1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Vai trò kinh tế của nhà nước trong nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay

23 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 397,15 KB

Nội dung

LUẬN VĂN Vai trò kinh tế của nhà nước trong nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay LUAN VAN CHAT LUONG download add luanvanchat@agmail com Lời mở đầu Đất nước ta đang bư[.]

LUẬN VĂN: Vai trò kinh tế nhà nước nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Lời mở đầu Đất nước ta bước vào thời kỳ phát triển mới, thời kỳ tiến tới cơng nghiệp hố đại hố mục tiêu dân giàu, nước mạnh xã hội cơng dân chủ văn minh bước lên chủ nghĩa xã hội Với nhiệm vụ đặt xác định nội dung thể chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trước hết phải nhận thức vai trò thị trường quan hệ thị trường Nó có tính định sản xuất kinh doanh phân phối tài nguyên quốc gia quản lý vĩ mô nhà nước nhằm phát huy vai trị tích cực, hạn chế ngăn ngừa tiêu cực kinh tế thị trường Chúng ta đẩy nhanh, mạnh việc liên kết hợp tác kinh tế có trình độ xã hội hố cao, thúc đẩy hài hồ sản xuất nhu cầu; mở rộng, phục vụ mục tiêu tăng trưởng, hiệu quả, cân ổn định Xây dựng vững hệ thống pháp luật, kế hoạch định hướng sách kinh tế dẫn dắt thị trường phát triển lành mạnh, đảm bảo phúc lợi cho tồn dân Như kinh tế hàng hố kinh tế thị trường đòi hỏi tăng cường khơng làm giảm nhẹ vai trị quản lý nhà nước nhà nước tư chủ nghĩa hay nhà nước xã hội chủ nghĩa Và thực tế chứng minh vai trò quản lý kinh tế nhà nước kinh tế thị trường nước ta quan trọng, đặc biệt năm gần đây, quản lý vĩ mô nhà nước tạo điều kiện cho kinh tế thị trường phát huy mặt tích cực khắc phục dần mặt hạn chế Do việc nghiên cứu “vai trò kinh tế nhà nước nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nay” đề nghiêm túc cần thiết LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chương I Kinh tế Nhà nước vai trị kinh tế thị trường định hướng XHCN Quan niệm Kinh tế Nhà nước: Kinh tế nhà nước thành phần kinh tế bao gồm doanh nghiệp nhà nước, ngân sách ngân hàng nhà nước, quỹ dự trữ quốc gia, quỹ bảo hiểm nhà nước, sở vật chất quốc phòng, an ninh tài sản thuộc sở hữu nhà nước đưa vào vịng chu chuyển kinh tế Kinh tế nhà nước dựa chế độ sở hữu công cộng (công hữu) tư liêuh sản xuất (sở hữu toàn dân sở hữu nhà nước) Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân, nhân tố mở đường cho phát triển kinh tế, lực lượng vật chất quan trọng công cụ để nhà nước định hướng điều tiết vị mô kinh tế Cần nhận thức kinh tế Nhà nước rộng mạnh phận doanh nghiệp nhà nước Xây dựng khu vực kinh tế nhà nước để thực giữ vai trò chủ đạo kinh tế, tạo sức mạnh vất chất cần thiết để nhà nước có thực lực hữu hiệu làm chức định hướng Phân biệt hai phạm trù nhận thức đầy đủ vai trò kinh tế nhà nước bước phát triển nhận thức thực tiễn kinh tế nước ta q trình đổi Ngồi cần phân biệt sở hữu Nhà nước với thành phần kinh tế nhà nước Phạm trù sở hữu Nhà nước rộng phạm trù thành phần kinh tế nhà nước, thành phần kinh tế Nhà nước trước hết phải thuộc sở hữu Nhà nước, sở hữu nhà nước thành phần kinh tế khác sử dụng Thí dụ: đất đai, Nhà nước đại biểu cho toàn dân sở hữu, kinh tế hộ, hợp tác xã nông nghiệp, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác sử dụng Ngược lại, sở hữu Nhà nước kinh tế Nhà nước, chẳng hạn Nhà nước góp vốn cổ phần chiếm tỷ lệ thấp vào doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác, thông qua liên doanh, liên kết gọi thành phần kinh tế tư Nhà nước LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Vai trò chủ đạo Kinh tế Nhà nước: 2.1.Vai trò quản lý kinh tế Nhà nước lịch sử : Nhà nước vấn đề trung tâm đấu tranh trị Mọi Đảng cương lĩnh hoạt động hướng mục tiêu vào việc giành lấy quyền nhà nước Trong lịch sử phát triển có nhiều cách giải khác nguồn gốc chất nhà nước Theo quan điểm tôn giáo quyền lực Thượng Đế trần gian, giai cấp tư sản làm cách mạng lên án quan điểm này, họ cho