1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phân tích quá trình bị tha hóa của nhân vật chí phèo (30 mẫu)

49 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phân tích quá trình bị tha hóa của nhân vật Chí Phèo – Ngữ văn 11 Dàn ý Phân tích quá trình bị tha hóa của nhân vật Chí Phèo I Mở bài Đôi nét về tác giả Nam Cao và tác phẩm Chí Phèo Trong tác phẩm, qu[.]

Phân tích q trình bị tha hóa nhân vật Chí Phèo – Ngữ văn 11 Dàn ý Phân tích q trình bị tha hóa nhân vật Chí Phèo I Mở - Đôi nét tác giả Nam Cao tác phẩm Chí Phèo - Trong tác phẩm, q trình bị tha hóa Chí Phèo từ nông dân hiền lành, chất phác thành người tha hóa tâm hồn lẫn ngoại hình, anh cịn nhân tính ngịi bút Nam Cao tập trung khắc họa cách chân thực rõ nét II Thân Sơ lược nhân vật Chí Phèo - nơng dân hiền lành, chất phác - Hồn cảnh xuất thân: khơng cha, khơng mẹ, khơng nhà, không cửa, tấc đất cắm dùi cũng - Tuy vậy, Chí giữ phẩm chất tốt đẹp: Là người lương thiện: ở hết nhà đến nhà khác, cày thuê cuốc mướn để kiếm sống làm ăn chân  Từng mơ ước giản dị sống gia đình: có ngơi nhà nho nhỏ, cày th cuốc mướn Chí Phèo người lương thiện  Có lịng tự trọng: Bà ba Bá Kiến gọi lên đấm lưng, bóp chân, Chí cảm thấy nhục Là người có ý thức nhân phẩm Q trình bị tha hóa tâm hồn lẫn ngoại hình - Sự kiện Chí Phèo bị bắt vào tù:  Vì Bá Kiến ghen với vợ  Chế độ nhà tù thực dân biến Chí trở thành “con quỷ làng Vũ Đại” - Hậu ngày ở tù:  + Hình dạng: “Cái đầu trọc lốc, hàm cạo trắng hớn, mặt câng câng đầy vết sứt sẹo, hai mắt gườm gườm” ⇒ Sự tha hóa nhân hình + Nhân tính: du cơn, du đãng, triền miên say, đập đầu, chửi bới, phá phách làm công cụ cho Bá Kiến ⇒ Sự tha hóa nhân tính - Q trình tha hóa Chí Phèo: Đến nhà Bá Kiến trả thù ⇒ Chí mắc mưu, trở thành tay sai cho Bá Kiến ⇒ Chí bị cướp nhân hình lẫn nhân tính, điển hình cho hình ảnh người nông dân bị đè nén đến cực Tuy vậy, Chí Phèo cịn nhân tính - Nhân tính: Tính người - Chí Phèo cịn tình người, tính người sau gặp gỡ ngày chung sống ngắn ngủi với Thị Nở - Sau gặp gỡ với Thị Nở, nhân tính Chí Phèo quay trở lại Bâng khuâng tỉnh dậy sau say dài  Tỉnh để cảm thấy miệng đắng “lòng mơ hồ buồn”  Cảm thấy “sợ rượu” ⇒ dấu hiệu thức tỉnh rõ ràng  Cảm nhận âm sống: âm tiếng chim hót, tiếng người cười nói…  Hắn đủ tỉnh để nhận thức hồn cảnh mình, để thấy độc ⇒ Cuộc gặp với Thị Nở làm Chí Phèo thực tỉnh táo sau say triền miên  - Niềm hi vọng thời trẻ quay trở lại: mong muốn gia đình nho nhỏ, chồng cuốc mướn, cày thuê, vợ dệt vải; ni lợn, giả mua dăm ba sào ruộng - Tình yêu với Thị Nở khiến đủ hy vọng mong ước có gia đình: “Hay sang ở với tớ nhà cho vui” ⇒ Gặp Thị Nở, Chí Phèo trải qua cảm xúc chưa có đời, thực “tỉnh” để yêu, để hi vọng, để mong ước - Ngay bị từ chối, bởi Chí Phèo cịn nhân tính, cịn nhân tính để đau đớn, tuyệt vọng cho số phận mình: + Tình yêu bị ngăn cấm bởi bà Thị Nở, nói vậy, Thị Nở từ chối, Chí Phèo thất vọng đau đớn: Hắn tìm đến rượu “ơm mặt