Sang kiến kinh ngiệm Sáng kiến kinh nghiệmSáng kiến kinh nghiệmSáng kiến kinh nghiệmSáng kiến kinh nghiệmSáng kiến kinh nghiệm DỰNG ĐOẠN TRONG VĂN BIỂU CẢM VỀ MỘT TÁC PHẨM THƠ giao vien trung hoc co so
Sáng kiến kinh nghiệm DỰNG ĐOẠN TRONG VĂN BIỂU CẢM VỀ MỘT TÁC PHẨM THƠ Giáo viên: Trần Lan Chi Đơn vị có liên quan đến việc đúc rút kinh nghiệm: Trường trung học sở Phước Bình Năm 2010 - 2011 Giới thiệu đơn vị tổ, khối : Xác nhận giá trị Ban Giám hiệu trường trung học sở Phước Bình: Nhận xét lãnh đạo Phòng Giáo dục Đào tạo Quận 9: I Đặt vấn đề: Trong chương trình Tập làm văn 7, Biểu cảm tác phẩm văn học kiểu khó học sinh kể học sinh giỏi Thời lượng dành cho kiểu q Phân phối chương trình có 1tiết dành cho học Cách làm văn biểu cảm tác phẩm văn học (tiết 50), 1tiết Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học (tiết 56) Kiểu lại khơng có viết lớp Thời gian dạy Tự chọn dành cho kiểu không nhiều (8 tiết), việc rèn luyện không đủ để em thành thục thao tác dựng đoạn Do học sinh gặp nhiều khó khăn làm thi Bài viết em lộ rõ lúng túng dựng đoạn Bên cạnh đó, tư học sinh lớp khơng thể sâu sắc tư học sinh lớp tư người trưởng thành, vốn sống, vốn văn học lại ỏi Do khả cảm nhận nhiều có hạn chế nên dường chương trình Ngữ Văn yêu cầu học sinh biểu cảm tác phẩm thơ ngắn ca dao, thơ tứ tuyệt, thơ thất ngôn bát cú Đường luật đoạn thơ đại Đứng trước thực đó, tơi để tâm tìm hiểu viết sáng kiến nhằm giúp em học sinh dựng đoạn tốt làm viết biểu cảm tác phẩm văn học thuộc thể loại thơ tứ tuyệt thơ thất ngôn bát cú Đường luật II Nội dung chính: Khi làm viết học sinh ý đến bố cục phần: mở bài, thân bài, kết không ý đến việc dựng đoạn không hiểu đoạn văn biểu cảm tác phẩm văn học có khác so với đoạn văn tự sự, đoạn văn miêu tả Cá biệt có em cịn khơng biết đoạn văn nói đến việc hình dung mơ hình đoạn văn biểu cảm tác phẩm văn học Do đó, cần giúp học sinh hình thành khái niệm đoạn văn nói chung mơ hình cụ thể đoạn văn biểu cảm tác phẩm văn học thuộc thể thơ tứ tuyệt thơ thất ngôn bát cú Đường luật Đầu tiên giáo viên nên cung cấp kiến thức đoạn văn mơ hình đoạn văn biểu cảm tác phẩm thơ Khái niệm đoạn văn: (theo sách giáo khoa Tiếng Việt cải cách) * Về hình thức: đoạn văn phần văn quy ước tính từ chỗ viết hoa lùi đầu dòng đến chỗ chấm xuống dòng * Về nội dung: đoạn văn diễn đạt trọn vẹn ý Mơ hình đoạn văn biểu cảm tác phẩm văn học thuộc thể loại thơ Mơ hình đoạn văn biểu cảm tác phẩm thuộc thể thơ gồm phần: * Mở đoạn: (từ đến câu) - Nêu cảm nhận khái quát nội dung nghệ thuật câu thơ, đoạn thơ - Ghi lại câu thơ, đoạn thơ * Thân đoạn: (số câu tùy thuộc vào nội dung, nghệ thuật câu thơ, đoạn thơ khả cảm thụ học sinh) - Nêu cảm xúc