nhà nước xuất phát từ xã hội, họ lý giải thành viên xã hội cần có tổ chức nhà nước đề điều khiển quản lý xã hội Theo quan điểm Mác, ông thừa nhận nhà nước sinh từ xã hội khế ước xã hội mà xuất phát từ mâu thuẫn giai cấp khơng thể điều hồ Mâu thuẫn dẫn đến đấu tranh giai cấp liệt để đến nhu cầu xã hội phải có tổ chức quyền lực đủ mạnh để trì xã hội tồn trật tự định cho phù hợp với lợi ích giai cấp thống trị, tổ chức nhà nước Như nhà nước kà công cụ bạo lực để thống trị mặt nhà nước Nhà nước cơng cụ để bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị Trong lịch sử phát triển nhà nước có phương pháp khác để nắm giữ kinh tế nhằm phục vụ chức quản lý Nhà nước chủ nơ - kiểu nhà nước lịch sử loài người bảo vệc cho quyền lợi giai cấp chủ nô giai cấp chiếm đoạt khối lượng cải sản xuất người nô lệ, đàn áp, thống trị họ bạo lực Trong thời đại phong kiến nhà nước phong kiến không can thiệp vào việc phân phối cải mà đứng tập hợp lực lượng nhân dân xây dựng kết cấu hạ tầng cho sản xuất nơng nghiệp, khuyến khích quan lại di dân mở hoang vùng đất đề sách ruộng đất thích hợp với thời kỳ Tuy nhiên, khác biệt với nhà nước phong kiến phương Tây, chức quản lý kinh tế nhà nước phong kiến phương Đông nhận thức sớm Trung Quốc từ học thuyết “Bình dân kinh tế chủ nghĩa”, Mạnh Tử cho rằng: sách kinh tế nhà nước phong kiến phải hướng vào làm giàu cho LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com dân Dân giàu nước mạnh Hơn nữa, Mạnh Tử Ađam – Smit cho chất lợi ích cá nhân thống lợi ích tồn xã hội, người làm giàu cho đồng thời làm giàu cho xã hội từ đặt lên vai trò cuả nhà nước phải điều hồ, xếp quan hệ lợi ích cho xung đột lợi ích cá nhân khơng làm thủ tiêu lợi ích xã hội mà ngược lại Việt Nam tư tưởng nhà nước can thiệp vào kinh tế hình thành từ sớm Trên thực tế nhà nước phong kiến can thiệp thu thành cơng khơng thành cơng, có can thiệp sớm xuất vào triều đại nhà Lý kỷ X trước công nguyên Chế độ phong cấp ruộng đất nhà Lý dẫn đến hình thành thái ấp “Việc ban cấp thái ấp tiến hành vào lúc nhà nước trung ương tập quyền phát triển tất thái ấp phải chịu kiểm sốt triều đình phần lớn ruộng đất phong cấp vào thuộc quyền sở hữu nhà nước phong kiến Người phong có quyền chiếm giữ sử dụng Đó nguyên tắc phong cấp không triệt để nhằm bảo vệ chế độ sở hữu nhà nước ruộng đất trì quyền lực quyền trung ương Tuy vậy, bóc lột chủ thái ấp khơng phải vô hạn độ mà chịu khống chế nhà nước” Như vậy, đặc điểm chung với nhà nước phong kiến phương Tây, nhà nước phong kiến Việt Nam từ buổi đầu ý thức rõ quyền sở hữu quyền sử dụng ruộng đất nói riêng cải nói chung Tuy nhiên, nhà nước phong kiến có ý thức kiểm sốt hoạt động điền trang thái ấp quý tộc quan lại, khơng kiểm sốt tình trạng cát độc quyền bóc lột hà khắc quan lại nhân dân điền trang thái ấp Chính liên tiếp nhiều kỷ nhà nước phong kiến Việt Nam tiếp tục đưa nhiều biện pháp để kiểm sốt, trì củng cố quyền lực nhà nước trung ương Không dừng lại đó, giới kỳ cho rằng: kinh tế phát triển cao, xã hội hoá sản xuất mở rộng, thị trường phát triển, cần có quản lý nhà nước vào trình hoạt động kinh tế, điều tiết kinh tế LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Các nhà kinh tế học cổ điển mà bật Ađam Smith (1723-1730) kinh tế gia tiếng người Anh - đa đưa thuyết “Bàn tay vơ hình” ngun lý “Nhà nước khơng can thiệp” vào hoạt động kinh tế Ađam Smith cho việc tổ chức kinh tế hàng hoá cần theo nguyên tắc tự Sự hoạt động toàn kinh tế quy luật khách quan tự phát chi phối Việc đề cao “bàn tay vơ hình” xem nhẹ “bàn tay nhà nước” thực nước tư chủ nghĩa giai đoạn tự cạnh tranh đem lại tăng trưởng định kinh tế Tuy nhiên với thị trường tự cạnh tranh hoạt động khơng có can thiệp nhà nước ngày bộc lộ nhiều khiếm khuyết tình trạng độc quyền, ô nhiễm môi trường, hoạt động kinh tế chồng chéo triệt tiêu đặc biệt chu kỳ kinh tế thể thông qua khủng hoảng kinh tế liên tục mà rõ thời kỳ đại suy thoái nên kinh tế tư chủ nghĩa (1929 1933) Hơn trình độ xã hội sản