khóc rưng rức” ⇒ Mong muốn trở làm người lương thiện không cịn nữa, Chí đau đớn, tuyệt vọng Hắn qút định đến nhà thị Nở “để đâm chết nhà nó, đâm chết khọm già nhà nó”  Nhưng “hắn không rẽ vào nhà Thị Nở mà thẳng đường đến nhà Bá Kiến nói thẳng với Bá Kiến: Chí Phèo xác định kẻ thù  Câu hỏi “Ai cho tao lương thiện”: thể ý thức trỗi dậy mạnh mẽ nhân tính cũng đau đớn nhất, Chí Phèo nhận mong muốn trở thành người lương thiện không thể III Kết - Khái quát nét đặc sắc nghệ thuật góp phần thể q trình bị tha hóa nhân tính cịn Chí Phèo: nghệ thuật khắc họa tâm lí, bút pháp thực…  - Liên hệ trình bày cảm nhận thân Phân tích q trình bị tha hóa nhân vật Chí Phèo (mẫu 1) Nam Cao bút xuất sắc trào lưu văn học thực Việt Nam Những tác phẩm ông không chứa đựng làm lượng thực lớn mà sâu sắc nhân đạo Trong đời văn, ông để lại nhiều tác phẩm, bật tác phẩm Chí Phèo viết đề tài người nông dân Tác phẩm vừa cho thấy tha hóa vừa cho thấy thức tỉnh họ Cho nên tác phẩm chứa giá trị nhân văn, nhân đạo to lớn Trước hết trình tha hóa Chí Phèo Nam Cao mơ tả hết sức logic chi tiết : Chí Phèo từ người nông dân lương thiện, trở thành kẻ lưu manh cuối quỷ làng Vũ Đại Chí Phèo vốn đứa hoang, bị mẹ bỏ rơi ở lò gạch cũ từ mới sinh Hắn lớn lên bơ vơ, ở hết nhà đến nhà khác Trưởng thành niên cường tráng, Chí làm canh điền cho Bá Kiến – cường hào vùng, tiếng độc ác, nham hiểm Bấy Chí người lương thiện, hiền đất người giàu lòng tự trọng Bà ba bắt bóp chân thấy nhục mà khơng thích thú Bấy mơ ước Chí thật giản dị, nhỏ bé : chồng cày thuê cuốc mướn, vợ dệt vải Tuy nhiên, lần Ba Kiến ghen vu vơ khiến Chí bị bắt vào tù Nhà tù thực dân biến người lương thiện trở thành kẻ khác hắn, Chí rơi vào q trình tha hóa, phần người bị nhà tù thực dân giết chết, tạo tác nên tên lưu manh với hình hài gớm ghiếc Bảy, tám năm ở tù khiến Chí biến đổi nhân hình: đầu trọc lóc, cạo trắng hớn, mặc chiếc quần nái đen, phanh trước ngực hình xăm trổ Ai nhìn thấy cũng xa lánh, lời chửi người tự nhủ chừa Hắn làm tan nát biết bao gia đình, sẵn sàng chửi bớt, đốt quán, rạch mặt ăn vạ, Tất người xa lánh Không dừng lại kẻ lưu manh, dưới bàn tay quỷ quyệt Bá Kiến, Chí Phèo cịn trở thành quỷ làng Vũ Đại Bá Kiến bước biến Chí Phèo thành công cụ giúp gây thêm tội ác, cần Chí Phèo có men người bất cứ việc cũng có thể làm Hắn tác quái cho dân làng, phá nghiệp, đập nát cảnh yên vui, đạp đổi hạnh phúc… Chí Phèo trượt dài vũng bùn tha hóa, tự tay Chí Phèo hủy hoại nhân hình nhân tính Với q trình tha hóa Chí Phèo Nam Cao vạch trần mặt độc ác, nham hiểm, nhẫn tâm bọn địa chủ cường hào ở nông thôn, nhà tù thực dân hủy hoại đời người, đẩy Chí vào đường lưu manh, tha hóa Nhưng nếu dừng lại ở đó, tác phẩm Nam Cao lại khơng thành cơng có giá trị sâu sắc đến Nam Cao tiếp tục dùng mắt tin yêu để nhận thấy chất lương thiện ẩn sâu bên lốt quỷ Sau đêm gặp gỡ với thị Nở, sáng tỉnh dậy lần sau tù Chí mới lắng lịng cảm nhận âm sống : tiếng chim hót, tiếng