hình ảnh thơ, từ ngữ đặc sắc, biện pháp tu từ câu thơ, đoạn thơ - Nêu cảm nghĩ nội dung câu thơ, đoạn thơ - Liên hệ tư liệu văn học có liên quan : Câu thơ có nội dung, nghệ thuật tương đồng tương phản Tiểu sử tác giả thơ tác giả khác Đây sở để phân loại học sinh khá, giỏi Nhưng không thiết lúc phải có phần * Kết đoạn: (từ đến câu) Nêu ấn tượng chung câu thơ, đoạn thơ Vận dụng mô hình đoạn văn biểu cảm vào việc nêu cảm nghĩ tác phẩm văn học thuộc thể thơ tứ tuyệt: Sau giới thiệu mơ hình đoạn văn đoạn văn biểu cảm tác phẩm thơ giáo viên hướng dẫn học sinh vận dụng vào thể thơ cụ thể Trước tiên thể thơ tứ tuyệt Bài thơ tứ tuyệt có bố cục sau: khai, thừa, chuyển, hợp nên biểu cảm thơ thuộc thể thơ này, học sinh triển khai phần thân theo cách: Cách 1: - Thân có đoạn văn - Mỗi đoạn văn biểu cảm câu thơ theo bố cục nêu thơ Cách 2: - Thân có đoạn văn - Mỗi đoạn văn biểu cảm câu thơ sau: * Khai – thừa (câu 1- 2) * Chuyển – hợp (câu – 4) Trong cách chọn cách nội dung cụ thể thơ quy định Nhằm giúp học sinh dễ hình dung cách vận dụng, giáo viên cho ví dụ cụ thể để minh họa Giáo viên thực theo bước sau: Đối với lớp giỏi: * Cho đề cụ thể * Lập dàn ý chi tiết cho đề theo mơ hình đoạn văn giới thiệu * Viết đoạn văn hoàn chỉnh: học sinh tự viết đoạn, ghi lên bảng ( học sinh sáng tạo) * Học sinh nhận xét, bổ sung * Giáo viên nhận xét, sửa chữa * Giáo viên cho học sinh đọc đoạn văn mẫu trang 5, 6.(có thể bỏ qua bước đoạn văn học sinh viết đạt yêu cầu) * Cho đề văn khác để học sinh tự làm, giáo viên chỉnh sửa Đối với lớp yếu: * Cho đề cụ thể * Lập dàn ý chi tiết cho đề cụ thể theo mơ hình đoạn văn giới thiệu * Giáo viên cho học sinh quan sát đoạn văn mẫu trang 5, * Học sinh nhận xét khắc sâu kiến thức * Giáo viên nhận xét, bổ sung * Cho đề văn khác để học sinh tự làm, giáo viên chỉnh sửa (học sinh mơ phỏng) Ví dụ minh họa: Đề 1: Phát biểu cảm nghĩ thơ Cảnh khuya Hồ Chí Minh Triển khai ý thân theo cách Mỗi đoạn văn biểu cảm câu thơ sau: * Khai - thừa - chuyển - hợp Mơ hình doạn văn biểu cảm: Biểu cảm câu thơ thứ nhất(câu khai) * Mở đoạn: - Câu mở đầu thơ “Cảnh khuya” gợi lên âm giàu chất nhạc tự nhiên “Tiếng suối tiếng hát xa” * Thân đoạn: - Đó tiếng suối đêm khuya tĩnh mịch Liên hệ tư liệu văn học có liên quan : - Tiếng suối thơ Bác khiến em liên tưởng đến tiếng suối thơ “Côn Sơn ca” Nguyễn Trãi: “Côn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe tiếng đàn cầm bên tai” - Tiếng suối thơ Ức Trai so sánh với tiếng đàn, cách so sánh quen thuộc thơ cổ điển - Tiếng suối thơ “Cảnh khuya” ví với tiếng hát trẻo vang lên rừng khuya vừa quen thuộc, gần gũi vừa mơ hồ, huyễn * Kết đoạn: Tiếng suối thể lòng yêu cảnh đẹp thiết tha