xuất ngày cao cho nhà kinh tế học thấy cần phải có can thiệp nhà nước vào trình hoạt động kinh tế, điều tiết kinh tế Nhà kinh tế học người Anh Meynard Keynes (1884 1946) người coi cứu sống CNTB lập luận “nguyên nhân đưa đến khủng hoảng kinh tế thất nghiệp gia tăng nhà nước không can thiệp vào kinh tế can thiệp sách kinh tế lạc hậu bảo thủ” Do theo ông để hạn chế, ngăn chặn khủng hoảng kinh tế, thất nghiệp phải can thiệp vào kinh tế sách kinh tế vĩ mơ vi mơ thích hợp tầm vĩ mơ sách tài tiền tệ lãi suất, lạm phát, thuế, bảo hiểm, trợ cấp, đầu tư phát triển tầm vĩ mô Nhà nước trực tiếp phát triển doanh nghiệp sản xuất kinh doanh làm dịch vụ công cộng Quan điểm xuất phát từ chỗ cho tăng lên thu nhập làm tăng lên tiêu dùng so với tiêu dùng giới hạn tăng tiêu dùng chậm tăng thu nhập dẫn tới cầu giảm điều dẫn tới hàng hố ế thừa từ dẫn tới tỉ suất lợi nhuận giảm Nếu tỉ suất lợi nhuận nhỏ lãi suất chủ doanh nghiệp khơng có lãi vay vốn đầu tư họ “tháo lui đầu tư” Điều đưa kinh tế vào tình trạng trì trệ khủng hoảng Vì theo Keynes nhà nước phải can thiệp vào kinh tế, can thiệp vào thị trường Song đánh giá cao vai trò kinh tế nhà nước ơng lại bỏ qua vai trị thị trường tự do, bỏ qua vai trò bàn tay vơ hình cân LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com tổng quát Hơn nữa, thêm vào tình trạng khủng hoảng, thất nghiệp, lạm phát xảy ngày trầm trọng Điều làm tăng sóng phê phán lý thuyết Keynes xuất tư tưởng phối hợp “bàn tay vơ hình” với nhà nước để điều chỉnh kinh tế thị trường quản lý nhà nước Nổi bật quan điểm “kinh tế hỗn hợp” Paul Samuelson nhà kinh tế học người Mỹ ông lại cho điều hành kinh tế khơng có phủ lẫn thị trường định vỗ tay tay Cơ chế thị trường xác định giá sản lượng nhiều lĩnh vực phủ điều tiết thị trường chương trình thuế tiêu luật lệ Cả hai bên thị trường phủ có tính chất thiết yếu Theo xu hướng “hỗn hợp” ngày nhà kinh tế thừa nhận kinh tế đại muốn phát triển phải dựa vào chế thị trường quản lý nhà nước Khác hẳn với thành phần kinh tế khác chủ nghia Mác Lênin dựa sở sở hữu tồn dân tư liệu sản xuất nhà nước XHCN có vai trị kinh tế đặc biệt, khơng cịn máy ăn bám đứng q trình sản xuất Nó phải chuyển sang tổ chức thực chức quản lý kinh tế quốc dân Chức gắn liền với trình kế hoạch hoá tập trung thống quản lý sản xuất phân phối sản phẩm, kiểm tra chặt chẽ mức lao động mức độ tiêu dùng (tổng cung tổng cầu) Như tránh khuyết tật chế thị trường, thực tốt sách xã hội Tuy nhiên với máy nhà nước cồng kềnh kế hoạch hoá sát dẫn đến tình trạng dựa dẫm ý lại, thiếu sáng tạo cấp dưới, không khai thác phát huy hiệu cao nguồn lực kinh tế có tốc độ tăng trưởng thấp Do nước theo chế kế hoạch hố tập trung Liên Xơ (cũ) nước XHCN phải chuyển sang chế thị trường phải đổi cách thức quản lý nhà nước Trên thực tế qua giai đoạn phân tích đánh giá quan điểm trường phái, rút tính tất yếu khách quan vai trị quản lý kinh tế vĩ mơ nhà nước Nếu tuý sử dụng “bàn tay vơ hình” hay “bàn tay nhà nước” khơng thể đảm bảo cho kinh tế tăng trưởng phát triển lâu dài, muốn đạt điều phải biết sử dụng chúng hoà hợp, cần thiết phải có “hai” tham gia vào hoạt động kinh tế, thị trường nhà nước Vì LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nhà nước giữ vai trò quan trọng kinh tế tự nhiên, can thiệp nhà nước tầm vĩ mơ 2.2 Vai trị chủ đạo kinh tế nhà nước kinh tế nước ta nay: Nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội kinh tế kinh tế nhiều thành phần trình chuyển đổi Các thành phần kinh tế tồn tại, hoạt động đan xen lẫn nhau, vừa hợp tác, vừa cạnh tranh với nhau, ln vận động có chuyển hố q trình phát triển Thành phần kinh tế Nhà nước có vai trị mở đường dẫn dắt cho kinh tế Việt Nam phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa Để giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế, cần phải tạo điều kiện cho thành phần kinh tế Nhà nước lên nắm vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân, nhân tố thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh lâu bền Phát huy lợi nguồn vốn lớn từ ngân sách; lực lượng đào tạo chuyên sâu trình độ quản lý, trình độ kỹ thuật; trình độ kỹ thuật, cơng nghệ đại; quan hệ kinh tế rộng lớn nước, kinh tế Nhà nước có chức tạo lập sở vật chất hạ tầng, sản xuất hàng hố dịch vụ cơng cộng, hỗ trợ, chi phối thành phần kinh tế khác Tuy nhiên vai trò chủ đạo khơng có nghĩa chiếm tỷ trọng lớn mà để giữ vai trò thành phần kinh tế Nhà nước phải nắm ngành then chốt, lĩnh vực quan trọng kinh tế quốc dân công nghiệp nặng, giao thông vận tải, sở hạ tầng Trong 10 năm đổi mới, thành phần kinh tế nhà nước thực trở thành thành phần kinh tế giữ vai trò chủ đạo, làm đầu tầu trình phát triển kinh tế nước nhà LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com chương II Thực trạng thành phần Kinh tế Nhà nước Việt nam Vai trò kinh tế nhà nước trước thời kỳ đổi mới: Những năm trước giải phóng điều kiện lịch sử lúc chế quản lý kinh tế nước ta chép gần nguyên vẹn mô hình phát triển kinh tế xã hội chế quản lý kinh tế nước XHCN với điển hình Liên Xơ cũ Cơ chế quản lý kinh tế nước ta giai đoạn đề cao cơng cụ kế hoạch hố, kế hoạch hố mang tính pháp lệnh bắt buộc ngành cấp quan đơn vị nhân phải tuân theo thông qua hệ thống tiêu kế hoạch để định tất vấn đề kinh tế xã hội Cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp mang đặc điểm bản: - Nhà nước quản lý kinh tế mệnh lệnh hành chủ yếu, điều thể chi tiết hoá nhiệm vụ Trung Ương giao hệ thống chi tiêu pháp lệnh từ trung tâm Các doanh nghiệp, xí nghiệp cố gắng hoàn thành tiêu kế hoạch đề ra, lãi nhà nước thu, lỗ nhà nước bù, không kinh tế - Các quan hành - kinh tế cấp can thiệp sâu vào hoạt động kinh doanh đơn vị kinh tế sở lại khơng chịu trách nhiệm mặt vật chất định - Bỏ qua quan hệ hàng hoá tiền tệ, hiệu kinh tế quản lý kế hoạch hoá chế độ cấp phát giao nộp sản phẩm, quan hệ vật chủ yếu LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com hoạch tốn kinh tế hình thức Chế độ bao cấp thực hình thức bao cấp qua giá, bao cấp qua tièn lương vật (chế độ tem phiếu) bao cấp qua cấp phát vốn ngân sách mà không ràng buộc vật chất với người cấp phát vốn Đi từ đặc điểm dẫn tới máy quản lý cồng kềnh có nhiều cấp trung gian động từ sinh đội ngũ cán lực quản lý thông thạo nghiệp vụ kinh doanh phóng cách quan liêu cửa quyền Song thời kỳ chiến tranh chế động viên tích cực lượng tình nguyện lên đường chiến đấu, họ yên tâm người thân họ hậu phương đảm bảo mức lượng thực, họ vững tin vào sản xuất chiến đấu phục vụ sản xuất Sau ngày chiến tranh kết thúc, áp dụng chế khơng cịn phù hợp Việt Nam, điều chưa nhận nên suốt thời gian dài chế cũ kìm hãm phát triển kinh tế nước ta gây nhiều tác hại xấu cho cộng đồng Do có bình qn phân phối nên khơng khuyến khích người sản xuất phát huy khả sáng tạo, động hăng say nhiệt tình cơng tác Vì có bao cấp nhà nước, bao tiêu sản phẩm nên sản phẩm sản xuất với chất lượng kém, làm ăn lãng phí, chi phí đầu ta cao hiệu kinh tế lại thấp Do sản xuất theo kế hoạch nên thiếu linh hoạt nhạy bén với thị trường dẫn đến tình trạng sản xuất không phù hợp với tiêu dùng Công nghệ kỹ thuật chậm cải tiến, chi phí cao mà chất lượng thấp Cung cách hoạch tốn mang tính hình thức phơ trương tình trạng “lãi giả, lỗ thật” Tóm lại chế cũ tích cực đóng góp xu hướng tiêu cực làm nảy sinh trì trệ chế kìm hãm phát triển kinh tế xã hội Vấn đề đặt phải đổi sâu sắc chế Phương hướng đổi nước ta đại hội VI Đảng xác định tiếp tục đai hội Đảng VII khẳng định: “Tiếp tục xoá bỏ chế tập trung quan liêu bao cấp, hình thành đồng vận hành chế thị trường có quản lý nhà nước” Thực tế, nhiều thị, LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com định dần ban hành: chế độ khoán sản phẩm đến tay người sản xuất thực hiện, nhà nước điều chỉnh biểu thuế, giá thu mua nông sản nông dân Nhà nước trao quyền tự tài chính, sản xuất kinh doanh tự hoạch toán cho sở xí nghiệp Những thành tựu kinh tế Nhà nước đạt 10 năm đổi : Thực hiện đường lối chủ trương đạo qua Đại hội