người chợ,… âm vui vẻ đánh thức, kéo khỏi chuỗi ngày dài u mê, tăm tối Nhắc Chí nhớ ngày trước giúp Chí nhận thê thảm thân tương lai đói rét độc Sự nhận thức mốc đánh dấu thức tỉnh ý thức, nhân tính người Chí Để phần người có thể thực trỗi dậy, sống lại phải cần đến chất xúc tác quan trọng nữa, tình u thương thị Nở dành cho Chí Phèo Chỉ bát cháo giản dị, Chí Phèo từ ngạ nhiên, xúc động, đến hạnh phúc, bởi đời Chí Phèo chưa cho bao giờ, cũng chưa chăm sóc bởi bàn tay người đàn bà Bát cháo hành đánh thức Chí khát khao lành mạnh, chân chính: Trời ! Hắn thèm lương thiện, muốn làm hòa với người biết bao Chí gửi gắm niềm tin vào thị Nở, người mở đường cho Chí quay hịa nhập với cộng đồng Quả thật yêu thương chân thành, mà thật giản dị cũng có thể cảm hóa người tưởng ở đáy tha hóa Đó niềm tin Nam Cao vào sức mạnh cảm hóa người tình yêu thương chân thành Nhưng xuất thị Nở cầu vồng sau mưa, niềm tin tưởng Chí khơng bị dập tắt hồn tồn, Chí bị thị Nở cự tuyệt Chí Phèo mới cay đắng nhận không thể làm vết sẹo mặt cũng không thể làm người lương thiện Chí Phèo ý thức sâu sắc bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người Khơng cịn đường khác, giết Bá Kiến tự kết liễu Cái chết hủy diệt quỷ ở nhân hình để giữ lại phần nhân tính sâu thẳm Chí Phèo Đồng thời chết Chí Phèo cũng cho thấy khao khát mãnh liệt người nơng dân bị tha hóa muốn trở làm người lương thiện Q trình tha hóa thức tỉnh Chí Phèo cho thấy giá trị thực nhân đạo sâu sắc tác phẩm Vừa tiếng nói tố cáo đanh thép xã hội vơ nhân đạo, vừa cảm thương cho số phận người nông dân lương thiện bị đẩy vào bước đường Đồng thời, thể q trình tha hóa nhân vật cũng cho thấy nội lực sáng tạo nghệ thuật già dặn, bút sắc sảo, tạo nên hình tượng nhân vật đa dạng, nhiều chiều, để lại ấn tượng sâu sắc lòng bạn đọc Phân tích q trình bị tha hóa nhân vật Chí Phèo (mẫu 2) “- Ai cho tao lương thiện? Làm để xóa hết mảnh chai khn mặt này…?”Trước đâm chết Bá Kiến tự kết liễu đời mình, Chí Phèo - nhân vật tác phẩm tên nhà văn Nam Cao, hét lên thế Câu chuyện người địi lương thiện, địi xóa mảnh chai khn mặt thiên truyện khiến bao thế hệ bạn đọc thổn thức nhiều thập kỉ qua Nơng nỗi đẩy người vào tình cảnh trớ trêu ấy? Trong truyện ngắn coi kiệt tác Nam Cao – Chí Phèo, người đọc tìm thấy câu trả lời Đó q trình tha hóa nhân vật Chí Phèo, từ anh nông dân hiền lành chất phác thành người tha hóa tâm hồn lẫn ngoại hình, Chí cịn nhân tính Chí Phèo đời vào năm 1941, mà tác phẩm đề tài người nông dân trở nên cũ Thậm chí để tăng hấp dẫn, tị mị đối với người đọc, nhà xuất cịn thay đổi với tên hợp thời Đôi lứa xứng đôi Nhưng không, tài sáng tạo độc đáo mình, Nam Cao viết nên số phận người nông dân với nét riêng khác biệt Ngay từ tên nhan đề sau ông đặt lại Chí Phèo cũng gợi cho người đọc tượng xã hội nông thôn Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám – 1945 Từ Chí biến thành Chí Phèo câu chuyện đời người trượt dài dốc tha hóa