Bác Biểu cảm câu thơ thứ hai (câu thừa) * Mở đoạn: - Sau chất nhạc âm vẻ đẹp nên thơ cảnh đêm trăng nơi rừng khuya Việt Bắc: “Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa” * Thân đoạn: -Trăng xuyên qua cành câycổ thụ in bóng xuống mặt đất, trùm lên khóm hoa tạo thành vệt sáng – tối tranh có hai màu đen trắng sinh động - Điệp từ “lồng” tạo thành cảnh có tầng lớp, cao thấp, gần xa khác * Kết đoạn: Trăng khuya vật chìm sâu vào giấc ngủ Viết thành đoạn văn hồn chỉnh: Khi có dàn ý chi tiết giáo viên cho học sinh viết thành đoạn văn hoàn chỉnh Đây đoạn văn mẫu nhằm giúp học sinh hiểu rõ phần lý thuyết cung cấp Giáo viên cho học sinh quan sát, so sánh đoạn văn mẫu trước học sinh viết sau Hoặc giáo viên cho học sinh viết trước đưa đoạn văn cho học sinh so sánh với đoạn văn em viết Từ học sinh rút cách dựng đoạn Đoạn 1: (học sinh khá, giỏi) Câu mở đầu thơ “Cảnh khuya” gợi lên âm giàu chất nhạc tự nhiên: “Tiếng suối tiếng hát xa” Đó tiếng suối đêm khuya tĩnh mịch Tiếng suối thơ Bác khiến em liên tưởng đến tiếng suối thơ “Côn Sơn ca” Nguyễn Trãi: “Cơn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe tiếng đàn cầm bên tai” Tiếng suối thơ Ức Trai so sánh với tiếng đàn, cách so sánh quen thuộc thơ cổ điển Còn tiếng suối thơ “Cảnh khuya” ví với tiếng hát trẻo vang lên rừng khuya gợi cảm giác vừa quen thuộc, gần gũi vừa mơ hồ, huyễn Chỉ với tiếng suối đủ thể lòng yêu cảnh đẹp thiết tha Bác Đoạn 2: (học sinh trung bình) Sau chất nhạc âm vẻ đẹp nên thơ cảnh đêm trăng nơi rừng khuya Việt Bắc: “Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa” Trăng xuyên qua cành cổ thụ in bóng xuống mặt đất trùm lên khóm hoa tạo thành vệt sáng – tối tranh có hai màu đen trắng vơ sinh động Điệp từ “lồng” tạo thành cảnh có tầng lớp, cao thấp, gần xa khác Đó dấu hiệu trăng khuya vật chìm sâu vào giấc ngủ Đề 2: Phát biểu cảm nghĩ thơ Nguyên Tiêu Hồ Chí Minh Với đề cách thức tiến hành đề Triển khai ý thân theo cách Mỗi đoạn văn biểu cảm câu thơ sau: * Khai – thừa (câu 1- 2) * Chuyển – hợp (câu – 4) Mơ hình doạn văn biểu cảm: Biểu cảm câu thơ: Khai – thừa (câu 1- 2) * Mở đoạn: (từ đến câu) - Mở đầu thơ khung cảnh thiên nhiên cao rộng tràn đầy sức xuân: “Kim Nguyên Tiêu nguyệt viên Xuân giang, xuân thủy tiếp xuân thiên” * Thân đoạn: - Khung cảnh với hình ảnh vầng trăng đêm rằm tròn vành vạnh tỏa ánh sáng xuống dịng sơng đêm Ngun Tiêu - Sắc xuân tràn ngập cảnh vật, đầy ắp không gian, vũ trụ, mặt nước, dịng sơng - Sự gắn bó tha thiết người thiên nhiên * Kết đoạn: - Hai câu thơ cho thấy hồn thơ Bác trẻ - Hồn thơ hòa nhập vào thở nhịp sống mùa xuân Biểu cảm câu thơ: Chuyển – hợp (câu – 4) * Mở đoạn: (từ đến câu) - Trong hai câu