất của điện dung Do đó chất lượng của điện dung được đánh giá qua hệ số tổn hao D = tgδ (với δ là gĩc tổn hao của tụ điện)

+ Tụ điện được biểu diễn dưới dạng một tụ lí tưởng nối tiếp với một điện trở (tụ điện cĩ tổn hao nhỏ) hoặc nối song song với một điện trở (tụ điện cĩ tổn hao lớn)

Trang 8

- Tụ điện cĩ tổn hao nhỏ - Tụ điện cĩ tổn hao lớn

- Hệ số tổn hao D của tụ điện:

 

 xx

Re Z

D tg

Im Z

   với x x

x

1

j C

 

- Dựa vào biểu đồ vectơ hoặc theo cơng thức trên, ta cĩ:

+ Trường hợp điện dung có tổn hao nhỏ, nghĩa là trị số D nhỏ (D < 0.1) thì

sơ đồ mạch tương đương bao gồm Cx mắc nối tiếp Rx, Dnt được tính:

x

x

R

1 C

 + Trường hợp ngược lại, điện dung có tổn hao lớn, D lớn (D > 0.1) thì sơ đồ mạch tương đương bao gồm Cx mắc song song với Rx, Dss được tính:

x ss

1

D

Trang 9

2.2.1 Cầu đo tụ điện có tổn hao nhỏ (Cầu Sauty):

- Cấu tạo:

+ Tụ điện có tổn hao nhỏ được biểu diễn bởi một tụ điện lý tưởng mắc nối tiếp với một điện trở

+ Cầu gồm có 4 nhánh trong đó R1, R2 là thuần trở các nhánh còn lại là

Cx , Rx và điện trở mẫu Rm, Cm điều chỉnh được

+ Đường chéo cầu được mắc điện kế G chỉ cân bằng và nguồn cung cấp xoay chiều U~ Khi đó người ta mắc cầu như hình dưới:

- Khi cầu đo cân bằng, ta có:

Zx.Z2 = Z1.Zm

Trong đó:

 

 

 



x

m

1 Z

1 Z

R

j C R

j C

R + 1 R = R +2 1 R1

1

1

2

2

=

R = R

R

R R

R C

C C

R

Trang 10

2.2.2 Cầu đo tụ điện có tổn hao lớn (Cầu Nernst):

- Cấu tạo: Khi tụ có tổn hao lớn người ta biểu diễn nó dưới dạng một tụ điện

lý tưởng mắc song song với một điện trở Trong đó R1, R2 là các điện trở thuần, Cm mắc song song với Rm là điện dung và điện trở mẫu; Rx , Cx là điện trở và điện dung của tụ điện cần đo

- Khi cầu đo cân bằng, ta có:

Zx.Z2 = Z1.Zm

Trong đó:



 



x x x

m

m m

1

R

Z

1

R

Z

1

2

1

C



R R R

= R R C R

Trang 11

3 CÁC DẠNG CẦU ĐO KHÁC:

- Ngoài các mạch cầu được giới thiệu ở trên, người ta còn dung một số loại mạch cầu khác như cầu Owen dùng để đo điện cảm (Lx và Rx) Trong đó Z1 được thay bằng tụ C1 có thể điều chỉnh được Khi cầu đo cân bằng, ta xác định được các giá trị của điện cảm Lx và Rx:

x 1 2 3

1

3

C R R

R

 



L =

C R

C

(Cầu điện cảm Owen)

- Cầu Schering dung để đo các tụ điện có điện dung nhỏ và các tụ cao áp Trong

đó tụ điện C3 có thể thay đổi được trị số Khi cầu cân bằng, ta xác định được:

3

x 1

4

3

1

R C R

R



 



C =

C R

C

(Cầu điện cảm Schering)

Trang 12

 Phần 3: BÀI TẬP ÁP DỤNG

Câu 1: Cho cầu đo Maxwell, biết C3  0,1 F  , R1  1, 26K , R3 470,

4

R 500 thì thoả mãn cầu cân bằng Hãy xác định các giá trị Lx, Rx

và Q biết rằng tần số tín hiệu là 200Hz

Bài giải:

- Khi cầu cân bằng:

1

x 4

3

6 3

x 3 1 4

R 1, 26K

R 470K

L C R R 0,1.10 1, 26.10 500 63mH

- Hệ số phẩm chất:

 x       6 

x

L

Q C R 2 fC R 2 200.0,1.10 470 0,06

R

Câu 2: Cho cầu đo Sauty, biếtC3  0,1 F  , R3 10K , R4  14, 7K  người ta

điều chỉnh giá trị điện trở mẫu R1 125  thì thấy cầu cân bằng Hãy xác định các giá trị Cx, Rx và D biết rằng tần số tín hiệu là 100Hz

Bài giải:

- Khi cầu cân bằng:

1

x 4

3 3

x 1

4

R 125

R R 14, 7K 183, 3

R 10K

C C 0,1 F 0, 086 F

R 14, 7K

- Hệ số tổn hao:

        6 

nt x x 1 1 1 1

D R C R C 2 fR C 2 100.125.0,1.10 0,008

Trang 13

 Phần 4: NỘI DUNG CẦN NHỚ

- Dựa vào các mạch cầu đo thông số cuộn cảm trong bài, ta có:

Cầu xoay chiều

dùng điện cảm

mẫu

Cầu điện cảm Maxwell

(Q < 10)

Cầu điện cảm Hay (Q > 10) Cầu

cân

bằng

Zx.Z2 = Zm.Z1 Zx.Zm = Z1.Z2

 

x

Z R j L

R j L

x m 2

R

R

1 2 x

m

R R

R =

R

x m 2

R

R L = R R C x 1 2 m

Z m Zm Rm  j L m m   

m m

Z

1

1

j C R

 

m

j C

Q

 x  

x

L

x x

Q

L C R

Trang 14

- Dựa vào các mạch cầu đo thông số tụ điện trong bài, ta có:

Cầu đo tụ điện có tổn hao nhỏ Cầu đo tụ điện có tổn hao lớn

x x

x

1

j C

 

x

x x

1 Z

R

m m

m

1

j C

 

m

m m

1 Z

R

2

R R R

= R

1 C

R

C R

x x

1 D

R C

- HẾT -

Ngày đăng: 19/03/2014, 10:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ mạch tương đương bao gồm C x  mắc nối tiếp R x , D nt  được tính: - Tiểu luận: Cầu đo điện cảm – Cầu đo tụ điện pptx
Sơ đồ m ạch tương đương bao gồm C x mắc nối tiếp R x , D nt được tính: (Trang 8)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w