Đến muốn dừng lại, muốn quay đầu mà khơng thể Sẽ chẳng có đáng nói nếu người ta sinh hồn cảnh thiệt thịi, thiếu may mắn để sa ngã, biến chất Đó hồn cảnh sinh khơng có cha mẹ, khơng có người dạy bảo, ni dưỡng tử tế Rất nhiều định kiến thế hình thành tư từ lâu Nhưng với trường hợp Chí tác phẩm khác Bất hạnh từ lúc sinh Trong dạng trần truồng, xám xịt ở lò gạch cũ, Chí cứ ngày lớn lên cách truyền tay người làng Lúc anh bị đem cho, bị đem bán cũng lớn lên trở thành niên hai mươi tuổi vạm vỡ, khỏe khoắn làm canh điền cho nhà Bá Kiến Nhìn nhận ở lực vươn lên người hồn cảnh thế, Chí chàng trai đầy nghị lực Khơng gia đình, khơng nhà cửa, khơng tấc đất cắm dùi, thân phận ở đợ, làm nơ bộc cho nhà giàu Vậy mà tâm tính lại tốt Biết ước mơ sống bình dị, giản đơn mà hạnh phúc: chồng cày thuê, cuốc mướn, vợ dệt vải Biết nhục nhã, xấu hổ bị bà ba – vợ Bá Kiến, dụ dỗ, sàm sỡ Trước bước vào tác phẩm với dạng say khướt, vừa vừa chửi, Chí anh cố nông hiền lành, chất phác, lương thiện thế Nhưng thói đời cực lại thường hay giơ vuốt, người tốt tính đến đâu nếu khơng tự gian trá, lọc lừa mà sống hồn cảnh cũng bị xơ mà vùi dập cho đến chẳng nhận người Đánh giá cách khách quan, xã hội thực dân nửa phong kiến ở nông thôn Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám – 1945 thói đời thế Người đọc bàn tán rằng, ghen vu vơ Bá Kiến đỗi bình thường nếu ông ta cũng người nông dân làng Vũ Đại Nhưng lại trở thành thịnh nộ cực kẻ háo sắc làm đến chức vụ cao ở nơi Vậy quyền sinh, quyền sát tay, muốn cho sống sống, muốn cho chết chết, tàn nhẫn có kẻ cịn sống khơng chết Cơn ghen trở thành hiểm họa, bàn đạp để đẩy Chí lao vào guồng quay tha hóa Mà trước hết tha hóa nhân hình Nhà tù thực dân nhanh chóng biến anh Chí ngày trở thành tên côn đồ, tên lưu manh từ dáng vẻ bên ngồi Chính nhà văn Nam Cao phải hai lần lên trông gớm chết miêu tả dạng sau bảy, tám năm ở tù Cái đầu trọc lóc, cạo trắng hớn, mắt gườm gườm, mặt cơng cơng, mặc áo tây vàng, quần nái đen, ngực cánh tay trạm trổ đầy ông tướng cầm chùy Người ta không nhận anh canh điền hiền lành, lương thiện ngày Nhưng gì, dáng vẻ cịn chưa khiến họ cảm thấy bắt đầu sợ Chí, kinh hãi Chí hồn tồn xa lánh Chí cho đến có hành động hết nhân tính Mới ở tù mà ngồi uống rượu với thịt chó suốt từ trưa đến chiều Và từ đấy, ngày người ta cũng thấy say Chí làm náo loạn làng Vũ Đại với trận say điên cuồng, lảo đảo xách chai đến nhà Bá Kiến mà chửi bới, mà ăn vạ Hành động uống rượu say đẩy xa người ta tưởng Ban đầu Chí làm vơ thức, say để chửi Bá Kiến say để vịi vĩnh, để địi lợi ích cho thân Muốn Chí tình nguyện biến trở thành tay sai cho Bá Kiến Bao nhiêu gia đình tan hoang bởi Chí, máu cũng đổ, Chí trở nên ngang ngược, hãn say triền miên Chẳng biết tự lúc Chí bán linh hồn cho quỷ Từ việc bị đẩy Chí tự trượt dài dốc tha hóa Chí hết tính người người làng Vũ Đại cũng chẳng coi Chí người Chí trở thành Chí Phèo – phần thừa thãi, bỏ xã hội Vậy nên Chí