Đảng VI ,VII, VIII gần Đại hội Đảng XI, kinh tế Nhà nước nói chung, DNNN nói riêng xếp lại bước bản, giảm nửa số doanh nghiệp (những doanh nghiệp nhỏ yếu kém), doanh nghiệp lại củng cố bước Cơ chế quản lý hình thành ngày hoàn thiện giúp doanh nghiệp chuyển đổi thích nghi dần với quy luật kinh tế thị trường bối cảnh kinh tế mở hội nhập quốc tế Từ 1990 đến nước ta tiến hành lần tổ chức xếp lại hệ thống DNNN Lần thứ (1990 - 1993), tổ chức lại sản xuất kinh doanh doanh nghiệp quốc doanh với mục tiêu thay kinh tế kế hoạch mang tính hành kinh tế sản xuất hàng hoá nhiều thành phần theo chế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa Kết xếp giai đoạn số lượng cắt giảm 1/2 số doanh nghiệp Nhà nước, mặt kinh tế có thay đổi tư kinh tế: doanh nghiệp Nhà nước lấy lợi nhuận làm mục tiêu bản, đảm nhận vai trị làm hình mẫu cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác; doanh nghiệp Nhà nước thực hai khâu sản xuất lưu thơng phân phối; DNNN khơng cịn bị bó hẹp kinh doanh theo ngành lãnh thổ; DNNN bắt đầu biết đến khái niệm cạnh tranh với thành phần kinh tế khác thị trường Đổi DNNN lần thứ hai (1994-1997), Chính phủ tiến hành thành lập DNNN với tổng vốn chủ sở hữu chiếm tỷ lệ lớn tổng số vốn doanh nghiệp Nhà nước, tổng công ty 91, tổng công ty 90 Việc xếp hình thành Tổng cơng ty Nhà nước chi phối ngành kinh tế quan LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com trọng điện năng, dịch vụ bưu viễn thơng, hàng không, vận tải đường sắt, viễn dương, giao thông vận tải, xây dựng Một số tổng công ty trở thành hạt nhân tập đoàn kinh tế đa ngành Cuộc đổi DNNN lần thứ ba, thực hạ cấp sở hữu thơng qua giao bán, khốn, cho thuê, chuyển thành công ty cổ phần DNNN khơng có vai trị then chốt cần Nhà nước nắm giữ, vốn sở hữu nhỏ, hoạt động kinh doanh khơng có hiệu Hiện doanh nghiệp Nhà nước nước ta tổ chức lại theo hình thức cấu: 17 tổng công ty 91, 76 tổng công ty 90 4.000 doanh nghiệp Nhà nước độc lập Đến năm 2000, nước sáp nhập 3.000 doanh nghiệp, giải thể khoảng 3.500 doanh nghiệp Nhà nước (DNNN), cổ phần hoá gần 400 doanh nghiệp Nhà nước Nhờ trình độ tích tụ tập trung vốn DNNN nâng lên Số DNNN có vốn tỷ đồng giảm đáng kể số DNNN có vốn 10 tỷ đồng tăng từ 10% lên 20% từ năm 1994- 1998; sản xuất kinh doanh phát triển hiệu nâng lên rõ rệt Từ kết mà kinh tế đạt năm 2000 : tăng trưởng GDP 7%/năm, tổng kim ngạch xuất tăng 16%, giá trị sản xuất ngành công nghiệp tăng 14%, lạm phát giảm xuống mức khơng q 5% Trong đó, riêng khu vực kinh tế Nhà nước chiếm 40% GDP, đóng góp gần 40% tổng nộp Ngân sách nhà nước 50% kim ngạch xuất nước Thành phần kinh tế Nhà nước thực chứng tỏ vai trị chủ đạo, chi phối thúc đẩy tồn kinh tế quốc dân phát triển theo quỹ đạo theo định hướng xã hội chủ nghĩa Dưới số liêu thống kê cấu tổng sản phẩm nước theo giá trị hành theo thành phần kinh tế Đơn vị: % STT Các thành phần 1995 1997 1998 1999 2000 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tổng số 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 Kinh tế nhà nước 40,18 40,48 40,00 38,74 38,98 Kinh tế tập thể 10,06 8,91 8,90 8,84 8,53 Kinh tê tư nhân 3,12 3,38 3,41 3,37 3,30 KTế cá thể tiểu chủ 36,02 34,32 33,83 32,39 32,03 Kinh tế hỗn hợp 4,32 3,84 3,83 3,89 3,90 KTế có vốn đtư NN 6,30 9,07 10,03 13,24 13,25 Từ số liệu cụ thể chứng tỏ thành phần kinh tế Nhà nước thực có vai trị chi phối, thúc đẩy tồn kinh tế quốc dân phát triển quỹ đạo, góp phần vào việc tăng cường vai trị chủ đạo kinh tế nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt nam Những tồn hạn chế kinh tế Nhà nước Sau 10 năm đổi kinh tế nước ta có nhiều khởi sắc vượt qua khủng hoảng triền miên kéo dài hàng chục năm, từ năm 1991 đến kinh tế bắt đầu có tăng trưởng, năm sau cao năm trước, thời kỳ sau cao thời kỳ trước Tuy nhiên khó khăn thách thức cịn lớn, điển hình kinh tế nước ta mang tính chất nơng nghiệp lạc hậu, cơng nghiệp cịn nhỏ bé,kết cấu hạ tầng phát triển, suất, chất lượng hiệu thấp Biểu cụ thể mặt sau: - Sự phát triển khu vực kinh tế Nhà nước đặc biệt doanh nghiệp Nhà nước nhỏ bé quy mô dàn trải ngành nghề Nhiều doanh LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nghiệp loại hoạt động chồng chéo ngành nghề kinh doanh, cấp quản lý địa bàn tạo cạnh tranh khơng đáng có khu vực kinh tế nhà nước với Doanh nghiệp Nhà nước dàn trải tất ngành nghề từ sản xuất đến thương mại, du lịch, dịch vụ gây tình trạng phân tán, manh mún vốn vốn đầu tư nhà nước hạn chế, gây chi phối, xé lẻ nguồn lực kể hoạt động quản lý nhà nước, tập trung vào ngành, lĩnh vực chủ yếu, then chốt - Trình độ kỹ thuật, khoa học cơng nghệ cịn lạc hậu dẫn đến lực cạnh tranh thua thiệt hội nhập kinh tế với khu vực quốc tế Hầu hết khu vực kinh tế Nhà nước mà đặc biệt doanh nghiệp Nhà nước có máy móc, thiết bị nhập từ nhiều nước, thuộc nhiều hệ, chủng loại khác Có nhiều ý kiến cho nhiều hệ thống dây chuyền sản xuất, máy móc thiết bị nước ta lạc hậu so với khu vực giới từ 10 - 30 năm - Cơ chế thị trường giai đoạn sơ khai mang nhiều yếu tố tự phát, hiệu lực quản lý Nhà nước thấp chưa phát huy đầy đủ sức mạnh chế thị trường Hệ thống pháp luật chưa hồn thiện, nên khả tự ý thức chưa cao, lệ thi hành chưa nghiêm túc Cơng tác kế hoạch hố cịn yếu kém, hệ thống Ngân hàng tiêu cục, chế độ phân phối chưa hợp lý, thực tuỳ tiện chưa thống - Trong khu vực kinh tế Nhà nước tồn tượng thiếu việc làm, số lao động dư thừa lớn Thực trạng hoạt động doanh nghiệp nhiều yếu kém, số doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu chiếm tỷ lệ thấp tổng số doanh nghiệp Nhà nước, số doanh nghiệp lại liên tục lỗ nhiều năm, có lãi mang tính chất tượng trưng số liệu, lãi giả lỗ thật Một đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp Nhà nước tạo tỷ lệ lợi nhuận thấp so với đầu tư vào doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác Tỷ lệ tăng trưởng đóng góp hệ thống doanh nghiệp Nhà nước vào GDP tăng không đáng kể thời gian vừa qua ngân sách Nhà nước liên tục phải cấp vốn cho đầu tư xây dựng, cấp bổ sung vốn lưu động, bù lỗ, hỗ trợ giảm bớt khó khăn tài LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com cho DNNN Đồng thời, Nhà nước cịn phải miễn giảm thuế, xố nợ, khoanh nợ, miễn giảm lãi cho doanh nghiệp Nhà nước Theo đánh giá có 40% doanh nghiệp Nhà nước sản xuất kinh doanh thực hiệu quả, 40% chưa hiệu quả, lỗ lãi, khơng ổn định, cịn lại 20% hoạt động thực chưa hiệu quả, thua lỗ liên tục Những hạn chế nguyên nhân chủ yếu sau: - Trong trình chuyển đổi kinh tế, chế hình thành, chế cũ chưa xoá bỏ triệt để nhiều vấn đề lịch sử để lại giải sớm chiều - Nhận thức chưa thống chưa đầy đủ chủ trương xếp, đổi phát triển doanh nghiệp Nhà nước Nhiều vấn đề chưa rõ, chưa tổng kết thực tiễn để có giải pháp kịp thời quán như: quyền quản lý Nhà nước doanh nghiệp Nhà nước; quyền chủ sở hữu nhà nước; quyền đại diện chủ sở hữu trực tiếp doanh nghiệp; quyền sử dụng vốn chủ động kinh doanh doanh nghiệp - Cơ chế, sách nhiều bất cập, chưa đồng bộ, nhiều điểm chưa phù hợp với kinh tế thị trường định hướng XHCN, chưa tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy cán bộ, người lao động DNNN nâng cao suất lao động hiệu kinh doanh - Cải cách hành tiến hành chậm, chưa theo kịp địi hỏi thực tiễn tiến trình đổi doanh nghiệp Nhà nước Việc nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nước doanh nghiệp kém, gây nhiều phiền hà cho doanh nghiệp, chưa phát huy quyền tự chủ, tính động doanh nghiệp chế thị trường - Đội ngũ cán chủ chốt doanh nghiệp Nhà nước nói chung cịn chưa đáp ứng với yêu cầu, phận không nhỏ lực, phẩm chất tinh thần thiếu trách nhiệm, thêm vào cơng tác đào tạo đội ngũ cán quản lý kinh tế nhiều điều bất cập LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Sự thiếu kiên việc thực đường lối đổi Đảng đổi phát triển thành phần kinh tế Nhà nước Tiến trình cổ phần hố doanh nghiệp, hạ cấp sở hữu thơng qua giao, bán, khốn, cho th doanh nghiệp Nhà nước cịn chậm Vẫn cịn tồn hàng nghìn doanh