thơ cuối bài, bóng dáng người xuất với hình ảnh thuyền nhỏ vùng khói sóng Đó Bác với cán bàn việc quân “Yên ba thâm xứ đàm quân Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền” * Thân đoạn: - Việc quân quan trọng nên Bác chọn địa điểm họp bàn vùng sơng nước mịt mờ sương khói để đảm bảo bí mật Bác ung dung, thư thái thi sĩ - Con thuyền đưa Bác trở tràn ngập ánh trăng tạo nên cảm giác thuyền chở đầy ánh trăng Liên hệ tư liệu văn học có liên quan : - Câu thơ cuối gợi nhớ đến câu thơ “Dạ bán chung đáo khách thuyền” thơ “ Phong Kiều bạc” Trương Kế - Con thuyền Bác chở đầy ánh trăng thuyền người lữ khách lại chở tiếng chuông chùa Hàn Sơn “đến viếng” - Bài thơ Bác không man mác nỗi buồn thơ thơ Trương Kế mà ánh lên niềm hy vọng, khát khao chiến thắng * Kết đoạn: - Câu thơ phảng phất hồn thơ cổ - Tình ý chứa chan tình yêu thiên nhiên, yêu đất nước sâu sắc đồng thời thể phong thái ung dung Bác Viết thành đoạn văn hoàn chỉnh: Đoạn 1: (học sinh trung bình) Mở đầu thơ khung cảnh thiên nhiên cao rộng tràn đầy sức xuân: “Kim Nguyên Tiêu nguyệt viên Xuân giang, xuân thủy tiếp xuân thiên” Khung cảnh Bác thể hình ảnh vầng trăng đêm rằm trịn vành vạnh tỏa ánh sáng xuống dịng sơng đêm Nguyên Tiêu Dưới ánh trăng sắc xuân tràn ngập cảnh vật, đầy ắp không gian, vũ trụ, mặt nước, dịng sơng thể gắn bó tha thiết người thiên nhiên Hai câu thơ cho thấy hồn thơ Bác trẻ Hồn thơ hòa nhập vào thở nhịp sống mùa xuân Đoạn 2: (học sinh khá, giỏi) Trong hai câu thơ cuối bài, bóng dáng người xuất với hình ảnh thuyền nhỏ vùng khói sóng Đó Bác với cán bàn việc quân “Yên ba thâm xứ đàm quân Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền” Ý thơ cho thấy việc quân quan trọng nên Bác chọn địa điểm họp bàn vùng sông nước mịt mờ sương khói để đảm bảo bí mật Điều cho thấy tình cảnh đất nước tiến hành kháng chiến chống Pháp đầy khó khăn, gian khổ, nguy hiểm Bác giữ dáng vẻ ung dung, thư thái thi sĩ Việc nước xong, thuyền đưa Bác trở tràn ngập ánh trăng sáng lung linh, huyền ảo tạo nên cảm giác “nguyệt mãn thuyền” thuyền chở đầy ánh trăng Câu thơ cuối gợi nhớ đến vần thơ “ Dạ bán chung đáo khách thuyền” thơ “ Phong Kiều bạc” Trương Kế Điểm khác hai thơ thuyền Bác chở đầy ánh trăng thuyền người lữ khách lại chở tiếng chng chùa Hàn Sơn “đến viếng” Chính điểm khác cho thấy thơ Bác không man mác nỗi buồn thơ Trương Kế mà ánh lên niềm hy vọng, khát khao chiến thắng Câu thơ phảng phất hồn thơ cổ tình ý lại chứa chan tình yêu thiên nhiên, yêu đất nước sâu sắc đồng thời thể phong thái ung dung Bác Vận dụng mơ hình đoạn văn biểu cảm vào việc nêu cảm nghĩ tác phẩm văn học thuộc thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật: Bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật có bố cục sau: câu đề, câu thực, câu luận, câu kết nên biểu cảm thơ thuộc thể thơ này, học sinh triển khai phần thân theo bố cục nêu thơ Mơ hình đoạn văn biểu cảm gồm phần nêu phần biểu cảm thơ tứ tuyệt Cách thức tiến hành thế, khác giáo viên dựng đoạn văn mẫu phần lại cho học sinh thực hành dựng liên kết đoạn không cần thiết phải cho thêm đề khác.Vì vậy, tơi không nhắc lại để tránh trùng lặp gây nhàm chán Tôi xin thẳng vào việc nêu ví dụ minh họa Đề: Phát biểu cảm nghĩ thơ Qua Đèo Ngang bà Huyện Thanh Quan Triển khai ý thân sau: Mỗi đoạn văn biểu cảm câu thơ theo bố cục: đề - thực – luận – kết 10 * Đề (câu 1- 2) * Thực (câu – 4) * Luận (câu – 6) * Kết (câu 7- 8) Mơ hình doạn văn biểu cảm: Biểu cảm câu thơ phần đề (câu 1- 2) * Mở đoạn: (từ đến câu) - Mở đầu thơ không gian hoang vu Đèo Ngang vào buổi hồng hơn: “Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà, Cỏ chen đá chen hoa” * Thân đoạn: - Tác giả đến Đèo Ngang ngày bắt đầu tàn - Âm điệu từ “tà” gợi nỗi buồn man mác - Điệp từ “chen” cho ta hình dung cảnh vật thiên nhiên nơi hoang vu, đầy sức sống Liên hệ tư liệu văn học có liên quan : - Nữ sĩ ngắm cảnh cảm nhận sâu sắc nỗi buồn có phải vì: “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” (Truyện Kiều – Nguyễn Du) * Kết đoạn: - Nỗi buồn Bà Huyện Thanh Quan lan tỏa, thấm sâu vào cảnh vật Viết thành đoạn văn hoàn chỉnh: Mở đầu thơ không gian hoang vu Đèo Ngang vào buổi hồng hơn: “Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà, Cỏ chen đá chen hoa” Bà Huyện Thanh Quan đến Đèo Ngang ngày bắt đầu tàn, cịn sót lại khơng gian vài tia nắng vàng vọt, yếu ớt Âm điệu từ “tà” câu 11 thơ đầu gợi nỗi buồn man mác Điệp từ “chen” câu thơ thứ hai cho ta hình dung cảnh vật thiên nhiên nơi hoang vu, đầy sức sống Nữ sĩ ngắm cảnh cảm nhận sâu sắc nỗi buồn có phải vì: “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” (Truyện Kiều – Nguyễn Du) Ý thơ cho thấy nỗi buồn Bà Huyện Thanh Quan lan tỏa, thấm sâu vào cảnh vật Liên kết đoạn văn, văn biểu cảm tác phẩm thơ: Giáo viên nên lưu ý học sinh vấn đề liên kết đoạn văn văn biểu cảm thơ từ ngữ liên kết * Liên kết mở với thân bài: dùng từ ngữ mở đầu thơ, trước hết, dòng cảm xúc hai câu thơ đầu… * Liên kết đoạn văn thân bài: dùng từ ngữ câu thơ tiếp theo, hai câu đầu , hai câu cuối… * Liên kết thân với kết : dùng từ ngữ tóm lại, nói tóm lại, khép lại thơ… Kết cụ thể: Đây năm dạy khối nên sáng kiến áp dụng bồi dưỡng học sinh giỏi khối Tôi nhận thấy học sinh làm có bố cục rõ ràng, dựng đoạn tốt Bài viết em kiến thức văn học kỹ diễn đạt Kết cụ thể 100 % học sinh học bồi dưỡng môn Văn viết đoạn tốt Kết thi học kì I