Phèo làm từ mở đầu tác phẩm chửi cũng chẳng thèm đáp trả Tiếng chửi cũng tiếng vật bình thường sống, chẳng buồn nghe, buồn đáp lại Đó cũng lúc Chí hồn tồn rơi xuống vực sâu tha hóa Nỗi độc tuyệt Chí khơng thể giải tỏa ai, Chí bị đẩy khỏi thế giới lồi người, ngồi rìa xã hội Sự tha hóa Chí phản ánh chân thực, nghiệt ngã xã hội nông thôn Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám Đồng thời cũng lời tố cáo mạnh mẽ kẻ tàn nhẫn, độc ác cố tình đẩy Chí lợi dụng Chí để biến anh thành quỷ làng Vũ Đại Chân dung anh thân cho nỗi thống khổ lớn người nông dân xã hội lúc Nhưng dưới ngịi bút nhân đạo Nam Cao, Chí Phèo không đơn độc Trong cực đời, Chí nhà văn khơi dậy phần người ỏi cịn sót lại Tiếng chửi hình hài quỷ ẩn chứa thèm khát vô trở thế giới lồi người Đó tiếng gào thét người chót bán linh hồn cho quỷ Nam Cao đồng cảm, thấu hiểu điều dù giọng văn có phần sắc lạnh Đây ngun để Chí hồn tồn thức tỉnh, trỗi dậy khát vọng hoàn lương sau đêm định mệnh gặp Thị Nở Thực chất tính lương thiện Chí khơng đi, mà tạm thời bị vùi sâu, âm ỉ Nếu không cịn nhân tính, Chí chẳng thể nhận đời đắng cay với khứ tưởng bình yên mà đầy nhục nhã, với già nua, cô độc với tương lai mờ mịt, đáng sợ bởi độc Chí cũng chẳng thể nghe âm thanh, cảm nhận hương vị sống nếu cứ triền miên say Chí khơng thể cảm nhận vị ngon tình người qua bát cháo hành… Bao cảm xúc, suy tư người lại trỗi dậy, Chí ao ước, khao khát quay xã hội phẳng loài người Rồi niềm hi vọng ngắn ngủi nhanh chóng bị dập tắt bởi định kiến, Chí mơ tưởng Hành động địi lương thiện, địi xóa mảnh chai mặt trước Bá Kiến việc làm đầy dũng cảm Không phải người Chí dám dõng dạc mà cất tiếng thế Thực chất, nỗi đau đời Chí Bi kịch khơng làm người đẩy Chí đến hành vi quyết, giết kẻ thù tự kết liễu đời Đó cách Chí có thể làm lúc để minh chứng cho khát vọng làm người anh có thật Đây khơng phải hành vi quỷ, mà bế tắc, đau đớn khơng có lựa chọn khác người Phần nhân tính Chí trỗi dậy mạnh mẽ, Chí hồi sinh Q trình tha hóa Chí Phèo bước miêu tả chân thực số phận người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám – 1945 Từ người nơng dân hiền lành, chất phác, Chí biến thành quỷ làng Vũ Đại Đó tiếng chuông tiếp tục cảnh tỉnh người xã hội tàn nhẫn, bất công vô nhân đạo Nhưng Nam Cao để ngòi bút chan chứa tình yêu thương khai thác, khám phá khẳng định chất lương thiện người anh Dù Chí Phèo chết ngưỡng cửa trở với đời, chắn người ta cảm thông, tin phần nhân tính cịn người anh Phân tích q trình bị tha hóa nhân vật Chí Phèo (mẫu 3) Nam Cao nhà văn lớn dân tộc để lại bao tác phẩm hay, mang giá trị nội dung giá trị nhân đạo sâu sắc Ơng người có lịng đơn hậu chan chứa tình u thương gắn bó với q hương Vì vậy, ta có thể thấy cảm hứng chủ đạo ông qua nhiều tác phẩm hình tượng người nơng dân Một tác phẩm để lại ấn tượng lòng người đọc "Chí Phèo", tác phẩm khái qt lại thời kỳ đầy biến động đất nước ở vùng nơng thơn nghèo, nơi có người thấp cổ bé