nghiệp có vốn sở hữu nhỏ, nhiều doanh nghiệp “chết mà chưa chơn” làm trì trệ kinh tế Từ số lý luận kinh tế nhà nước thực trạng thành phần kinh tế nhà nước nước ta sở đáng giá chung thành tựu hạn chế nguyên nhân thực trạng đó, phần sau tiểu luận đề cập tới số giải pháp nhẵm tăng cường vai trò kinh tế nhà nước kinh tế thị trường chương III Quan điểm số giải pháp nhằm tăng cường vai trò chủ đạo Kinh tế Nhà nước kinh tế thị trường định hướng XHCN Quan điểm Đảng Nhà nước thành phần kinh tế Nhà nước Tại Hội nghị lần III Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX, Đảng ta khẳng định phải tiếp tục xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu hoạt động thành phần kinh tế Nhà nước mà đặc biệt hoạt động DNNN Phân tích sâu sắc mặt tích cực hạn chế, yếu kém, nguyên nhân tình hình qua thực tiễn xếp đổi doanh nghiệp Nhà nước ta cần phải hiểu nắm rõ : - Kinh tế Nhà nước có vai trị định việc giữ vững định hướng XHCN, ổn định phát triển kinh tế, trị, xã hội đất nước Trong DNNN ( gồm DNNN giữ 100% vốn DNNN giữ cổ phần chi phối) phải không LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ngừng đổi mơí, phát triển nâng cao hiệu quả, giữ vị trí then chốt kinh tế - Kiên điều chỉnh cấu để DNNN có cấu hợp lý, tập trung vào ngành, lĩnh vực then chốt địa bàn quan trọng, chiếm thị phần đủ lớn sản phẩm dịch vụ chủ yếu không thiết phải giữ tỷ trọng lớn tất ngành, lĩnh vực, sản phẩm kinh tế - Tiếp tục đổi chế quản lý để DNNN kinh doanh tự chủ, tự chịu trách nhiệm, hợp tác cạnh tranh bình đẳng với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác theo pháp luật - Việc tiếp tục xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu kinh doanh DNNN nhiệm vụ cấp bách nhiệm vụ chiến lược lâu dài với nhiều khó khăn, phức tạp - Nhiệm vụ chủ yếu giai đoạn trước mắt hoàn thành việc xếp, điều chỉnh cấu lại đổi hoạt động DNNN có, phân định rõ loại doanh nghiệp để có sách giải pháp phù hợp; thực sáp nhập, khoán kinh doanh, cho thuê giao, bán, giải thể, phá sản doanh nghiệp Nhà nước quy mô nhỏ thua lỗ kéo dài không cổ phần hố Nhà nước khơng cần nắm giữ để sử dụng có hiệu tài sản Nhà nước, bảo đảm việc làm, thu nhập, quyền lợi hợp pháp người lao động - Đổi kinh tế Nhà nước theo phương hướng mặt phải đảm bảo khắc phục trì trệ, hiệu kinh tế, mặt khác tránh tình trạng tư nhân hố tràn lan kinh tế, khơng kiểm sốt Một số giải pháp nhằm tăng cường vai trò chủ đạo Kinh tế Nhà nước: Với thực tế nay, kinh tế Nhà nước chưa thật đáp ứng vai trò mặt hiệu sản xuất kinh doanh, trình độ quản lý tổ chức phương thức phân phối Đồng thời, việc đổi mới, phát triển kinh tế Nhà nước chưa LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com thật có chuyển biến đáng kể Hiện kinh tế Nhà nước đứng trước thách thức gay gắt yêu cầu đổi mới, phát triển chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Quán triệt tinh thần Nghị cảu Đại hội Đảng IX đề cần đẩy mạnh công tác đổi mới, phát triển kinh tế Nhà nước, phân loại, xếp lại hệ thống DNNN, tìm giải pháp, phương hướng đổi kinh tế Nhà nước nhằm tăng cường vai trò chủ đạo Kinh tế Nhà nước vấn đề cần quan tâm nghiên cứu, giải Sau số định hướng giải pháp nhằm tăng cường vai trò chủ đạo Kinh tế Nhà nước sau: 2.1.Định hướng phát triển chấn chỉnh lại bước việc phân loại DNNN hoạt động cơng ích hoạt động kinh doanh - Xác định lại doanh nghiệp cơng ích cần thiết hoạt động khơng mục đích lợi nhuận chính, dù thua lỗ cần trì tồn để có sách chế phù hợp bù lỗ, tăng cường quản lý sử dụng có hiệu nguồn lực đầu tư, đảm bảo mục tiêu trị – xã hội, định hướng xã hội chủ nghĩa Trong thời kỳ Nhà nước xem xét, điều chỉnh định hướng phân loại cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội - Đối với doanh nghiệp hoạt động lợi nhuận cần tập trung đầu tư, nâng cao hiệu hoạt động, hình thành doanh nghiệp mạnh tồn diện, làm nịng cốt cạnh tranh thị trường quốc tế nước dầu khí, điện, than, hàng khơng, ngân hàng Các doanh nghiệp đầu bảo đảm xã hội, phát huy giúp