năm học 2009 – 2010 (biểu cảm “Rằm tháng giêng” Hồ Chí Minh) Tơi dạy lớp 74 (lớp yếu) lớp 79 (lớp chọn) Lớp Số GIỎI lượng HS TS 7.1 37 7.2 46 7.3 45 7.4 47 7.5 46 7.6 47 7.7 47 7.8 48 7.9 44 Khối 407 15 0 0 35 KHÁ TL TS 40.54% 16 15.22% 22 0.00% 0.00% 11 10.87% 18 2.13% 12 0.00% 0.00% 15.91% 28 8.60% 130 TRUNG BÌNH YẾU TL TS 43.24% 47.83% 15 15.56% 27 23.40% 26 39.13% 17 25.53% 17 19.15% 24 14.58% 23 63.64% 31.94% 163 KÉM TL TS TL TS 13.51% 32.61% 60.00% 55.32% 36.96% 36.17% 51.06% 47.92% 20.45% 40.05% 13 12 56 0.00% 4.35% 17.78% 19.15% 8.70% 27.66% 17.02% 25.00% 0.00% 13.76% 6 23 12 TRUNG BÌNH TRỞ LÊN TL TS 2.70% 36 0.00% 44 6.67% 34 2.13% 37 4.35% 40 8.51% 30 12.77% 33 12.50% 30 0.00% 44 5.65% 328 TL Xếp hạng 97.30% 95.65% 75.56% 78.72% 86.96% 63.83% 70.21% 62.50% 100.00% 80.59% Kết học kì I năm học 2009 – 2010 Lớp Số GIỎI lượng HS TS 7.1 37 7.2 46 7.3 45 7.4 47 7.5 46 7.6 47 7.7 47 7.8 48 7.9 44 Khối 407 15 12 17 59 KHÁ TL TS 40.54% 20 26.09% 31 0.00% 26 6.38% 28 19.57% 30 4.26% 18 0.00% 11 2.08% 13 38.64% 27 14.50% 204 TRUNG BÌNH YẾU TL TS 54.05% 67.39% 57.78% 17 59.57% 15 65.22% 38.30% 18 23.40% 22 27.08% 25 61.36% 50.12% 109 KÉM TL TS TL TS 5.41% 6.52% 37.78% 31.91% 15.22% 38.30% 46.81% 52.08% 0.00% 26.78% 0 9 30 0.00% 0.00% 4.44% 2.13% 0.00% 19.15% 19.15% 18.75% 0.00% 7.37% 0 0 0 0 TRUNG BÌNH TRỞ LÊN TL TS 0.00% 37 0.00% 46 0.00% 43 0.00% 46 0.00% 46 0.00% 38 10.64% 33 0.00% 39 0.00% 44 1.23% 372 TL Xếp hạng 100.00% 100.00% 95.56% 97.87% 100.00% 80.85% 70.21% 81.25% 100.00% 91.40% 1 Kết kì thi giải Lương Thế Vinh môn Ngữ Văn năm học 2009 – 2010 Tám học sinh đạt giải khuyến khích: Phạm Khải Minh Nguyễn Ngọc Bảo Trâm Ngơ Kim Đính Lê Thanh Trúc Nguyễn Thị Thu Yến Nguyễn Dạ Lam Lê Tố Linh Phạm Lâm Oanh III Kết luận: Trên vài kinh nghiệm riêng tơi tích lũy thời gian giảng dạy vừa qua khối lớp chắn có nhiều thiếu sót Nay xin trình bày mong đóng góp ý kiến chân thành quý đồng nghiệp nhằm giúp thực tốt công tác giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi Quận 9, ngày 08 tháng 11 năm 2010 Người viết Trần Lan Chi 13 ... Kết cụ thể: Đây năm dạy khối nên sáng kiến áp dụng bồi dưỡng học sinh giỏi khối Tôi nhận thấy học sinh làm có bố cục rõ ràng, dựng đoạn tốt Bài viết em kiến thức văn học kỹ diễn đạt Kết cụ thể... Lâm Oanh III Kết luận: Trên vài kinh nghiệm riêng tơi tích lũy thời gian giảng dạy vừa qua khối lớp chắn có nhiều thiếu sót Nay xin trình bày mong đóng góp ý kiến chân thành quý đồng nghiệp nhằm... giới thiệu * Giáo viên cho học sinh quan sát đoạn văn mẫu trang 5, * Học sinh nhận xét khắc sâu kiến thức * Giáo viên nhận xét, bổ sung * Cho đề văn khác để học sinh tự làm, giáo viên chỉnh sửa