họng bị đày đến đường Ta có thể thấy rõ điều qua trình tha hóa nhân vật Chí Phèo tác phẩm tên Tác phẩm "Chí Phèo" viết vào năm 1936, thuộc đề tài nông dân ở thời kì trước Cách mạng tháng Tám Tác phẩm đổi tên nhiều lần để phù hợp với nội dung Đến năm 1946, truyện ngắn in "Luống cày" với tên gọi "Chí Phèo" thể khái quát đầy đủ tư tưởng tác phẩm Chí Phèo nhân vật câu chuyện Hắn có số phận bất hạnh bị bỏ rơi từ bé lò gạch cũ, người dân làng Vũ Đại truyền tay nuôi dưỡng Đến trưởng thành, chăm lao động làm ăn bị buộc tội oan đày ở tù Sau tù, năm tháng ở nhà tù thực dân phong kiến biến Chí từ người lương thiện thành tên hách dịch, làm tay sai cho Bá Kiến Cuộc sống Chí bừng sáng gặp Thị Nở, thức tỉnh làm người, bị cự tuyệt bởi Thị Nở Thị Nở nghe lời bà Chí tức giận, tìm Bá Kiến trả thù, giết Bá Kiến tự sát Nam Cao diễn tả q trình tha hóa Chí Phèo đầy chua xót bởi từ người thiện lương lại trở thành quỷ làng Vũ Đại Sự xuất từ đầu câu chuyện độc đáo - tiếng chửi Chí Phèo Hắn say rượu, chửi tất người "chửi đời", "chửi trời", "chửi làng Vũ Đại", "chửi đứa đẻ hắn" Khi say rượu, có lẽ người ta nghĩ người khơng tỉnh táo, nên không chấp với hắn, người ta kệ hắn, hay người ta cũng quen với việc rồi, người cứ cho khơng chửi Nhưng Chí lại chửi? Tất có ngun nó, say rượu Chí nhận số phận mình, làm người mà khơng có đến cơng nhận Hắn đau khổ tức giận nhận hồn cảnh mình, khơng trị chuyện với hắn, đáp lại tiếng sủa chó Chí người cô độc, sống không người mảnh đất lớn lên Mở tiếng chửi Chí, cũng có người cho từ bé người xấu, dạy dỗ khơng đàng hồng Nhưng khơng, Nam Cao tiết lộ trước ở tù người tốt Hắn có tuổi thơ đặc biệt, không cha, không mẹ, không tấc đất cắm dùi, bị bỏ rơi lò gạch hoang, người dân làng Vũ Đại nuôi dưỡng Khi lớn lên, Chí làm canh điền cho Bá Kiến, Chí bỏ sức lao động để ni thân, tính tình tốt "hiền đất" Hắn giàu lòng tự trọng, ghê tởm hành động mình, cảm thấy nhục nhã bị bà ba nhà Bá Kiến bắt làm việc "khơng đáng" Hắn cũng người có ước mơ, ước mơ bình dị bao người khác "có gia đình nhỏ", "chồng cuốc mướn cày thuê, vợ dệt vải", "chung lại bỏ lợn nuôi để làm vốn liếng, giả mua dăm ba sào ruộng làm" Khi chàng trai niên tuổi 20, Chí coi người, có lịng lương thiện, có hồi bão ước mơ, chế độ thực dân phong kiến thối nát đẩy người tốt đến bờ vực - bị cự tuyệt làm người ... Khái quát nét đặc sắc nghệ thuật góp phần thể q trình bị tha hóa nhân tính cịn Chí Phèo: nghệ thuật khắc họa tâm lí, bút pháp thực…  - Liên hệ trình bày cảm nhận thân Phân tích q trình bị tha hóa. .. Cao – Chí Phèo, người đọc tìm thấy câu trả lời Đó q trình tha hóa nhân vật Chí Phèo, từ anh nông dân hiền lành chất phác thành người tha hóa tâm hồn lẫn ngoại hình, Chí cịn nhân tính Chí Phèo. ..⇒ Sự tha hóa nhân tính - Q trình tha hóa Chí Phèo: Đến nhà Bá Kiến trả thù ⇒ Chí mắc mưu, trở thành tay sai cho Bá Kiến ⇒ Chí bị cướp nhân hình lẫn nhân tính, điển hình

Ngày đăng: 17/11/2022, 11:00

Xem thêm:

w