đỡ thành phần kinh tế ảnh hưởng đến phát triển kinh tế – xã hội tính chất xã hội chủ nghĩa mình, tạo biến chuyển vững theo định hướng xã hội chủ nghĩa 2.2 Đổi nâng cao hiệu hoạt động Tổng công ty Nhà nước, hình thành số tập đồn kinh tế mạnh Thực giải pháp nhằm mục đích tập trung nguồn lực để chi phối ngành, lĩnh vực then chốt kinh tế như: bưu điện, điện lực, ngân LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com hàng, tài chính, bảo hiểm, trung tâm thương mại, du lịch, dịch vụ lớn làm lực lượng chủ đạo để đảm bảo cân đối lớn ổn định kinh tế vĩ mô; cung ứng sản phẩm trọng yếu cho kinh tế xuất khẩu, đóng góp lớn cho ngân sách Nhà nước; làm nòng cốt thúc đẩy tăng trưởng kinh tế chủ động hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu Hình thành số tập đoàn kinh tế mạnh sở tổng cơng ty nhà nước, có than gia thành phần kinh tế, kinh doanh đa ngành có ngành kinh doanh chính, chun mơn hố cao giữ vai trò chi phối lớn kinh tế quốc dân, có quy mơ lớn vốn, hoạt động ngồi nước, có trình độ cơng nghệ cao quản lý đại Trước mắt thí điểm hình thành tập đồn kinh tế số lĩnh vực có điều kiện, mạnh, có khả phát triển để cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu như: dầu khí, viễn thông, điện lực, xây dựng Đây giải pháp có tính chất bước ngoặt để nâng cao hiệu hoạt động khu vực kinh tế Nhà nước 2.3 Đẩy mạnh cổ phần hoá DNNN, thực giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê, sát nhập, giải thể, phá sản DNNN - Đẩy mạnh công tác cổ phần hoá DNNN theo nhiều mức độ, thực đa dạng hoá sở hữu tạo động lực cho chủ thể kinh tế, tăng vốn mở rộng sản xuất kinh doanh Song cổ phần hố DNNN khơng biến thành tư nhân hoá DNNN - Đối với DNNN nhỏ, DNNN khơng có vai trị quan trọng, làm ăn thua lỗ, cần dứt điểm xử lý chuyển hình thức sở hữu, bán, giao, khốn kinh doanh, cho thuê, sát nhập, giải thể phá sản theo luật phá sản công ty 2.4.Đổi mới, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước sửa đổi bổ sung chế sách LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Cần xác định rõ trách nhiệm, quyền hạn, điều tiết Nhà nước có tính chất độc quyền, quan chức ổn định thị trường, giá để đảm bảo công bằng, tạo môi trường cạnh tranh, phục vụ cho phát triển kinh tế Nghiên cứu, áp dụng hình thức tổ chức quản lý DNNN Tăng cường hoạt động kinh tế Nhà nước phân phối lưu thông, xây dựng văn minh thương nghiệp đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng - Phân định rõ quyền quan nhà nước thực chức chủ sở hữu DNNN - Đào tạo nguồn nhân lực khu vực kinh tế Nhà nước cần có chế, sách đầu tư thoả đáng cho công tác đào tạo đào tạo lại, tuyển dụng đãi ngộ hợp lý để sớm hình thành độ ngũ cơng nhân lành nghề, cán quản lý lãnh đạo doanh nghiệp giỏi, động, sáng tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước hoạt động kinh doanh môi trường quốc gia quốc tế biến động - Từng bước bổ sung, sửa đổi chế, sách, hình thành khung pháp lý đồng bộ, tạo lập mơi trường kinh tế bình đẳng chế thị trường cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, DNNN phát huy đầy đủ quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm, lành mạnh tài doanh nghiệp, giải nợ tồn đọng khơng có khả tốn lao động dơi dư, đổi đại hố bước quan trọng cơng nghệ quản lý đại phận DNNN LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... việc tăng cường vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt nam Những tồn hạn chế kinh tế Nhà nước Sau 10 năm đổi kinh tế nước ta có nhiều khởi sắc vượt qua... cường vai trò kinh tế nhà nước kinh tế thị trường chương III Quan điểm số giải pháp nhằm tăng cường vai trò chủ đạo Kinh tế Nhà nước kinh tế thị trường định hướng XHCN Quan điểm Đảng Nhà nước. .. Như kinh tế hàng hoá kinh tế thị trường địi hỏi tăng cường khơng làm giảm nhẹ vai trò quản lý nhà nước nhà nước tư chủ nghĩa hay nhà nước xã hội chủ nghĩa Và thực tế chứng minh vai trò quản lý kinh

Ngày đăng: 17/11/2022, 08:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w