WPS Presentation TIẾT 31 ÔN TẬP CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ I HỆ THỐNG LÝ THUYẾT Các biện pháp tu từ So sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ 1, So sánh a, Khái niệm là đối chiếu giữa sự vật này với sự vật khác giữa[.]
TIẾT 31: ÔN TẬP CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ I HỆ THỐNG LÝ THUYẾT Các biện pháp tu từ: So sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ 1, So sánh: a, Khái niệm: đối chiếu vật với vật khác chúng có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt b, Cấu tạo: Ví dụ: Bạn Linh cao em Vế A ( Sự vật so sánh Phương diện so sánh ) Từ ngữ so sánh Vế B ( Sự vật dùng để so sánh) Bạn Linh em cao c, Các kiểu so sánh: - So sánh kém: VD: Linh học giỏi Hoa Vế A PDSS TNSS Vế B - So sánh ngang bằng: VD: Lan cao hoa Vế A PDSS TNSS Vế B d, Mơ hình đầy đủ phép so sánh: - Vế A, phương diện so sánh, từ ngữ so sánh vế B * Trong yếu tố: phương diện so sánh từ ngữ so sánh lược bớt Vế A vế B lược bớt Nhưng từ so sánh lược thay dấu “:”.Vế B đảo lên trước vế A với từ so sánh 2, Nhân hóa: a, Khái niệm: gọi vật tả vật, cối, đồ vật từ ngữ vốn dùng để gọi tả người làm cho giới loài vật, đồ vật, cối, … trở nên gần gũi với người, đồng thời biểu thị suy nghĩ, tình cảm người b, Các kiểu nhân hóa: + Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật Ví dụ: Chú gà trống + Dùng từ ngữ để hoạt động người gắn cho vật Ví dụ: Cây mía múa gươm + Trị chuyện, xưng hơ với vật với người Ví dụ: Trâu ta bảo trâu 3, Ẩn dụ a, Khái niệm: gọi tượng – vật có nét tương đồng tên tượng, vật khác Nhờ đó, giúp việc diễn đạt người dùng tăng thêm sức gợi hình, gợi cảm b, Các kiểu ẩn dụ: 1, Ẩn dụ hình thức: Dựa nét tương đồng hình thức vật, tượng VD: “Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ.” - “mặt trời qua lăng”: mặt trời tự nhiên - “mặt trời đỏ”: Bác Hồ nằm lăng 2, Ẩn dụ phẩm chất: chuyển đổi tên gọi vật, tượng có nét tương đồng với nhau, cách thức thực việc vài điểm tính chất, phẩm chất VD: Người cha mái tóc bạc - “Người cha” hình ảnh ẩn dụ Bác Hồ 3, Ẩn dụ cách thức: chuyển đổi tên gọi cách thức thực hành động chúng có nét tương đồng với VD: “Về thăm quê Bác làng Sen Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng.” - “thắp lên lửa hồng”: hình ảnh ẩn dụ màu đỏ hoa râm bụt 4, Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: cách thức nhận biết vật, tượng giác quan miêu tả lại mang tính chất, đặc điểm vật lại cách sử dụng từ ngữ cho giác quan khác.Là chuyển đổi giác quan VD: Chúc bé ngủ ngon - “ngon”: hình ảnh ẩn dụ chuyển đổi cảm giác từ thị giác sang vị giác 4,Hoán dụ: a, Khái niệm: gọi tên tượng, vật, khái niệm tên tượng, vật, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt VD: Cánh mày râu ( Chỉ người đàn ông ) Má hồng ( Chỉ gái ) 4,Hốn dụ: b, Các kiểu hốn dụ: ( Có kiểu ) - Lấy phận để gọi toàn thể VD: Bạn có chân đội tuyển học sinh giỏi Văn trường + “chân” (Bộ phận thể người) vị trí bạn đội tuyển học sinh giỏi Văn trường - Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng VD: Lớp 6C học Văn + “Lớp 6C”(Vật chứa đựng) => Chỉ học sinh lớp 6C (Vật bị chứa đựng) - Lấy dấu hiệu vật để vật VD: Ngày Huế đổ máu + “đổ máu”(dấu hiệu) => Chỉ ngày Huế bắt đầu đứng lên kháng chiến II.Một số câu trắc nghiệm ôn tập biện pháp tu từ HÁI HOA DÂN CHỦ Câu 1: Thế ẩn dụ? A biện pháp tu từ so sánh ẩn đi, so sánh ngầm, chúng giống B biện pháp tu từ so sánh ẩn đi, so sánh ngầm, chúng có điểm tương đồng với C biện pháp tu từ so sánh ẩn đi, so sánh ngầm, chúng thường gần với D biện pháp tu từ so sánh ẩn đi, so sánh ngầm, chúng có điểm khác với Câu 2: Tác dụng ẩn dụ tu từ ca dao: “Bây mận hỏi đào – Vườn hồng có vào hay chưa – Mận hỏi đào xin thưa – Vườn hồng có lối chưa vào” A Làm cho cách nói trở nên tế nhị, sâu sắc chàng trai muốn tỏ tình với gái mượn cách nói B Làm cho cách nói trở nên hấp dẫn, trau chuốt, thể lời tỏ tình chàng trai C Làm cho cách nói trở nên dễ hiểu, gần gũi với đời sống tâm tình người bình dân D Làm cho cách nói trở nên ý nhị, tinh tế , bộc lộ tình cảm chàng trai Câu Có kiểu hốn dụ bản? A Có bốn loại hốn dụ B Có năm loại hốn dụ C Có sáu loại hốn dụ D Có bảy loại hốn dụ Câu Câu “Vì lợi ích mười năm trồng / Vì lợi ích trăm năm trồng người” sử dụng phép hoán dụ nào? A Phép hốn dụ lấy phận gọi tên tồn thể B Phép hoán dụ lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng C Phép hoán dụ lấy dấu hiệu vật để gọi tên vật D Phép hoán dụ lấy cụ thể để gọi tên trừu tượng Câu 5: Trong câu ca dao : "Vì mây cho núi lên trời - Vì chưng gió thổi hoa cười với trăng", phép nhân hóa tạo cách nào? A Trị chuyện, xưng hơ với vật người B Dùng từ vốn tính chất người để tính chất vật C Dùng từ vốn gọi người để gọi vật D Dùng từ vốn hoạt động người để hoạt động vật ... tượng II.Một số câu trắc nghiệm ôn tập biện pháp tu từ HÁI HOA DÂN CHỦ Câu 1: Thế ẩn dụ? A biện pháp tu từ so sánh ẩn đi, so sánh ngầm, chúng giống B biện pháp tu từ so sánh ẩn đi, so sánh ngầm,... tương đồng với C biện pháp tu từ so sánh ẩn đi, so sánh ngầm, chúng thường gần với D biện pháp tu từ so sánh ẩn đi, so sánh ngầm, chúng có điểm khác với Câu 2: Tác dụng ẩn dụ tu từ ca dao: “Bây... sinh giỏi Văn trường - Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng VD: Lớp 6C học Văn + ? ?Lớp 6C”(Vật chứa đựng) => Chỉ học sinh lớp 6C (Vật bị chứa đựng) - Lấy dấu hiệu vật để vật VD: Ngày Huế đổ máu